Thông tin chung
-
-
-
-
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit axit?
A. SO2, Na2O, N2O5
B. SO2, CO, N2O5
C. SO2, CO2, P2O5
D. SO2, K2O, CO2
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ
A. CO2, CaO, K2O
B. CaO, K2O, Li2O
C. SO2, BaO, MgO
D. FeO, CO, CuO
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CaO, Na2O, SO2
B. FeO, CaO, MgO
C. CO2, CaO, BaO
D. MgO, CaO, NO
Câu 4. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?
A. CaO, CuO, SO3, Na2O
B. CaO, N2O5, K2O, CuO
C. Na2O, BaO, N2O, FeO
D. SO3, CO2, BaO, CaO
Câu 5. Sử dụng kim loại nào sau đây để nhận ra sự có mặt của HCl trong dung dịch gồm: HCl,
KCl và H2O?
A. Na
B. Fe
C. Cu
D. Ba
Câu 6. Cho một khối lượng bột sắt dư vào 100 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 2,24 lít khí (đktc).
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
Câu 7. Natri colorua là gia vị quan trọng trong thức ăn hằng ngày của con người. Công
thức của natri clorua là:
A. NaOH
B. KCl
C. NaCl
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
D. NaNO3
a) CuO + H2 →
b) SO2 + NaOH →
c) H2SO4 + BaCl2 →
d) CaO + CO2 →
Câu 9. (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là: HCl, NaCl, H 2SO4,
Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị II cần dùng hết 10 gam
dung dịch HCl 21,9%.
a) Xác định công thức hóa học của oxit trên.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đề số 2
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây là oxit axit?
A. SO2, Li2O, N2O5
B. SO2, P2O5, N2O5
C. CO2, CaO, N2O5
D. CO, K2O, CaO
Câu 2. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A. K2CO3 và HCl
B. Ca(OH)2 và HCl
C. HCl và NaCl
D. NaOH và FeCl2
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với khí H2?
A. CaO, Al2O3, CuO
B. Fe2O3, CuO, PbO
C. Fe2O3, CuO, CaO
D. MgO, CaO, CuO
Câu 4. Cho các oxit sau: SO2, CuO, SO3, FeO, P2O5, CaO. Số oxit chất tác dụng được với nước là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 5. Canxi hidroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hidroxit là:
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. Ca(NO3)2
Câu 6. Sục 6,72 lít khí H2 vừa đủ vào oxit sắt (III) sau phản ứng thu được m gam kim loại. Khối lượng kim
loại thu được sau phản ứng là:
A. 11,2 gam
B. 16,8 gam
C. 25,2 gam
D. 22,4 gam
Câu 7. Cho 4,8 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu
được 4,48 lít khí H2. Kim loại đó là:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Al
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
a) P2O5 + H2O →
b) CuCl2 + NaOH →
c) H2SO4 + NaOH →
d) CaCO3 + HCl →
Câu 9. (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là: HCl, NaOH, H 2O,
Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Cho một lượng sắt dư vào 50ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng kết thúc hoàn
toàn thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4
Đề số 3
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Cho dãy các oxit sau: CaO, CO2, MgO, NO, CO, SO2, SO3. Số lượng oxit axit trong dãy trên
là?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 2. Tên goi của oxit Cr2O3 là
A. Crom oxit
B. Đicrom trioxit
C. Crom (II) oxit
D. Crom (III) oxit
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với khí H2?
A. CaO, Al2O3, CuO
B. Fe2O3, CuO, PbO
C. Fe2O3, CuO, CaO
D. MgO, CaO, CuO
Câu 4. Dãy chất nào dưới đây có thể phản ứng được H2SO4 loãng?
A. NaOH, Cu, FeO
B. Ag, CuO, Ba(OH)2
C. Zn, BaCl2, ZnO
D. Zn, BaCl2, SO2
Câu 5. Canxi cacbonat được sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của Canxi cacbonat là:
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. Ca(NO3)2
Câu 6. Hòa tan hết 9,75 gam kim loại R (hóa trị II) vào dung dịch HCl thu được 0,15 mol khí H 2
(đktc). Kim loại R là:
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Cu
Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH?
A. SO2
B. Fe2O3
C. CO
D. Al2O3
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH → NaHSO4 → Na2SO4 → NaOH
Câu 9. (2 điểm) Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là: KCl, NaOH,
Ba(OH)2. Hãy nhận biết dung dịch đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Cho 9,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 5,6 lít khí H2 đktc. Tính thành phần % khối lượng mối kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đề số 4
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO
B. FeO
C. CaO
D. ZnO
Câu 2. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K 2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng
được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 4. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2
B. CaCl2
C. NaHSO3
D. H2SO4
Câu 5. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 3 chất sau NaCl, NaOH, HCl
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch phenolphatalenin
D. Quỳ tím
Câu 6. Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là?
A. 0,25M
B. 2,5M
C. 0,5M
D. 5M
Câu 7. Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,1M, sau phản ứng thu được
dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
a) H2O + … → HNO3
b) … + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
c) KOH + … → K2SO4 + H2O
d) Na2SO3 + … → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 9. (2 điểm) Có 3 oxit riêng biệt: K2O, P2O5, MgO. Nêu cách nhận biết 4 oxit trên bằng
phương pháp hóa học. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Hòa tan 16 gam lưu huỳnh trioxit SO3 vào nước thu được 400ml dung dịch
axit H2SO4.
a) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 thu được.
b) Trung hòa hết lượng H2SO4 trên bằng dung dịch NaOH 7,5% (d = 1,04 gam/ ml). Tính thể
tích dung dịch NaOH đã dùng.
Đề số 5
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây là oxit axit?
A. SO2, SO3, N2O5, FeO
B. SO3, CO2, P2O5, N2O5
C. CO2, Na2O, P2O5, N2O
D. BaO, P2O5, CO2, N2O5
Câu 2. Dãy nào sau đây tác gồm các oxit tác dụng được với nước?
A. CO2, N2O và FeO
B. MgO, ZnO và SO3
C. P2O5, Na2O và SO3
D. K2O, CO và CaO
Câu 3. Chất nào dưới đây là chất tinh khiết
A. NaCl
B. Nước chanh
C. Dung dịch NaCl
D. Sữa tươi
Câu 4. Chất nào dưới đây được người ta sử dụng điều chế oxi trong công nghiệp
A. KClO3
B. KMnO4
C. KNO3
D. H2O (điện phân)
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
B. CaO + H2O → Ca(OH)2 + H2
C. FeCl2 + AgNO3 → AgCl + Fe(NO3)2
D. SO3 + H2O → H2SO4
Câu 6. Hòa tan 75 gam muối NaCl vào 150 gam nước ở 20 oC thì được dung dịch bão hòa. Độ tan
của NaCl ở nhiệt độ đó là:
A. 60 gam
B. 50 gam
C. 75 gam
D. 50gam
Câu 7. Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp qui tắc hóa trị trong các công thức dưới
đây
A.S2O3
B. SO3
C. SO2
D. S2O2
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng dưới đây
a) Fe + H2SO4 loãng →
b) H2 + Fe2O3 →
c) Cu +Ag2SO4 →
d) CaO + H2O →
e) Fe + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2. (2 điểm) Có 4 lọ riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch H 2SO4, dung dịch dịch
NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được chất trong mỗi lọ trên
Câu 3. (2 điểm) Để oxi hoàn toàn 2,7 gam Al
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Câu 4. (1,5 điểm) Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Zn cần 3,36 lít khí O2 (đktc). Biết khối lượng
của Mg là 2,4 gam. Xác định thành phần, phần trăm của 2 kim loại Al, Mg trong hỗn hợp?
Đề số 6
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây là oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, FeO
B. SO3, Ag2O, Li2O
C. CO2, Na2O, N2O
D. BaO, CaO, N2O
Câu 2. Dãy nào sau đây tác gồm các chất tác dụng được với HCl?
A. CO2, NaOH và FeO
B. MgO, ZnO và Cu
C. Ca, Na2O và SO3
D. ZnO, Mg và Fe2O3
Câu 3. Khí nào dưới đây gây ra mưa axit?
A. CO2
B. SO2
C. NO2
D. H2
Câu 4. Hòa tan chất nào sau đây vào nước không thu được dung dịch bazơ?
A. Na2O
B. MgO
C. BaO
Câu 5. Trong những chất dưới đây chất nào làm quỳ chuyển sang đỏ?
D. K2O
A. Đường
B. Chanh
C. Xà phòng
D. Rượu
Câu 6. Khí hidro cháy trong không khí cho ngọn lửa màu:
E. vàng
F. hồng
G. Xanh nhạt
H. Không màu
Câu 7. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột CaO và P 2O5?
A.H2O
B. dung dịch NaCl
C. CO2
D. Dung dịch HCl
Câu 8. Dẫn V (lít) khí hidro (đktc) đi qua ong nghiệm đựng 8 gam sắt (III) oxit phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể
tích khí hidro là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 8,96
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành và cân bằng dãy chuyển hóa sau:
H2 → H2O → H2SO4 → Al2(SO4)3 →Al(OH)3 → NaAlO2
Câu 2. (2 điểm) Nhận biết các dung dịch: H 2SO4, Ba(OH)2, AlCl3, FeCl3 đựng riêng biệt bằng
phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2 điểm) Biết 1,12 lít CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH) 2. Thu
được sản phẩm là CaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình hóa học
b) Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng
c) Khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đề số 7
Phần 1. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Chất nào dưới đây có thể phản ứng được với axit HCl và bazơ NaOH?
A. Fe2O3
B. Al2O3
C. CuO
D. Fe3O4
Câu 2. Dãy nào sau đây đều phản ứng được với khí H2?
A. O2, CuO và FeO
B. Cl2, SO3 và CuO
C. Fe2O3, MgO và F2
D. CO, ZnO và Fe2O3
Câu 3. Hòa tan chất nào sau đây vào nước thu được dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
A. SO3
B. CaO
C. CaCO3
D. Na2O
Câu 4. Cho a gam FeO tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được 250ml dung dịch FeSO 4 1M. Giá
trị của a là?
A. 36
B.18
C. 9
D. 27
Câu 5. Chất nào dưới đây không tác dụng được HCl loãng?
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Câu 6. Gốc axit tương ứng với axit sunfurơ H2SO3 là?
A. =SO2
B. =SO3
C. =S
D. =SO4
Câu 7. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột màu trắng riêng biệt: Na 2O,
MgO và P2O5?
A. H2O
B. quỳ tím và HNO3
C. quỳ tím
D. nước và quỳ tím
Câu 8. Cho 4,8 gam Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí hidro thu được ở điều kiện
tiêu chuẩn là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 8,96
Phần 2. Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) N2O5 + H2O →
d) BaCO3 + HCl →
b) CuO + HNO3 →
e) NaOH + CO2 →
c) Fe2O3 + H2 →
f) Na2O + H2O →
Câu 2. (3 điểm) Cho 1,44 gam Mg phản ứng với 64 gam dung dịch CuSO 4 20% thu được muối
MgSO4 và kim loại Cu
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm các muối thu được sau phản ứng.
c) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Đề số 8
Câu 1. (2 điểm)
Cho các hợp chất vô cơ sau: CO2, Al2O3, NaOH, H3PO4, H2S, Fe(OH)2, KHSO3, CaO, Na2CO3,
HBr, P2O5, Al(OH)3, Ca(H2PO4)2, N2O5, Fe2O3
Hãy sắp xếp các hợp chất trên vào cột phù hợp trong bảng sau và gọi tên các hợp chất đó.
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Axit
Bazơ
Muối
Câu 2. (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a) HCl + NaOH →
e) Mg + H3PO4 →
b) Ca(OH)2 + CO2 →
f) Al2(SO4)3 + NaOH→
c) NaCl + AgNO3 →
g) Al2O3 + NaOH→
d) Na2O + H2O
h) Na2CO3 + HCl →
Câu 3. (2 điểm) Cho 3 dung dịch riêng biệt: HCl, HNO 3, KOH, AlCl3. Trình bày các bước để
phân biệt 3 dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. (3,5 điểm) Hòa tan 2,32 gam oxit sắt từ Fe3O4 trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch X
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Sau phản ứng, chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư
c) Tính nồng độ mol mỗi chất trong dung dịch X.
Đề số 9
Câu 1. (2,5 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất riêng biệt sau: Các chất
rắn: K2O, CuO, P2O5.
Câu 2. (2,5 điểm) Điền các chất thích hợp vào dấu (…) và hoàn thành các phương trình phản
ứng sau:
a) ... + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
b) H2 + … → Fe + H2O
c) MgCl2 + … → AgCl + …
d) NaOH + …. → Na2CO3 + H2O
e) … + H2O → Ca(OH)2 + H2
Câu 3. (2,5 điểm) Cho 3,36 lít khí oxi (Đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại R hóa trị III
thu được 10,2 gam oxit. Xác định tên kim loại R và công thức hóa học của oxit.
Câu 4. (2,5 điểm) Cho 200 ml dung dịch Na2CO3 0,2M phản ứng hết với 100ml dung dịch HCl
0,3M thu được muối NaCl, nước vào khí CO2.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ muối NaCl thu được sau phản ứng.
Đề số 10
Câu 1. (2,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH
Câu 2. (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dung dịch sau: NaCl, H 2SO4, BaCl2, KOH
được đựng riêng biệt trong các lọ
Câu 3. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại R có hóa trị II cần 96 gam dung dịch
HCl 11,09%. Xác định tên kim loại R.
Câu 4. (2,5 điểm Trung hòa 150 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH 20% đã dùng.
Câu 5. (1 điểm)
Từ 160 tấn quặng pirit sắt FeS (chứa 40% lưu huỳnh) người ta sản xuất được 147 tấn axit
sunfuric. Tính hiệu suất quá trình sản xuất axit sunfuric. Theo sơ đồ sản xuất sau:
S → SO2 → SO3 → H2SO4
ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN HÓA 2020 - 2021
ĐỀ SỐ 1
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
1C
2B
3B
4D
5B
6C
7C
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm)
a) CuO + H2
Cu + H2O
b) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
c) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl
d) CaO + CO2 → CaCO3
Câu 9. (2 điểm)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Sử dụng quỳ tím để nhận biết được 2 nhóm:
Nhóm 1: HCl và H2SO4 : Làm quỳ chuyển sang màu đỏ
Nhóm 2: NaCl và Na2SO4 : Không làm quỳ đổi màu quỳ tím
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 1, chất không phản ứng là HCl, chất phản ứng tạo kết tủa trắng
là H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
- Tiếp tục nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, chất không phản ứng là NaCl, chất phản ứng tạo kết
tủa là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 10. (2 điểm)
a)
CTTQ của oxit kim loại có hóa trị 2 là: MO
PTHH:
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
nMO = nHCl/2 = 0,03 mol
MMO = 80 => M + 16 = 80 => M = 64 => M là Cu
CTHH của oxit là CuO
b)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Theo phương trình hóa học:
nCuO = nCuCl2 = 0,03 mol => mCuCl2 = 0,03. 135 = 4,05 gam
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Hóa 2020 - 2021 - Đề số 2
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1B
2C
3B
4D
5c
6A
7C
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 8. (2 điểm)
a) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
c) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
d) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 9. (2 điểm)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dùng quỳ tím để nhận biết được axit HCl làm quỳ chuyển sang màu đỏ và bazo NaOH chuyển
xanh, 2 dung dịch còn lại không làm quỳ đổi màu.
- Đun cạn 2 dung dịch còn lại H2O và NaCl nhận biết được NaCl có cặn sau khi đun
Câu 10. (3 điểm)
a)
nH2 = 0,25 mol
Phương trình hóa học phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
0,25 ← 0,25 ←
0,25
b) Theo phương trình phản ứng: nFe = nH2 = 0,25 mol => mFe = 0,25.56 = 14 gam
c)
Theo phương trình phản ứng (1) nH2SO4 = nH2 = 0,25 mol
Nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng:
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Hóa 2020 - 2021 - Đề số 3
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
1B
2D
3B
4C
5B
6B
7D
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm)
a) Na + O2 → Na2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) NaOH + SO3 → NaHSO4
d) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
e) Na2SO4 + Ba(OH)2 → NaOH + BaSO4
Câu 9. (2 điểm)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dùng quỳ tím để nhận biết được 2 bazơ NaOH và Ba(OH) 2 làm quỳ chuyển sang màu xanh và
không đổi màu là H2O.
Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch bazơ, xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH) 2, không hiện
tượng gì là NaOH.
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 → NaOH + BaSO4
Câu 10. (2 điểm)
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Phương trình hóa học phản ứng:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x
→
x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y
→
y
nH2 = 0,25 mol => x + y = 0,25 (1)
Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu bằng: 24x + 56y = 9,2 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình: x = 0,15 mol, y = 0,1 mol
Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng:
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Hóa 2020 - 2021 - Đề số 4
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
1C
2D
3A
4A
5D
6C
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm)
a) H2O + N2O5 → HNO3
b) BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
c) KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
d) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 9. (2 điểm)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Hòa tan 4 oxit trên vào nước ta được 2 oxit K2O và P2O5 tan được trong nước
K2O + H2O → 2KOH
7B
P2O5 + H2O → H3PO4
Sau đó dùng quỳ tím nhận biết sản phẩm, quỳ chuyển sang màu đỏ là oxit P 2O5, quỳ chuyển
xanh là oxit K2O
Câu 10. (2 điểm)
nSO3 = 0,2 mol
Phương trình hóa học
SO3 + H2O → H2SO4
nH2SO4 (tạo thành) = nSO3 = 0,2 mol
b)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
nNaOH (pư) = 2.nH2SO4 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
mNaOH = 0,4 . 40 = 16 gam
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Hóa 2020 - 2021 - Đề số 5
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
B
C
A
D
A
B
C
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1.
a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
b) 3H2 + Fe2O3
2Fe + 3H2O
c) Cu +Ag2SO4 → CuSO4 + 2Ag
d) CaO + H2O → Ca(OH)2
e) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O -
File word Full lời giải chi tiết
Đề: ⑨
y = ln ( x - 1)
Câu 1. Tập xác định D của hàm số
D \ 1 .
Ⓐ.
Ⓑ. D .
D 1; .
Câu 2. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy
2
2
Ⓐ. V Rh .
Ⓑ. V R h.
1
V R 2 h.
3
Câu 3. Cho x, y là hai số thực dương và m, n
nào sau đây sai?
n
n
n
m n
m n
Ⓐ. x .x x .
Ⓑ. ( xy ) x . y .
m
n
x . y ( xy )
m n
là
Ⓒ.
D = ( - ¥ ;1) .
Ⓓ.
R và chiều cao h là
2
Ⓒ. V R h.
Ⓓ.
là hai số thực tùy ý. Đẳng thức
n m
n. m
Ⓒ. ( x ) x .
Ⓓ.
.
với , . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ⓑ. a > b .
Ⓒ. a Ⓓ. a £ b .
3
Câu 5. Cho khối lập phương ( L) có thể tích bằng 2a . Khi đó ( L) có cạnh
bằng
3
Ⓐ. 3a .
Ⓑ. 2a .
Ⓒ. 2a .
Ⓓ. 2a .
Câu 6. Thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là.
Sh
Sh
V
V
2 .
3 .
Ⓐ.
Ⓑ. V Sh .
Ⓒ.
Ⓓ. V 2 Sh .
Câu 7. Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là
R2h
R2h
V
.
V
.
2
3
2
Ⓐ.
Ⓑ. V R h.
Ⓒ.
Ⓓ.
Câu 4. Cho
Ⓐ. a = b.
V 2 R 2 h.
x2
x 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
Câu 8. Đồ thị hàm số
Ⓐ. 2.
Ⓑ. 2.
Ⓒ. 0.
Ⓓ. 1.
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
x 1
x 1
y
y
3
x 3 .
x 2.
Ⓐ.
Ⓑ.
Ⓒ. y x 2 .
Ⓓ. y x x
.
2
2019
Câu 10.
Tìm tập xác định D của hàm số y ( x 2 x 3)
Ⓐ. D ( ; 3) (1; ) .
Ⓑ. (0; ) .
y
Ⓒ. \{ 3;1} .
Ⓓ. D .
H có thể tích là V và có diện tích đáy là S .
Câu 11.
Cho khối lăng trụ
H có chiều cao bằng
Khi đó
S
3V
V
V
h
h
h
h
V .
S .
3S .
S.
Ⓐ.
Ⓑ.
Ⓒ.
Ⓓ.
y f x
Câu 12.
Cho hàm số
có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Hàm số
Ⓐ. x 2 .
y f x
Câu 13.
Cho hàm số
như sau:
đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
Ⓑ. x 1 .
Ⓒ. x 5 .
Ⓓ. x 1 .
y = f ( x)
f '( x )
liên tục trên ¡ và có bảng xét dấu
Mệnh đề nào sau đây sai?
( - 2;0) .
Ⓐ. Hàm số f đồng biến trên khoảng
( - ¥ ; - 2) .
Ⓑ. Hàm số f nghịch biến trên khoảng
( 0;3) .
Ⓒ. Hàm số f nghịch biến trên khoảng
( 3;+¥ ) .
Ⓓ. Hàm số f nghịch biến trên khoảng
Câu 14.
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ¡ ?
x
x
x
y 2 1 .
Ⓐ. y 2 .
Ⓑ. y 3 .
Ⓒ.
Ⓓ. y log x.
Câu 15.
Phương trình đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị
3x 4
y
x 1 lần lượt là
hàm số
Ⓐ. y 3, x 1 .
Ⓑ. y 3, x 1 .
Ⓒ. y 4, x 3 .
Ⓓ.
y 4, x 1 .
Câu 16.
2
Đạo hàm của hàm số y log 2 ( x 1) là
y
Ⓐ.
y
2x
x 2 1 ln 2
1
x 1 ln 2
2
.
Ⓑ.
y
2x
ln 2 .
Ⓒ.
y
2x
x2 1 .
Ⓓ.
.
x
Phương trình 5 2 có nghiệm là
5
x
x log5 2
2.
Ⓐ.
.
Ⓑ.
.
Câu 17.
Ⓒ.
x
2
5.
log a2 a 4
Câu 18.
Nếu a là số thực dương khác 1 thì
bằng:
Ⓐ. 8
Ⓑ. 2
Ⓒ. 6
Ⓓ.
x log2 5
Ⓓ. 1
T bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết
Câu 19.
Cắt hình trụ
diện là một hình vuông cạnh bằng 2. Khi đó diện tích toàn phần của
T là
Ⓐ. 8 .
Ⓑ. 6 .
Ⓒ. 4 .
Ⓓ. 5 .
x 1
y
x 2 với trục hoành.
Câu 20.
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm M là
Ⓐ. x 3 y 1 0.
Ⓑ. x 3 y 1 0.
Ⓒ. x 3 y 1 0.
Ⓓ.
x 3 y 1 0.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B ,
SA 2 AB a và SA vuông góc với mặt phẳng ABC . Khi đó khối chóp
S . ABC có thể tích bằng:
a3
a3
a3
a3
.
.
.
.
Ⓐ. 8
Ⓑ. 12
Ⓒ. 4
Ⓓ. 24
Câu 22.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số
f x x 4 2mx 2 m 2 2019
có đúng một cực trị.
Ⓐ. m 0 .
Ⓑ. m 0 .
Ⓒ. m 0 .
Ⓓ. m 0 .
Câu 23.
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Câu 21.
1 2x
y
x 1 .
Ⓑ.
.
Câu 24.
Cho hàm số
đây đúng?
1 2x
y
1 x .
Ⓑ.
y f x
1 2x
y
x 1 .
Ⓒ.
Ⓓ.
y
3 2x
x 1
có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào say
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng
2;0 .
nghịch biến trên khoảng
1;0 .
Ⓑ. Hàm số
0; 2 .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng
Ⓓ. Hàm số
2; 2 .
nghịch biến trên khoảng
Câu 25.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang?
1
x2 1
y
y
2
2 x 1
2 x 2 1
Ⓐ.
Ⓑ. y x x 1
Ⓒ.
Ⓓ.
y
x 2 3x 2
x 1
3
2
Hàm số y x 3 x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
0; .
0; 2 .
; 2 .
2;0 .
Ⓐ.
Ⓑ.
Ⓒ.
Ⓓ.
Câu 26.
Câu 27.
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số
y x 1 là
Ⓐ.
Câu 28.
2; 1 .
y
x2 2x 3
x 2
và đường thẳng
1;0 .
Ⓒ.
3
Điểm cực đại của đồ thị hàm số y x 3x 2 là:
Ⓑ.
1; 2 .
Ⓓ.
N 1; 4
M 1;0
Ⓐ.
.
Ⓑ. x 1 .
Ⓒ.
.
Ⓓ.
ABCD
M
AD
Câu 29.
Cho tứ diện
. Gọi
là trung điểm của
. Khi đó
ABCM
ABCD
tích của hai khối tứ diện
và
bằng
1
2
1
Ⓐ. 2 .
Ⓑ. 3 .
Ⓒ. 3 .
Ⓓ.
x
Câu 30.
Đạo hàm của hàm số y xe là
2 x
Ⓐ. y x e .
y x 1 e x .
x
2 x 1
Ⓑ. y e x e .
x
Ⓒ. y e .
0;1 .
x 1 .
tỷ số thể
1
4.
Ⓓ.
Câu 31.
Cho a, b là các số thực dương khác 1 thỏa log a b n , với n là số
nguyên dương. Khẳng định nào sau đây sai?
1
log b a
2
log
b
2
n
log
a
n.
Ⓐ. n ln b ln a .
Ⓑ.
. Ⓒ.
Ⓓ.
log 2n b log 2 a
.
2 2
Câu 32.
Khi đặt t log 2 x , phương trình log 2 x 2 log 4 x 2 0 trở thành
phương trình nào sau đây?
2
2
2
Ⓐ. 2t t 2 0 .
Ⓑ. 2t 2t 1 0 .
Ⓒ. t 4t 2 0 .
Ⓓ.
2
4t t 2 0 .
Câu 33.
Nếu (T ) là hình trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a
thì thể tích của khối trụ sinh bởi (T ) bằng
4a 3
V
3
3
3
3 .
Ⓐ. V 4a .
Ⓑ.
Ⓒ. V 2a .
Ⓓ. V a .
Câu 34.
Cho hình nón ( N ) có bán kính đường tròn đáy là R và chiều cao
là h . Khi đó diện tích xung quanh của ( N ) bằng
Ⓐ.
sxq 2 R R 2 h 2
sxq R R 2 h 2
. Ⓑ.
sxq 2 Rh
.
Ⓒ.
sxq Rh
.
Ⓓ.
.
Câu 35.
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
nhau bằng a là:
Ⓐ.
3a 3
.
2
Ⓑ.
3a 3
.
6
3a 3
.
4
3a 3
.
12
Ⓒ.
Ⓓ.
4
y 3 x
x trên khoảng 0; bằng:
Câu 36.
Giá trị nhỏ nhất của hám số
301
Ⓐ. 4 3 .
Ⓑ. 4 2 .
Ⓒ. 5 .
Ⓓ. 7.
log x
21
3 2 2
Câu 37.
Cho x, y là các số thực dương thoả mãn
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. ln x ln y 0 .
Ⓑ. ln x 2.ln y 0 . Ⓒ. 2.ln x ln y 0 . Ⓓ.
ln x 2.ln y 0 .
log y
.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 4 3 và các
0
cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60 .Khi đó diện tích
toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
Câu 38.
Ⓐ. 80 .
Ⓑ. 48 .
Ⓒ.
16
3 1
.
Ⓓ. 96 .
1
2
3
2
0;
Câu 39.
Cho ba hàm số y x , y x , y x có đồ thị trên khoảng
như hình vẽ bên.
3
1
2
2
Khi đó đồ thị của ba hàm số y x , y x , y x lần lượt là
C2 , C3 , C1 .
Ⓐ.
C
, 2 .
Ⓑ.
C3 , C2 , C1 .
Ⓒ.
C2 , C1 , C3 .
Ⓓ.
C1 , C3
3
2
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 3x 2 x 1 song song với
đường thẳng d : 2 x y 3 0 có phương trình là:
Ⓐ. 2 x y 3 0 .
Ⓑ. 2 x y 3 0 .
Ⓒ. 2 x y 1 0 .
Ⓓ.
Câu 40.
2 x y 1 0 .
m
Tìm
giá
trị
thực
của
tham
số
để
hàm
số
1
y x3 mx 2 m 2 4 x 3
3
đạt cực đại tại x 3 .
Ⓐ. m 1 .
Ⓑ. m 5 .
Ⓒ. m 1 .
Ⓓ. m 5 .
Câu 42.
Cho lăng trụ tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh a ,
AB ' vuông góc với mặt phẳng ABCD . Nếu góc giữa hai mặt phẳng
BCC ' B ' và ABCD bằng 450 thì khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích
bằng?
a3
a3
a3
3
Ⓐ. 6 .
Ⓑ. 3 .
Ⓒ. a .
Ⓓ. 2 .
Câu 41.
f x ax 3 bx c
Câu 43.
Hình vẽ bên là đồ thị hàm số
. Khẳng định nào
dưới đây đúng?
Ⓐ. a 0, b 0, c 0. Ⓑ. a 0, b 0, c 0. Ⓒ. a 0, b 0, c 0. Ⓓ.
a 0, b 0, c 0.
2
x
Phương trình 7 = m có nghiệm khi và chỉ khi
Ⓐ. m ³ 1.
Ⓑ. m > 0.
Ⓒ. 0 < m £ 1.
Câu 44.
Ⓓ. m >7.
4
2
2;3 là
Câu 45.
Giá trị lớn nhất của hàm số y x x 13 trên đoạn
51
321
319
25 .
Ⓐ. 13 .
Ⓑ. 4 .
Ⓒ. 25 .
Ⓓ.
m
Câu 46.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
để phương trình
2
log 3 ( x 1) log 3 (2 x m)
(*)có hai nghiệm phân biệt?
Ⓐ. 2.
Ⓑ. 3.
Ⓒ. 5.
Ⓓ. 4.
Câu 47.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
3
1
y x 4 m 1 x 2
4
4 x4
0; ?
đồng biến trên khoảng
Ⓑ. 4 .
Ⓒ. 2 .
Ⓓ. 3 .
3
Câu 48.
Cho hàm số y x mx 2 có đồ thị (Cm ) . Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để (Cm ) cắt trục hoành tại đúng một điểm.
Ⓐ. m 3 .
Ⓑ. m 3 .
Ⓒ. m 3 .
Ⓓ. m 3 .
3
Câu 49.
Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng a và
AB = a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AA ' và BB ' . Nếu
Ⓐ. 1 .
tam giác CEF vuông cân tại F thì khoảng cách từ điểm B đến mặt
( CEF ) bằng.
phẳng
a
a
Ⓐ. 2a .
Ⓑ. 3 .
Ⓒ. a .
Ⓓ. 2 .
Câu 50.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân,
·
·
ABC
= BAD
= 60°, AB = 2DC . Mặt bên SAD là tam giác đều cạnh a
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Khi đó
khối chóp S.ABCD có thể tích bằng
a3
3a3
Ⓐ. 8 .
Ⓑ. 4 .
1.D
11.D
21.D
31.A
41.D
2.B
12.B
22.D
32.D
42.D
3.D
13.C
23.C
33.A
43.B
4.B
14.B
24.A
34.D
44.A
BẢNG ĐÁP
5.C
6.C
15.B 16.A
25.A 26.D
35.C 36.A
45.B 46.B
a3
Ⓒ. 4 .
ÁN
7.A
17.A
27.C
37.D
47.D
3a3
Ⓓ. 8 .
8.A
18.B
28.A
38.B
48.D
9.D
19.D
29.A
39.A
49.C
10.A
20.D
30.D
40.C
50.D -
Bài 51: Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm.
Hãy tính diện tích phần gạch chéo.
Bài giải : Diện tích tam giác ABD là :
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là :
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là :
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là :
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
Bài 52: Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của
số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với
2002 ?
Bài giải : Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.
Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là : 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.
Vậy thừa số thứ nhất là : 3965940 : 1980 = 2003.
Bài 53 : Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự
lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho
3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không ?
1
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài giải : 138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là : 138 x 5 = 690.
Tổng của ba số đầu tiên là : 127 x 3 = 381.
Tổng của ba số cuối cùng là : 148 x 3 = 444.
Tổng của hai số đầu tiên là : 690 - 444 = 246.
Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là : 381 - 246 = 135.
Bài 54 : Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các
ô, mỗi ô một màu trong 3 màu : xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo : "Lần nào tô xong hết
các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô
dòng kia". Bạn Nhi bảo : "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai ?
Bài giải : Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có
10
ô
nên
số
ô
được
tô
màu
đỏ
ít
nhất
là
:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng
chỉ
có
100
ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói
đúng.
Bài 55 : Tìm 4 số tự nhiên có tổng bằng 2003. Biết rằng nếu xóa bỏ chữ số hàng
đơn vị của số thứ nhất ta được số thứ hai. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số
thứ hai ta được số thứ ba. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ ba ta được số
thứ tư.
Bài giải : Số thứ nhất không thể nhiều hơn 4 chữ số vì tổng 4 số bằng 2003. Nếu số thứ
nhất có ít hơn 4 chữ số thì sẽ không tồn tại số thứ tư. Vậy số thứ nhất phải có 4 chữ số.
Gọi số thứ nhất là abcd (a > 0, a, b, c, d < 10). Số thứ hai, số thứ ba, số thứ tư lần lượt sẽ
là : abc ; ab ; a. Theo bài ra ta có phép tính :
abcd + abc + ab + a = 2003.
Theo phân tích cấu tạo số ta có : aaaa + bbb + cc + d = 2003 (*)
Từ phép tính (*) ta có a < 2, nên a = 1. Thay a = 1 vào (*) ta được :
1111 + bbb + cc + d = 2003.
bbb + cc + d = 2003 - 1111
bbb + cc + d = 892 (**)
b > 7 vì nếu b nhỏ hơn hoặc bằng 7 thì bbb + cc + d nhỏ hơn 892 ; b < 9 vì nếu b = 9 thì
bbb = 999 > 892. Suy ra b chỉ có thể bằng 8.
Thay b = 8 vào (**) ta được :
888 + cc + d = 892
cc + d = 892 - 888
2
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
cc + d = 4
Từ đây suy ra c chỉ có thể bằng 0 và d = 4.
Vậy số thứ nhất là 1804, số thứ hai là 180, số thứ ba là 18 và số thứ tư là 1.
Thử lại : 1804 + 180 + 18 + 1 = 2003 (đúng)
Bài 56 : Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm hai loại. Số táo trong mỗi giỏ lần
lượt là : 20 ; 25 ; 30 ; 35 và 40. Mỗi giỏ chỉ đựng một loại táo. Sau khi bán hết một
giỏ táo nào đó, người ấy thấy rằng : Số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại
1. Hỏi số táo loại 2 còn lại là bao nhiêu ?
Bài giải : Số táo người đó mang ra chợ là :
20 + 25 + 30 + 35 + 40 = 150 (quả)
Vì số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1 nên sau khi bán, số táo còn lại phải
chia hết cho 3.
Vì tổng số táo mang ra chợ là 150 quả chia hết cho 3 nên số táo đã bán phải chia hết cho
3. Trong các số 20, 25, 30, 35, 40 chỉ có 30 chia hết cho 3. Do vậy người ấy đã bán giỏ
táo đựng 30 quả.
Tổng số táo còn lại là :
150 - 30 = 120 (quả)
Ta có sơ đồ biểu diễn số táo của loại 1 và loại 2 còn lại :
Số táo loại 2 còn lại là :
120 : (2 + 1) = 40 (quả)
Vậy người ấy còn lại giỏ đựng 40 quả chính là số táo loại 2 còn lại.
Đáp số : 40 quả
Bài 57 : Không được thay đổi vị trí của các chữ số đã viết trên bảng : 8 7 6 5 4 3 2 1
mà chỉ được viết thêm các dấu cộng (+), bạn có thể cho được kết quả của dãy phép
tính là 90 được không ?
Bài giải : Có hai cách điền :
8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 = 90
8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90
Để tìm được hai cách điền này ta có thể có nhận xét sau :
Tổng 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 36 ; 90 - 36 = 54.
Như vậy muốn có tổng 90 thì trong các số hạng phải có một hoặc hai số là số có hai chữ
số. Nếu số có hai chữ số đó là 87 hoặc 76 mà 87 > 54, 76 > 54 nên không thể được. Nếu
số có hai chữ số là 65 ; 65 + 36 - 6 - 5 = 90, ta có thể điền :
8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 - 90.
3
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Nếu số có hai chữ số là 54 thì cũng không thể có tổng là 90 được vì 54 + 36 - 5 - 4 < 90.
Nếu số có hai chữ số là 43 ; 43 < 54 nên cũng không thể được. Nếu trong tổng có 2 số
có hai chữ số là 43 và 21 thì ta có 43 + 21 - (4 + 3 + 2 + 1) = 54. Như vậy ta có thể điền:
8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90.
Bài 58 : Cho phân số
M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19).
Hãy bớt một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số sao cho giá trị phân số
không thay đổi.
Tóm tắt bài giải :
M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19) = 45/135 = 1/3.
Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì 45/135 = (45 - k)/(135 - kx3)(k là số tự nhiên
nhỏ hơn 45). Do đó ở tử số của M bớt đi 4 ; 5 ; 6 thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12 ;
15 ; 18.
Bài 59 :
Chỉ có một chiếc ca
Đựng đầy vừa một lít
Bạn hãy mau cho biết
Đong nửa lít thế nào ?
Bài giải :
Ai khéo tay tinh mắt
Nghiêng ca như hình trên
Sẽ đạt yêu cầu liền
Trong ca : đúng nửa lít !
Bài 60 : Điền số thích hợp theo mẫu :
Bài giải : Bài này có hai cách điền :
4
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Cách 1 : Theo hình 1, ta có 4 là trung bình cộng của 3 và 5 (vì (3 + 5) : 2 = 4).
Khi đó ở hình 2, gọi A là số cần điền, ta có A là trung bình cộng của 5 và 13.
Do đó A = (5 + 13) : 2 = 9.
ở hình 3, gọi B là số cần điền, ta có 15 là trung bình cộng của 8 và B.
Do đó 8 + B = 15 x 2. Từ đó tìm được B = 22.
Cách 2 : Theo hình 1, ta có
3 x 3 + 4 x 4 = 5 x 5.
Khi đó ở hình 2 ta có :
5 x 5 + A x A = 13 x 13.
suy ra A x A = 144. Vậy A = 12 (vì 12 x 12 = 144).
ở hình 3 ta có : 8 x 8 + 15 x 15 = B x B.
suy ra B x B = 289. Vậy B = 17 (vì 17 x 17 = 289).
Bài 61 : Cả lớp 4A phải làm một bài kiểm tra toán gồm có 3 bài toán. Giáo viên
chủ nhiệm lớp báo cáo với nhà trường rằng : cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất
một bài, trong lớp có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán
thứ hai, 10 em giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba,
2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai, có mỗi một em được 10 điểm vì đã giải
được cả ba bài. Hỏi rằng lớp học đó có bao nhiêu em tất cả ?
Bài giải :
Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài
nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên
phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1
(vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.
5
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần :
13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)
Bài 62 : Bạn hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô trống để các phép tính đều thực
hiện đúng (cả hàng dọc và hàng ngang).
Bài giải : Ta đặt tên cho các số phải tìm như trong bảng. Các số điền vào ô trống là các
số có 1 chữ số nên tổng các số lớn nhất chỉ có thể là 17.
ở cột 1, có A + D : H = 6, nên H chỉ có thể lớn nhất là 2.
Cột 5 có C + G : M = 5 nên M chỉ có thể lớn nhất là 3.
* Nếu H = 1 thì A + D = 6 = 2 + 4, do đó M = 3 và H + K = 2 x 3 = 6 = 1 + 5.
K = 5 thì B x E = 4 + 5 = 9, như thế chỉ có thể B hoặc E bằng 1, điều đó chứng tỏ H
không thể bằng 1.
* Nếu H = 2 thì M phải bằng 1 hoặc 3; nếu M = 1 thì H + K = 2, như vậy
K = 0, điều này cũng không thể được.
Vậy M = 3 ; H + K = 6 thì K = 4.
H = 2 thì A + D = 12 = 5 + 7 ; như vậy A = 5, D = 7 hoặc D = 5, A = 7.
K = 4 thì B x E = 4 + 4 = 8 = 1 x 8 ; như vậy B = 1, E = 8 hoặc E = 1, B = 8.
M = 3 thì C + G = 15 = 6 + 9 ; như vậy C = 6, G = 9 hoặc G = 6, C = 9 ; G chỉ có thể
bằng 9 vì nếu G = 6 thì D + E = 10, mà trong các số 1, 5, 7, 8 không có hai số nào có
tổng bằng 10. Vậy C = 6 và A + B = 8, như vậy B chỉ có thể bằng 1, A = 7 thì D = 5 và
E = 8.
Các số điền vào bảng như hình sau.
Bài 63 : S = 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 có phải là số tự nhiên không ? Vì
sao ?
6
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài giải : Các bạn đã giải theo 3 hướng sau đây :
Hướng 1 : Tính S = 1 201/280
Hướng 2 : Khi qui đồng mẫu số để tính S thì mẫu số chung là số chẵn. Với mẫu số
chung này thì 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5 ; 1/6 ; 1/7 sẽ trở thành các phân số mà tử số là số chẵn,
chỉ có 1/8 là trở thành phân số mà tử số là số lẻ. Vậy S là một phân số có tử số là số lẻ
và mẫu số là số chẵn nên S không phải là số tự nhiên.
Hướng 3 : Chứng minh 5/4 < S < 2
Thật vậy 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 > 6 x 1/8 = 3/4
nên S > 3/4 + 1/2 = 5/4
Mặt khác : 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 < 4 x 1/4 = 1
nên S < 1 + 1/2 + 1/3 + 1/8 = 1 + 1/2 + 11/24 <2
Vì 5/4 < S < 2 nên S không phải là số tự nhiên.
Bài 64 : Bạn hãy điền đủ các số từ 1 đến 14 vào các ô vuông sao cho tổng 4 số ở mỗi
hàng ngang hay tổng 5 số ở mỗi cột dọc đều là 30.
Bài giải : Tổng các số từ 1 đến 14 là : (14 + 1) x 14 : 2 = 105.
Tổng các số của 4 hàng là : 30 x 4 = 120.
Tổng bốn số ở bốn ô có dấu * là : 120 - 105 = 15.
Cặp bốn số ở bốn ô có dấu * là một trong các trường hợp sau :
15 = 1 + 2 + 3 + 9 (1)
= 1 + 2 + 4 + 8 (2)
= 1 + 2 + 5 + 7 (3)
= 1 + 3 + 4 + 7 (4)
= 1 + 3 + 5 + 7 (5)
7
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
= 2 + 3 + 4 + 6 (6)
Từ mỗi trường hợp này có thể tạo nên nhiều cách sắp xếp các số khác nhau.
Bài 65: Căn phòng có 4 bức tường, trên mỗi bức tường treo 3 lá cờ mà
khoảng cách giữa 3 lá cờ trên một bức tường là như nhau. Bạn có biết căn
phòng treo mấy lá cờ không ?
Bài giải: Để đơn giản, ta sẽ treo tất cả các lá cờ ở độ cao ngang nhau trên cả 4
bức tường. Khi đó cách treo cờ sẽ giống như bài toán trồng cây. Ta có 5 cách
trồng ứng với số lá cờ là 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ như sau (coi mỗi lá cờ là một điểm
chấm tròn):
Nếu các lá cờ được treo ở độ cao khác nhau trên mỗi bức tường thì vị trí 3 lá cờ
trên một bức tường sẽ tạo thành 3 đỉnh của một hình tam giác đều. Khi đó ta sẽ có
các cách treo khác ứng với số lá cờ là 6,] 7, 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ. Xin nêu ra 2
cách treo ứng với số lá cờ là 6 lá và 7 lá như sau:
Vậy số lá cờ trong căn phòng có thể từ 6 đến 12 lá cờ.
8
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài 66: Lọ Lem chia một quả dưa (dưa đỏ) thành 9 phần cho 9 cụ già.
Nhưng khi các cụ ăn xong, Lọ Lem thấy có 10 miếng vỏ dưa. Lọ Lem chia
dưa kiểu gì ấy nhỉ ?
Bài giải: Có nhiều cách bổ dưa, Lo Lem đã bổ dưa như sau:
Cắt ngang quả dưa làm 3 phần, sau đó lại bổ dọc quả dưa làm 3 phần sẽ được 9
miếng dưa (như hình vẽ) chia cho 9 cụ, sau khi ăn xong sẽ có 10 miếng vỏ dưa.
Vì riêng miếng số 5 có vỏ ở 2 đầu, nên khi ăn xong sẽ có 2 miếng vỏ.
Bài 67: Bạn hãy điền đủ các số từ 1 đến 10 vào các ô vuông sao cho tổng các
số ở nét dọc (1 nét) cũng như ở nét ngang (3 nét) đều là 16.
Bài giải: Tất cả các bạn đều nhận ra một phương án điền số: a = 1; b = 9; c = 5; d
= 4; e = 6; g = 10; h = 3; i = 1; k = 8; l = 7. Từ đó sẽ có các phương án khác bằng
cách:
1) Đổi các ô b và c.
2) Đổi các ô k và l.
3) Đổi các ô d và h.
4) Đổi đồng thời cả 3 ô a, b, c cho 3 ô i, k, l.
Như vậy các bạn sẽ có 16 cách điền số khác nhau.
Bài 68: Trong một cuộc thi tài Toán Tuổi thơ có 51 bạn tham dự. Luật cho
điểm như sau:
+ Mỗi bài làm đúng được 4 điểm.
+ Mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị trừ 1 điểm.
Bạn chứng tỏ rằng tìm được 11 bạn có số điểm bằng nhau.
Bài giải: Thi tài giải Toán Tuổi thơ có 5 bài. Số điểm của 51 bạn thi có thể xếp
theo 5 loại điểm sau đây:
+ Làm đúng 5 bài được:
4 x 5 = 20 (điểm).
+ Làm đúng 4 bài được:
4 x 4 - 1 x 1 = 15 (điểm).
9
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
+ Làm đúng 3 bài được:
4 x 3 - 1 x 2 = 10 (điểm).
+ Làm đúng 2 bài được:
4 x 2 - 1 x 3 = 5 (điểm).
+ Làm đúng 1 bài được:
4 x 1 - 1 x 4 = 0 (điểm).
Vì 51 : 5 = 10 (dư 1) nên phải có ít nhất 11 bạn có số điểm bằng nhau.
Bài 69:
Vũ Hữu cùng với Lương Thế Vinh
Hai nhà toán học, một năm sinh
Thực hành, tính toán đều thông thạo
Vẻ vang dân tộc nước non mình
Năm sinh của hai ông là một số có bốn chữ số, tổng các chữ số bằng 10. Nếu
viết năm sinh theo thứ tự ngược lại thì năm sinh không đổi. Bạn đã biết năm
sinh của hai ông chưa?
Bài giải: Gọi năm sinh của hai ông là abba (a ≠ 0, a < 3, b <10).
Ta có: a + b + b + a = 10 hay (a + b) x 2 = 10. Do đó a + b = 5.
Vì a ≠ 0 và a < 3 nên a = 1 hoặc 2.
* Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4. Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).
* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 = 3. Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).
Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441.
Bài 70: Tâm giúp bán cam trong ba ngày, Ngày thứ hai: số cam bán được
tăng 10% so với ngày thứ nhất. Ngày thứ ba: số cam bán được giảm 10% so
với ngày thứ hai. Bạn có biết trong ngày thứ nhất và ngày thứ ba thì ngày
nào Tâm bán được nhiều cam hơn không ?
Bài giải: Biểu thị số cam bán ngày thứ nhất là 100% thì số bán ngày thứ hai là:
100% + 10% = 110% (số cam ngày thứ nhất)
Biểu thị số cam bán ngày thứ hai là 100% thì số bán ngày thứ hai là:
100% - 10% = 90% (số cam ngày thứ hai)
So với ngày thứ nhất thì số cam ngày thứ ba bán là:
110% x 90% = 99% (số cam ngày thứ nhất)
Vì 100% > 99% nên ngày thứ nhất bán được nhiều cam hơn ngày thứ ba.
Bài 71: Cu Tí chọn 4 chữ số liên tiếp nhau và dùng 4 chữ số này để viết ra 3
số gồm 4 chữ số khác nhau. Biết rằng số thứ nhất viết các chữ số theo thứ tự
tăng dần, số thứ hai viết các chữ số theo thứ tự giảm dần và số thứ ba viết
các chữ số theo thứ tự nào đó. Khi cộng ba số vừa viết thì được tổng là
12300. Bạn hãy cho biết các số mà cu Tí đã viết.
Bài giải : Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớn là a, b, c, d.
Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba.
10
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300:
a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn
nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là:
1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300.
a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số
lớn hơn 12300.
a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4.
- Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5).
- Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543.
Số thứ ba là :
12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6).
- Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là:
12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại).
Vậy các số mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523.
Bài 72: Với 4 chữ số 2 và các dấu phép tính bạn có thể viết được một biểu
thức để có kết quả là 9 được không? Tôi đã cố gắng viết một biểu thức để có
kết quả là 7 nhưng chưa được. Còn bạn? Bạn thử sức xem nào!
Bài giải: Với bốn chữ số 2 ta viết được biểu thức có giá trị bằng 9 là:
22 : 2 - 2 = 9.
Không thể dùng bốn chữ số 2 để viết được biểu thức có kết quả là 7.
Bài 73: Với 36 que diêm đã được xếp như hình dưới.
1) Bạn đếm được bao nhiêu hình vuông?
2) Bạn hãy nhấc ra 4 que diêm để chỉ còn 4 hình vuông được không?
Bài giải :
1) Nhìn vào hình vẽ, ta thấy có 2 loại hình vuông, hình vuông có cạnh là 1 que
diêm và hình vuông có cạnh là 2 que diêm.
Hình vuông có cạnh là 1 que diêm gồm có 13 hình, hình vuông có cạnh là 2 que
diêm gồm có 4 hình. Vậy có tất cả là 17 hình vuông.
2) Mỗi que diêm có thể nằm trên cạnh của nhiều nhất là 3 hình vuông, nếu nhặt ra
4 que diêm thì ta bớt đi nhiều nhất là : 4 x 3 = 12 (hình vuông), còn lại
17 - 12 = 5 (hình vuông). Như vậy không thể nhặt ra 4 que diêm để còn lại 4 hình
vuông được.
11
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài 74: Có 7 thùng đựng đầy dầu, 7 thùng chỉ còn nửa thùng dầu và 7 vỏ
thùng. Làm sao có thể chia cho 3 người để mọi người đều có lượng dầu như
nhau và số thùng như nhau ?
Bài giải: Gọi thùng đầy dầu là A, thùng có nửa thùng dầu là B, thùng không có
dầu là C.
Cách 1: Không phải đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.
Người thứ nhất nhận: 3A, 1B, 3C.
Người thứ hai nhận: 2A, 3B, 2C.
Người thứ ba nhận: 2A, 3B, 2C.
Cách 2: Không phải đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.
Người thứ nhất nhận: 3A, 1B, 3C.
Người thứ hai nhận: 3A, 1B, 3C.
Người thứ ba nhận: 1A, 5B, 1C.
Cách 3: Đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.
Lấy 4 thùng chứa nửa thùng dầu (4B) đổ đầy sang 2 thùng không (2C) để được 2
thùng đầy dầu (2A). Khi đó có 9A, 3B, 9C và mỗi người sẽ nhận được như nhau
là 3A, 1B, 3C.
Bài 75: Hãy vẽ 4 đoạn thẳng đi qua 9 điểm ở hình bên mà không được nhấc
bút hay tô lại.
Bài giải:
Cái khó ở bài toán này là chỉ được vẽ 4 đoạn thẳng và chỉ được vẽ bằng một nét
nên cần phải “tạo thêm” hai điểm ở bên ngoài 9 điểm thì mới thực hiện được yêu
cầu của đề bài.
Xin nêu ra một cách vẽ với hai “đường đi” khác nhau (bắt đầu từ điểm 1 và kết
thúc ở điểm 2 với đường đi theo chiều mũi tên) như sau:
Khi xoay hoặc lật hai hình trên ta sẽ có các cách vẽ khác.
Bài 76:
Chiếc bánh trung thu
Nhân tròn ở giữa
Hãy cắt 4 lần
Thành 12 miếng
12
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Nhưng nhớ điều kiện
Các miếng bằng nhau
Và lần cắt nào
Cũng qua giữa bánh
Bài giải: Có nhiều cách cắt được các bạn đề xuất. Xin giới thiệu 3 cách.
Cách 1: Nhát thứ nhất chia đôi theo bề dầy của chiếc bánh và để nguyên vị trí
này cắt thêm 3 nhát (như hình vẽ).
Lưu ý là AM = BN = DQ = CP = 1/6 AB và IA = ID = KB = KC = 1/2 AB.
Các bạn có thể dễ dàng chứng minh được 12 miếng bánh là bằng nhau và cả 3
nhát cắt đều đi qua đúng ... tâm bánh.
Cách 2: Cắt 2 nhát theo 2 đường chéo để được 4 miếng rồi chồng 4 miếng này
lên nhau cắt 2 nhát để chia mỗi miếng thành 3 phần bằng nhau (lưu ý: BM = MN
= NC).
Cách 3: Nhát thứ nhất cắt như cách 1 và để nguyên vị trí này để cắt thêm 3 nhát
như hình vẽ.
Lưu ý: AN = AM = CQ = CP = 1/2 AB.
Bài 77: Mỗi đỉnh của một tấm bìa hình tam giác được đánh số lần lượt là 1;
2; 3. Người ta chồng các tam giác này lên nhau sao cho không có chữ số nào
bị che lấp. Một bạn cộng tất cả các chữ số nhìn thấy thì được kết quả là
2002. Liệu bạn đó có tính nhầm không?
13
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài giải: Tổng các số trên ba đỉnh của mỗi hình tam giác là 1 + 2 + 3 = 6. Tổng
này là một số chia hết cho 6. Khi chồng các hình tam giác này lên nhau sao cho
không có chữ số nào bị che lấp, rồi tính tổng tất cả các chữ số nhìn thấy được
phải có kết quả là số chia hết cho 6. Vì số 2002 không chia hết cho 6 nên bạn đó
đã tính sai.
Bài 78: Bạn hãy điền đủ 12 số từ 1 đến 12, mỗi số vào một ô vuông sao cho
tổng 4 số cùng nằm trên một cột hay một hàng đều như nhau.
Bài giải:
Tổng các số từ 1 đến 12 là: (12+1) x 12 : 2 = 78
Vì tổng 4 số cùng nằm trên một cột hay một hàng đều như nhau nên tổng số của 4
hàng và cột phải là một số chia hết cho 4. Đặt các chữ cái A, B, C, D vào các ô
vuông ở giữa (hình vẽ).
Khi tính tổng số của 4 hàng và cột thì các số ở các ô A, B, C, D được tính hai lần.
Do đó để tổng 4 hàng, cột chia hết cho 4 thì tổng 4 số của 4 ô A, B, C, D phải
chia cho 4 dư 2 (vì 78 chia cho 4 dư 2). Ta thấy tổng của 4 số có thể là: 10, 14,
18, 22, 26, 30, 34, 38, 42.
Ta xét một vài trường hợp:
1) Tổng của 4 số bé nhất là 10. Khi đó 4 số sẽ là 1, 2, 3, 4. Do đó tổng của mỗi
hàng (hay mỗi cột) là: (78 + 10) : 4 = 22. Xin nêu ra một cách điền như hình
dưới:
2) Tổng của 4 số là 14. Ta có:
14 = 1 + 2 + 3 + 8 = 1 + 2 + 4 + 7 = 1 + 3 + 4 + 6 = 2 + 3 + 4 + 5.
Do đó tổng của mỗi hàng (hay mỗi cột) là: (78 + 14) : 4 = 23.
Xin nêu ra một cách điền như hình sau:
14
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Các trường hợp còn lại sẽ cho ta kết quả ở mỗi hàng (hay mỗi cột) lần lượt là 24,
25, 26, 27, 28, 29, 30. Có rất nhiều cách điền đấy! Các bạn thử tìm tiếp xem sao?
Bài 79:
Một đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ do
thành phố tổ chức đạt được 15 giải. Hỏi đội tuyển học sinh giỏi đó có bao
nhiêu học sinh? Biết rằng:
Học sinh nào cũng có giải.
Bất kỳ môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh chỉ đạt 1 giải.
Bất kỳ hai môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn.
Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 3 môn.
Tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần.
Bài giải:
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là:
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng).
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là:
1 + 3 + 6 = 10 (bạn).
Bài 80: Điền số
Sử dụng các số 3, 5, 8, 10 và các dấu +, - , x để điền vào mỗi ô còn trống ở
bảng sau:
( Chỉ được điền một dấu hoặc một số vào mỗi hàng hoặc mỗi cột. Điền từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới)
15
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài giải: Bạn đọc có thể xét các tổng theo từng hàng, từng cột và không khó khăn
lắm sẽ có kết quả sau:
Bài 81: 20 Giỏ dưa hấu
Trí và Dũng giúp bố mẹ xếp 65 quả dưa hấu mỗi quả nặng 1kg, 35 quả dưa
hấu mỗi quả nặng 2kg và 15 quả dưa hấu mỗi quả nặng 3kg vào trong 20 giỏ.
Mọi người cùng đang làm việc, Trí chạy đến bàn học lấy giấy bút ra ghi... ghi
và Trí la lên: “Có xếp thế nào đi chăng nữa, chúng ta luôn tìm được 2 giỏ
trong 20 giỏ này có khối lượng bằng nhau”.
Các bạn hãy chứng tỏ là Trí đã nói đúng.
Bài giải:
Tổng khối lượng dưa là:
1 x 65 + 2 x 35 + 3 x 15 = 180 (kg).
Giả sử khối lượng dưa ở mỗi giỏ khác nhau thì tổng khối lượng dưa ở 20 giỏ bé
nhất là:
1 + 2 + 3 + ... + 19 + 20 = 210 (kg).
Vì 210 kg > 180 kg nên chắc chắn phải có ít nhất 2 giỏ trong 20 giỏ có khối
lượng bằng nhau. Vậy Trí đã nói đúng.
Bài 82:
Hoàng mua 6 quyển vở, Hùng mua 3 quyển vở. Hai bạn góp số vở của mình
với số vở của bạn Sơn, rồi chia đều cho nhau. Sơn tính rằng mình phải trả các
bạn đúng 800 đồng.
Tính giá tiền 1 quyển vở, biết rằng cả ba bạn đều mua cùng một loại vở.
Bài giải:
16
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau,
nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng
đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của
Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800
đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.
Bài 83: Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô trống để được các phép tính
đúng
Bài giải: Đặt các chữ cái vào các ô trống:
Theo đầu bài ta có các chữ cái khác nhau biểu thị các số khác nhau. Do đó: a ≠ 1;
c ≠ 1; d ≠ 1; b > 1; e > 1. Vì 9 = 1 x 9 = 3 x 3 nên b ≠ 9 và e ≠ 9; và 7 = 1 x 7 nên
b ≠ 7 và e ≠ 7.
Do đó: b = 6 và e = 8 hoặc b = 8 và e = 6.
Vì 6 = 2 x 3 và 8 = 2 x 4 nên a = b : c = e : d = 2.
Trong các ô trống a, b, c, d, e đã có các số 2, 3, 4, 6, 8; do đó chỉ còn các số 1, 5,
7, 9 điền vào các ô trống g, h, i, k.
* Nếu e = 6 thì g = 7 và h = 1. Do đó a = i - k = 9 - 5 = 42 (loại).
17
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
* Nếu e = 8 thì g = 9 và h = 1. Do đó a = i - k = 7 - 5 = 2 (đúng). Khi đó: b = 6 và
c = 3.
Kết quả:
Bài 84: Có 13 tấm bìa, mỗi tấm bìa được ghi một chữ số và xếp theo thứ tự
sau:
Không thay đổi thứ tự các tấm bìa, hãy đặt giữa chúng dấu các phép tính + ,
- , x và dấu ngoặc nếu cần, sao cho kết quả là 2002.
Bài giải:
Bài toán có rất nhiều cách đặt dấu phép tính và dấu ngoặc. Xin nêu một số cách:
Cách 1: (123 + 4 x 5) x (6 + 7 - 8 + 9 + 1 - 2 - 3 + 4) = 2002
Cách 2: (1 x 2 + 3 x 4) x (5 + 6) x [(7 + 8 + 9) - (1 + 2 x 3 + 4)] = 2002
Cách 3: (1 + 2 + 3 + 4 x 5) x (6 x 7 + 8 + 9 - 1 + 23 - 4) = 2002
Bài 85: Hai bạn Huy và Nam đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến lớp
liên hoan. Huy đưa cho cô bán hàng 2 tờ 100000 đồng và được trả lại 72000
đồng. Nam nói: “Cô tính sai rồi”. Bạn hãy cho biết Nam nói đúng hay sai?
Giải thích tại sao?
Bài giải:
Vì số 18 và số 12 đều chia hết cho 3, nên tổng số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói
kẹo phải là số chia hết cho 3.
Vì Huy đưa cho cô bán hàng 2 tờ 100000 đồng và được trả lại 72000 đồng, nên
số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo là:
100000 x 2 - 72000 = 128000 (đồng).
Vì số 128000 không chia hết cho 3, nên bạn Nam nói “Cô tính sai rồi” là đúng.
Bài 86: Có hai cái đồng hồ cát 4 phút và 7 phút. Có thể dùng hai cái đồng hồ
này để đo thời gian 9 phút được không?
18
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài giải:
Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng chảy
một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4 x 3 =
12(phút)) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7 phút chảy hết
cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3 - 12 = 9(phút)); hoặc cho cả hai đồng hồ
cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần (7 phút), đồng hồ 4 phút
chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút chảy hết cát ta bắt đầu tính thời
gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút (16 7 = 9 (phút)); ...
Bài 87:
Vui xuân mới, các bạn cùng làm phép toán sau, nhớ rằng các chữ cái khác
nhau cần thay bằng các chữ số khác nhau, các chữ cái giống nhau thay bằng
các chữ số giống nhau.
NHAM + NGO = 2002
Bài giải:
- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng
trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H +
N = 10 - 1 = 9.
- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1.
Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8
- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10.
Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)
* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:
Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.
19
50 bài toán Bồi dưỡng HSG Lớp 5 (Lời giải)
Bài 88: Hãy xếp 8 quân đôminô vào một hình vuông 4x4 sao cho tổng số
chấm trên các hàng ngang, dọc, chéo của hình vuông đều bằng 11.
Lời giải: Có ba cách giải cơ bản sau:
Từ ba cách giải cơ bản này có thể tạo nên nhiều phương án khác, chẳng hạn:
Bài 89: Sử dụng các con số trong mỗi biển số xe ô tô 39A 0452, 38B 0088,
52N 8233 cùng các dấu +, -, x, : và dấu ngoặc ( ), [ ] để làm thành một phép
tính đúng.
Lời giải:
* Biển số 39A 0452. Xin nêu ra một số cách:
(4 x 2 - 5 + 0) x 3 = 9
5x2-4+3+0=9
45 : 9 - 3 - 2 = 0
(9 + 2 - 3) x 5 = 40
(4 + 5) : 9 + 2 + 0 = 3
9 : 3 - ( 5 - 4 + 2) = 0
3 - 9 : (4 + 5) - 0 = 2
9 : (4 + 5) + 2 + 0 = 3
(9 + 5) : 2 - 4 + 0 = 3
9 + 3 : (5 - 2) + 0 = 4
5+2-9:3-0=4
(9 : 3 + 0) + 4 - 2 = 5
(9 + 3) : 4 + 0 + 2 = 5 . . . .
* Biển số 38B 0088. Có nhiều lời giải dựa vào tính chất “nhân một số với số 0”
38 x 88 x 0 = 0
hoặc tính chất “chia số 0 cho một số khác 0”
20 -
-
I ĐỀ KIỂM TRA 1T HÓA HỌC 9 LẦN 1
MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TCHH của oxit và axit
- Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
-Axít tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
-Điều chế oxit axit
-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. Viết PTHH chứng minh
-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. Viết PTHH chứng minh
-Mối quan hệ giữa oxit và axit
- Nhận biết được một số oxit, axit cụ thể.
- Bài tập tính nồng độ
- Bài tập tính khối lượng các chất rắn trong hỗn hợp
Tổng số câu
12
4
1
4
1
1
23
Tổng số điểm
3
1
2
1
2
1
10
-
Họ và tên:......................................
Lớp:..................
KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit
6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
7. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
a. CaO, CuO b. CO, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO
8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
a. Na2SO3 và H2O b. Na2SO3 và NaOH c. Na2SO4 và HCl d. Na2SO3 và H2SO4
9. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống
a. CaCO3 b. NaCl c. K2CO3 d. Na2SO4
10. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy
11. Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
12. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:
a. SO2 b. CaO c. Fe2O3 d. Al2O3
13. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
a. Zn + HCl b. ZnO + HCl c. Zn(OH)2+ HCl d. NaOH + HCl
14. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:
a. Na2O + NaOH b. Cu + HCl c. P2O5 + H2SO4 loãng d. Cu + H2SO4 đặc, nóng
15. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa
a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2
16. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ
a. SO2 b. Na2O c. CO d. Al2O3
17. Axitsunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ?
a. Zn, CO2, NaOH b. Zn, Cu, CaO c. Zn, H2O, SO3 d. Zn, NaOH, Na2O
18. Trung hòa 100ml ddHCl cần vừa đủ 50ml ddNaOH 2M. Hãy xác định nồng độ molddHCl đã dùng:
a. 2M b. 1M c. 0,1M d. 0,2M
19. Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3 + HCl NaCl + X + H2O. Hỏi X là chất nào trong số các chất cho sau đây:
A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. O2
20. Dung dịch HCl phản ứng được với dãy chất:
A. Fe, Cu, SO2, B. NaOH, CO2,
C. Mg, CuO, Cu(OH)2 D. Fe, Cu, H2SO4 (l)
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có
S
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
Câu 2(3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a)Viết PTHH
b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (5điểm) Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
D
C
C
B
A
C
D
A
B
C
B
A
D
D
B
D
B
A
C
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1:(2 điểm)Mỗi phương trình viết đúng 0,5 điểm
Câu 2(3 điểm)
a) (2 điểm )
PTHH: Mg + 2HCl
MgCl2 + H2(1)
MgO + 2HCl
MgCl2 + H2O(2)
nH2 =
= 0,05(mol)
b) (1 điểm ) mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g) => mMgO = 9,2-1,2 = 8 g
-
-
-
CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ - CẤU HÌNH :
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA,gồm : Li, Na,K,Rb,Cs,Fr.
Cấu hình e ngoài cùng: ns1
Li là Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất.
Li là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không
Na, K là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
Cs được sử dụng làm tế bào quang điện
Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách Ngâm trong dầu hỏa.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính khử mạnh nhất
1. Tác dụng với phi kim: O2, S, Halogen…
2Na +
O2
Na2O Na +
Cl2
NaCl
2. Tác dụng với nước và dung dịch axit ở điều kiện thường:
Tổng quát: 2M + 2H+
2M+ + H2 ↑
2Mdư + 2 H2O
2MOH ( dd ) + H2 ↑
2Na + 2HCl
2NaCl + H2↑
3. Tác dụng với dung dịch muối
Khi cho Na tác dụng với dung dịch muối CuSO4 .
2 Na + 2H2O
2NaOH +H2↑
2 NaOH + CuSO4
Na2SO4 +Cu(OH)2
III. ĐIỀU CHẾ: Điện phân nóng chảy 2NaCl đpnc
2Na + Cl2
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. NATRI HIĐROXIT, NaOH(Xút).
1. Tính chất hóa học: Là bazơ mạnh
a. Tác dụng với axit, oxit axit
muối
NaOH + CO2
NaHCO3
2NaOH + CO2
Na2CO3 + H2O
NaOH + RCOOH
RCOONa + H2O
b. Tác dụng với muối. 2NaOH + CuSO4
Na2SO4 + Cu(OH)2
MgCl2 + 2NaOH
2NaCl + Mg(OH)2↓
NaOH + CH3COONH4
CH3COONa + NH3↑ +H2O
NaOH + NaHCO3
Na2CO3 +H2O
c. Tác dụng với kim loại Al, Zn và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng:
NaOH + Al + H2O
NaAlO2 + H2
2NaOH + Al2O3
2NaAlO2 + H2O
NaOH + Al(OH)3
NaAlO2 + 2H2O
2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
b. Trong công nghiệp, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl:
2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2
II. Natri Hidrocacbonat và Natri cacbonat(NaHCO3, Na2CO3 ):
1. NaHCO3 :
Bị phân hủy nhiệt :
2NaHCO3
Na2CO3 + CO2 + H2O
Tính lưỡng tính : Ion HCO3- vừa cho, vừa nhận proton.
NaHCO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + Ca(OH)2
CaCO3+ NaOH + H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2
CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O
NaHCO3 được dùng trong y khoa chữa bệnh dạ dày và ruột do thừa axit, dễ tiêu, chữa chứng nôn mữa , giải độc axit. Trong công nghiệp thực phẩm làm bột nở gây xốp cho các loại bánh .
c. Điều chế : Na2CO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3
2. Na2CO3 :
- Dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ.
- Tác dụng axit: 2H+ + CO32-
CO2 ↑ + H2O
- Tác dụng dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2
CaCO3 + 2NaCl
KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO:
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn:
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA
Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là nguyên tố phóng xạ không bền).
Cấu hình electron: ns2.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu hơn so với kim loại kiềm.
1. Tác dụng với phi kim :
2Mg + O2
2MgO
Ca + Cl2
CaCl2
2Mg + CO2
2MgO + C( Mg cháy trong CO2, không dung CO2 chữa các đám cháy kim loại Mg)
2. Tác dụng với axit:
M + 2H+
M2+ + H2
Ca + 2HCl
CaCl2 + H2
Mg + 4HNO3đặc
Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Mg + 8HNO3loãng
3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mg + 2H2SO4đ
MgSO4 + SO2 + 2H2O
3. Tác dụng với nước:
Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ:
Ca + 2H2O
Ca(OH)2 + H2 ↑
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2 ↑
Mg không tan trong nước lạnh, tác dụng nước khi đun nóng
Mg + H2O
MgO + H2↑
Mg + 2H2O
Mg(OH)2 + H2 ↑
Be không tan trong nước dù ở nhiệt độ cao
4. Tác dụng với dung dịch muối
Mg + CuSO4
MgSO4 + Cu
Mg + FeSO4
MgSO4 + Fe
Ba + 2H2O + CuSO4
Cu(OH)2 + Ba2SO4 + H2
III. ĐIỀU CHẾ
Phương pháp cơ bản là điện phân muối nóng chảy của chúng.
CaCl2
Ca + Cl2↑
MgCl2
Mg + Cl2↑
NƯỚC CỨNG
I. Nước cứng
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
Nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên được gọi là nước mềm.
II. Phân loại:
- Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2
- Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl2,MgCl2,CaSO4,MgSO4.
- Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu.
III. Các phương pháp làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+,Mg2+ trong nước cứng.
1. Phương pháp kết tủa:
a. Đối với nước có tính cứng tạm thời
Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan:
Ca(HCO3)2
CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2
MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2,Na2CO3 để trung hòa muối hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa. Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 +2Ca(OH)2
Mg(OH)2 +2CaCO3 +2H2O
b. Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu, toàn phần
Dùng dung dịch Na2CO3, và dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng:
Ca2+ + CO32-
CaCO3↓
3Ca2+ + 2PO43-
Ca3(PO4)2↓
2. Phương pháp trao đổi ion:
NHÔM
I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
Vị trí : Nhóm IIIA, chu kì 3.
Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p1 ; hoặc viết gọn là [Ne]3s23p1.
Al
Al3+ + 3e
[Ne]3s23p1 [Ne]
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ yếu hơn các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
1. Tác dụng với phi kim
Khi đun nóng, nhôm tác dụng mạnh với nhiều phi kim như Cl2, O2, S,...
2Al + 3Cl2
2AlCl3
4Al + 3O2
2Al2O3
2Al + 3S
Al2S3 (nhôm sunfua)
2. Tác dụng với axit
a. HCl, H2SO4 loãng : Nhôm khử dễ dàng ion H+ trong axit HCl, H2SO4 loãng thành khí H2.
2Al + 6H+
2Al3+ + 3H2
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
b. HNO3, H2SO4 đặc
Kim loại Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
2Al + 6H2SO4 (đặc)
Al2(SO4)3 + 3SO2
+ 6H2O
Al + 6HNO3 (đặc)
Al(NO3)3 + 3NO2
+ 3H2O
Al + 4HNO3 (loãng)
Al(NO3)3 + NO
+ 2H2O
3. Tác dụng với oxit kim loại
Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,CuO,... thành kim loại tự do.
2Al + Cr2O3
Al2O3 + 2Cr
8Al + 3Fe3O4
9Fe + 4Al2O3
III. – SẢN XUẤT NHÔM
1. Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O.
2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy
2Al2O3
4Al + 3O2
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I – NHÔM OXIT, Al2O3
Tính lưỡng tính :
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O
II – NHÔM HIĐROXIT, Al(OH)3
1. Tính bền : Nhôm hiđroxit là hợp chất không bền đối với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành nhôm oxit.
2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O
2. Tính lưỡng tính :
Al(OH)3 + 3HCl
AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH
NaAlO2 + 2H2O
3. Điều chế
Cho muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm, vừa đủ (nếu kiềm dư, kết tủa sẽ bị hòa tan) :
AlCl3 + 3NaOH (đủ)
Al(OH)3
+ 3NaCl
Nếu dư NaOH + Al(OH)3
NaAlO2 + 2H2O
Cho muối aluminat tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa đủ (nếu axit dư, kết tủa sẽ bị hòa tan) :
NaAlO2 + HCl (đủ) + H2O
Al(OH)3
+ NaCl
Để thu được kết tủa trọn vẹn :
2AlCl3 + 3Na2CO3 (dư) + 3H2O
2Al(OH)3
+ 6NaCl + 3CO2
AlCl3 + 3NH3 (dư) + 3H2O
Al(OH)3
+ 3NH4Cl
NaAlO2 + CO2 (dư) + 2H2O
Al(OH)3
+ NaHCO3
III – MUỐI NHÔM
Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước, có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. NaCl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua?
A. H2O. B. O2. C. Cl2. D. S.
Câu 3: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?
A. CO2. B. O2. C. H2O. D. O2 và H2O. Câu 4: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH không tạo thành kết tủa?
A. Fe(NO3)2. B. MgCl2. C. HCl. D. CuSO4. Câu 5: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K. B. Ba. C. Mg. D. Al.
Câu 6: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Li. B. Ca. C. K. D. Cs. Câu 7: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2O. D. Na2CO3.
Câu 8: Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaNO3. Câu 9: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. K. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 10: Natri cacbonat có công thức là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2O. D. NaOH. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns2np2. B. ns1. C. ns2np1. D. ns2. Câu 12: Natri hiđrocacbonat có công thức là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Na2O. Câu 13: Dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2. B. KOH. C. HCl. D. Ca(OH)2. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Na. C. Al. D. Mg. Câu 15: Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. Na2O.
Câu 16: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaHCO3.
Câu 17: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Li. B. Ca. C. Al. D. Na. Câu 18: Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO2. B. H2S. C. CO. D. SO2. Câu 19: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +2. B. +1. C. +4. D. +3.
Câu 20: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH?
A. NaHCO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 21: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s1?
A. Ba. B. K. C. Ca. D. Na. Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl. B. K2SO4. C. NaOH. D. KNO3. Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. KNO3. B. NaCl. C. KHSO4. D. NaOH. Câu 25: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Ca. B. Al. C. Fe. D. K. Câu 26: Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. NaHCO3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 27: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ca. B. Ba. C. Zn. D. Li. Câu 28: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Na. B. Li. C. K. D. Cs. Câu 29: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s1?
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K. Câu 30: Thành phần chính của muối ăn là
A. CaCO3. B. Mg(NO3)2. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 31: Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa?
A. BaCl2. B. Mg(NO3)2. C. H2SO4. D. Ca(OH)2. Câu 32: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. H2. Câu 33: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?
A. KHCO3. B. NaCl. C. K2CO3. D. KOH.
Câu 34: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Ca. B. Na. C. Mg. D. Li. Câu 35: Kim loại kiềm phản ứng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. H2O. B. S. C. O2. D. Cl2. Câu 36: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành oxit?
A. O2. B. H2O. C. Cl2. D. S. Câu 37: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaNO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. KHCO3.
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏngnào sau đây?
A. Dầu hỏa. B. Giấm ăn. C. Ancol etylic. D. Nước. Câu 39: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí?
A. CuSO4. B. NH4NO3. C. Fe(NO3)2. D. HCl. Câu 40: Natri hiđroxit có công thức là
A. Na2CO3. B. Na2O. C. NaHCO3. D. NaOH. Câu 41: Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây không giải phóng khí CO2?
A. KHSO3. B. HCl. C. H2SO4. D. KHCO3. Câu 42: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 43: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành muối sunfua?
A. O2. B. H2O. C. S. D. Cl2.
2
Câu 44: Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. Ca(NO3)2. B. NaOH. C. BaCl2. D. Ca(OH)2. Câu 45: Natri clorua có công thức là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1: (Đề 2015) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
Câu 2: (Đề 2017mã 203) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 3: (Đề 2016) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vôi. B. boxit. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống.
Câu 4: (Đề 2017mã 203)Câu 44. Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng ?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 5: (Đề T.Khảo-17 lần 3) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. Al2O3.
Câu 6: (Đề MH-17 lần 2) Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 7: (Đề 2017mã 202) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 8: (Đề 2017mã 201) Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 9:.(Đề 2017mã 201) Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2.
11.(Đề 2017mã 204) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
12.(Đề 2017mã 203) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra ?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
13.(Đề MH-2015) Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO.
14.(Đề T.Khảo-17 lần 3) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl.
15.(Đề 2017mã 201) Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là?
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
16.(Đề 2017mã 202) Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.
17.(Đề 2015) Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây ?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 18: (KB-14) Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8).
Câu 19. (Đề 2019mã 201) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A.CaO B.CaSO4 C.CaCl2 D.Ca(NO3)2
Câu 20. (Đề 2019mã 201) Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A.Cu B.Fe C.Na D.Al
Câu 21. (Đề 2019mã 202) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước?
A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D.Giấm ăn.
Câu 22. (Đề 2019mã 203) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A.Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 23. (Đề 2019mã 203) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là
A. CaCl2. B.CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO.
(Đề 2018 mã 201)Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3 ?
A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl.
(Đề MH-2018)Câu 25. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 26. Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là
A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba.
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Cu. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là hợp chất nào?
A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 3: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 X (dd) NaAlO2 H2O
A. NaHSO4. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu 5: Dung dịch AlCl3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. AgNO3. B. HNO3. C. NH3. D. NaOH.
Câu 6: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Na. B. Li. C. Ag. D. K. Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?
A. NaNO3. B. Ca(OH)2. C. KCl. D. Na2SO4.
Câu 8: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 X (dd) KAlO2 H2O
A. KOH. B. KCl. C. KHSO4. D. K2CO3. Câu 9: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. NaCl. B. KHSO4. C. K2SO4. D. H2O. Câu 10: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 11: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 X (dd) Al(NO3 )3 H2O
A. KHSO4. B. KNO3. C. HNO3. D. K2CO3.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. Na2SO4. B. Ba(OH)2. C. H2O. D. KCl.
Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất X là
A. Ba(OH)2. B. HCl. C. NH3. D. NaOH.
Câu 14: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim loại X là
A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Al. Câu 15: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?
A. Al(OH)3. B. KOH. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 16: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3. B. NaAlO2. C. Al2(SO4)3. D. AlCl3. Câu 17: Muối kali aluminat có công thức là
A. KNO3. B. K2SO4. C. KAlO2. D. KCl.
Câu 18: Nhôm bền trong không khí và trong nước là do có lớp chất X rất mỏng và bền bảo vệ. Chất X là
A. Al2O3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. KAlO2. Câu 19: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. AlCl3. D. NaAlO2. Câu 20: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaHSO4. D. HCl. Câu 21: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO. B. CuO. C. Fe3O4. D. Cr2O3.
Câu 22: Dung dịch Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. BaCl2. B. H2SO4. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 23: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 X (dd) AlCl3 H2O
A. HCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NaCl.
Câu 24: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?
A. KCl. B. Na2SO4. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 25: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. Cu(NO3)2. D. NaOH.
Câu 26: Hợp chất X là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và bền với nhiệt. Công thức X là
A. NaAlO2. B. Al(NO3)3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 27: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn nhôm nếu M+ không phản là ion nào?
4
A. Li+. B. NH +. C. Na+. D. K+. Câu 28: Dung dịch Al(NO3)3 không phản ứng được với dung dịch nào?A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. Al(NO3)3. C. Ba(AlO2)2. D. NaAlO2. Câu 30: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt?
A. KAlO2. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. Al(NO3)3.
Câu 31: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Na. Câu 32: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?
A. HNO3. B. KHSO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 33: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 34: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
2
A. NaNO3. B. MgCl2. C. Na2SO4. D. NaHSO4. Câu 35: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Hiñroxit X to Oxit Y H OA. KOH. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 36: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?
A. HCl. B. HNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 37: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. sắt. B. thủy tinh. C. nhôm. D. nhựa.
Câu 38: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. Fe(NO3)2. B. KAlO2. C. NaNO3. D. AlCl3. Câu 39: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AlCl3. B. KAlO2. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3.
Câu 40: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. AgNO3. B. NaOH. C. AlCl3. D. KAlO2. Câu 41: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là
A. Al(OH)3. B. Al(NO3)3. C. NaAlO2. D. Al2O3. Câu 42: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào?
A. AlCl3. B. NaAlO2. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. NaAlO2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
-
-
-
-
-
Trang: 1 thuộc về 10 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH –ĐỀMINH HỌA SỐ 1KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ: NGHE HIỂU, ĐỌC HIỂU, VIẾT(Dànhchohọcsinhlớp 12 đãhoànthànhChươngtrìnhtiếngAnhthíđiểmcấpTrunghọcphổthông)Thờigianlàmbài: 120 phútHọvàtên: ...................................................................................Ngàythángnămsinh: ....................................................................Sốbáodanh: ...............................................................................Hướngdẫnchung:-Đềthicó 3 phần: Nghehiểu (Listening Comprehension), Đọchiểu (Reading Comprehension), vàViết (Writing).
-Thísinhphảihoànthànhtất cảcác phần trong bàithitheođúngthờigianquyđịnh.
-Thísinhphảiviếttoànbộcâutrảlờitrêntờbàilàm (Answer Sheet).
-
-
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, thành công trong học tập và cuộc sống Không ai có thể chọn được số phận khi mìh sinh ra, cũng như không lường hết được những tai họa ngẫunhiên gặp phải trên đường đời. Phương tây có câu thành ngữ “sinh ra dưới ngôi sao xấu” hay “sinh ra dướingôi sao tốt”. Những thua thiệt khi sinh ra hay những tai nạn không may gặp phải thường gây cho ta vô vànkhó khăn, trong đó có những khó khăn cực lớn cản trở con đường học tập và con đường phấn dấu trongcuộc sống của chúng ta. Nhưng có rất nhiều người trong số những người “sinh ra dưới ngôi sao xấu” ấy đãkhông chịu đầu hàng số phận, họ đã vượt lên những khó khăn đó để chẳng những bù lại những thua thiệtcủa mình về sức khỏe, vì điều kiện kinh tế,... mà còn vươn tới những đỉnh cao trí thức và đạt được nhữngthành tựu về nhiều mặt trong cuộc sống. Những tấm gương ấy xung quanh chúng ta không thiếu, đặc biệt anh Nguyễn Ngọc Ký, sinh ra đã bị liệt haicánh tay, anh đã tập viết bằng chân, tập vẽ, tập xâu chỉ, khâu vá cũng bằng chân và tự phục vụ mình trongsinh hoạt. Anh đã trở thành học sinh giỏi, thi đỗ vào đại học Tổng hợp văn. Ra dạy học anh tự mình chuẩn bịđồ dùng dạy học, dùng chân treo lên tường để giảng cho học sinh. Anh dạy giỏi, được Nhà nước phong tặnglà nhà giáo ưu tú. Từ những tấm gương tiêu biểu trong muôn ngàn tấm gương vượt lên số phận, thành côngtrong học tập và cuộc sống, ta tự hỏi những người có số phận không may ấy có thể gọi là những ngườikhuyết tật hay tàn phế vì sao có thể vươn lên như thế, chẳng những có thể làm được những công việc củangười bình thường mà còn làm xuất sắc hơn vì sao những con người ấy lại có thể biến cái gần như “khôngthể” thành “có thể”, sức mạnh nào đã giúp họ, phép thần nào đã giúp họ? Sức mạnh của họ bắt nguồn từkhát vọng sống và mục đích sống. Họ quyết bù đắp những cái mà tạo hóa, mà số phận đã lấy đi của họ để họhạnh phúc và có cuộc sống bình thường như mọi người, họ muốn được cống hiến cho xã hội như nhữngngười bình thường khác, không muốn là gánh nặng cho xã hội và hơn thế còn vươn tới những ước mơ màtrước kia họ không dám nghĩ tới mà thôi. Khi người ta mất đi một phần của cuộc sốngthì người ta quý hơnnhiều lần cuộc sống và nổ lực phi thường để bù đắp cái mất. Trong quá trình tự học, tự luyên họ trông vàobản thân là chính, sự giúp đỡ của người khác chỉ là phụ và bước đầu. Nổ lực, nỗ lực nữa, kiên trì, kiên trìnữa, đó là khẩu hiệu của họ. Mỗi bước tiến trong học tập, trong cuộc sống là phần thưởng quý giá, là nguồnhạnh phúc mà họ tự tặng cho bản thân để tự động viên mình. Họ tin rằng tạo hóa không lấy đi của ai tất cả.Khi một khiếu năng này bị mất đi thì một khiếu năng mới được tăng thêm. Hãy cố gắng học tập, ta sẽ nhậnđược sự tăng thêm cái khác, để bù đắp cái mất. Chúng ta là những người lành lặn lại có hoàn cảnh thuận lợihơn lắm khi cảm thấy xấu hổ trước một số người khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, vì thấy mình khôngbằng họ. Phải chăng vì ta chưa cố gắng, hay ta quá coi thường những điều kiện thuận loi75ma2 ta có nênkhông tận dụng, không phát huy nó. Hãy yêu cuộc sống như những người có số phận không may yêu. Hãy phấn đấu như những người có sốphận không may phấn đấu, tất nhiên hãy cố gắng đạt tới những thành tích cao hơn họ vì nên nhớ rằng chúngta có điểm xuất phát cao hơn họ, có nền tảng cuộc sống cao hơn họ vì chúng ta là người “sinh ra dưới ngôisao tốt”
-
-
-
GV Phạm Thị Thế Anh
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
KIỂM
TRA
BÀI
CŨ
6,9 : 3 + 12,06 = 14,36
3,5 x 2 : 5 =
1,4
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
a) Tính rồi so sánh kết quả tính:
25 : 4
=và ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5 )
6,25
6,25
4,2 : 7
0,6
=và ( 4,2 x 10 ) : ( 7 x 10 )
37,8 : 9 =
và
4,2
0,6
( 37,8 x 100 ) : ( 9 x 100 )
4,2
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
b)Ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích
57m2 chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn
là bao nhiêu mét?
Ta phải thực hiện phép chia:
57 : 9,5 = ? (m)
Ta có: 57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)
57 : 9,5 = 570 : 95
Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:
570 95
0 6 (m)
Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
c) Ví dụ 2:
99 : 8,25 = ?
Ta đặt tính rồi làm như sau:
Phần thập phân của số 8,25
có hai chữ số.
Viết thêm hai chữ số 0 vào
bên phải 99; bỏ dấu phẩy ở 8,25
được 825.
Thực hiện phép chia 9900 : 825
99 00 8,25
1650 1 2
0
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập
phân ta làm như sau:
Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số
chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ
số 0.
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia
các số tự nhiên.
Ví dụ : 75 : 1,5 = ?
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Bài tập 1 Đặt tính rồi tính.
a) 7 : 3,5
70
0
3,5
2
b) 702 : 7,2
c) 9 : 4,5
702 0 7, 2
54 0 9 7,5
36 0
0
d) 2 : 12,5
9 0 4, 5 2 0 125
0 2
20 0 0,1 6
750
0 ,
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Bài tập 3
Một thanh sắt dài 0,8m cân nặng 16kg. Hỏi một thanh
sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài giải:
1m thanh sắt đo cân nặng :
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18n cân nặng :
20 x 1,8 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Trò chơi:
Ai nhanh hơn
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
32 : 0,1 = .....
320
32 : 10 = ..... 3,2
168 : 0,1 = .....
1680
168 : 10 = .....16,8
934 : 0,01 = .....
93400
934 : 100 = .....9,34
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập
phân ta làm như sau:
Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số
chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ
số 0.
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia
các số tự nhiên.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
Ôn tập:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Chuẩn bị bài:
Luyện tập (trang 70)
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 68
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN