CHỦ ĐỀ 2 HÓA 12 KIM LOẠI KIỀM & KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM- THPT LÊ HỒNG PHONG, PHÚ YÊN
Nội dung tài liệu
Tải xuốngCó thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ - CẤU HÌNH :
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA,gồm : Li, Na,K,Rb,Cs,Fr.
Cấu hình e ngoài cùng: ns1
Li là Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất.
Li là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không
Na, K là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
Cs được sử dụng làm tế bào quang điện
Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách Ngâm trong dầu hỏa.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính khử mạnh nhất
1. Tác dụng với phi kim: O2, S, Halogen…
2Na
+
O2
Na2O Na
+
Cl2
NaCl
2. Tác dụng với nước và dung dịch axit ở điều kiện thường:
Tổng
quát: 2M +
2H+
2M+
+
H2
↑
2Mdư +
2 H2O
2MOH
(
dd )
+ H2
↑
2Na +
2HCl
2NaCl
+ H2↑
3. Tác dụng với dung dịch muối
Khi cho Na tác dụng với dung dịch muối CuSO4 .
2
Na + 2H2O
2NaOH
+H2↑
2
NaOH + CuSO4
Na2SO4
+Cu(OH)2
III.
ĐIỀU CHẾ:
Điện phân nóng chảy
2NaCl đpnc
2Na
+ Cl2
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. NATRI HIĐROXIT, NaOH(Xút).
1. Tính chất hóa học: Là bazơ mạnh
a.
Tác
dụng với axit, oxit axit
muối
NaOH
+ CO2
NaHCO3
2NaOH
+ CO2
Na2CO3
+ H2O
NaOH
+ RCOOH
RCOONa + H2O
b.
Tác dụng với muối.
2NaOH + CuSO4
Na2SO4
+ Cu(OH)2
MgCl2
+ 2NaOH
2NaCl + Mg(OH)2↓
NaOH
+ CH3COONH4
CH3COONa
+
NH3↑
+H2O
NaOH
+ NaHCO3
Na2CO3
+H2O
c. Tác dụng với kim loại Al, Zn và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng:
NaOH
+ Al + H2O
NaAlO2
+ H2
2NaOH
+ Al2O3
2NaAlO2
+ H2O
NaOH
+ Al(OH)3
NaAlO2
+ 2H2O
2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm
2Na
+ 2H2O
2NaOH + H2
b. Trong công nghiệp, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl:
2NaCl
+ 2H2O
2NaOH + H2
+ Cl2
II. Natri Hidrocacbonat và Natri cacbonat(NaHCO3, Na2CO3 ):
1. NaHCO3 :
Bị phân hủy nhiệt :
2NaHCO3
Na2CO3
+ CO2
+ H2O
Tính lưỡng tính : Ion HCO3- vừa cho, vừa nhận proton.
NaHCO3
+ HCl
NaCl + CO2
+ H2O
NaHCO3
+ Ca(OH)2
CaCO3+
NaOH + H2O
2NaHCO3
+ Ca(OH)2
CaCO3+
Na2CO3
+ 2H2O
NaHCO3 được dùng trong y khoa chữa bệnh dạ dày và ruột do thừa axit, dễ tiêu, chữa chứng nôn mữa , giải độc axit. Trong công nghiệp thực phẩm làm bột nở gây xốp cho các loại bánh .
c.
Điều chế :
Na2CO3
+
CO2
+ H2O
2NaHCO3
2. Na2CO3 :
- Dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ.
-
Tác dụng axit: 2H+
+ CO32-
CO2
↑ + H2O
-
Tác dụng dung dịch muối: Na2CO3
+
CaCl2
CaCO3
+
2NaCl
KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO:
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn:
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA
Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là nguyên tố phóng xạ không bền).
Cấu hình electron: ns2.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu hơn so với kim loại kiềm.
1. Tác dụng với phi kim :
2Mg
+ O2
2MgO
Ca
+ Cl2
CaCl2
2Mg
+ CO2
2MgO + C( Mg cháy trong CO2,
không dung CO2
chữa các đám cháy kim loại Mg)
2. Tác dụng với axit:
M
+ 2H+
M2+
+ H2
Ca
+ 2HCl
CaCl2
+ H2
Mg
+
4HNO3đặc
Mg(NO3)2
+
2NO2
+
2H2O
3Mg
+
8HNO3loãng
3Mg(NO3)2
+
2NO
+
4H2O
Mg
+
2H2SO4đ
MgSO4
+
SO2
+
2H2O
3. Tác dụng với nước:
Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ:
Ca
+ 2H2O
Ca(OH)2
+ H2
↑
Ba
+ 2H2O
Ba(OH)2
+ H2
↑
Mg không tan trong nước lạnh, tác dụng nước khi đun nóng
Mg
+ H2O
MgO + H2↑
Mg
+ 2H2O
Mg(OH)2
+ H2
↑
Be không tan trong nước dù ở nhiệt độ cao
4. Tác dụng với dung dịch muối
Mg
+ CuSO4
MgSO4
+ Cu
Mg
+ FeSO4
MgSO4
+ Fe
Ba
+ 2H2O
+ CuSO4
Cu(OH)2
+ Ba2SO4
+ H2
III. ĐIỀU CHẾ
Phương pháp cơ bản là điện phân muối nóng chảy của chúng.
CaCl2
Ca + Cl2↑
MgCl2
Mg + Cl2↑
NƯỚC CỨNG
I. Nước cứng
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
Nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên được gọi là nước mềm.
II. Phân loại:
- Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2
- Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl2,MgCl2,CaSO4,MgSO4.
- Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu.
III. Các phương pháp làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+,Mg2+ trong nước cứng.
1. Phương pháp kết tủa:
a. Đối với nước có tính cứng tạm thời
Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan:
Ca(HCO3)2
CaCO3↓
+ CO2↑
+ H2O
Mg(HCO3)2
MgCO3↓
+ CO2↑
+ H2O
Dùng một khối lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2,Na2CO3 để trung hòa muối hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa. Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm:
Ca(HCO3)2
+ Ca(OH)2
2CaCO3
+
2H2O
Mg(HCO3)2
+2Ca(OH)2
Mg(OH)2
+2CaCO3
+2H2O
b. Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu, toàn phần
Dùng dung dịch Na2CO3, và dung dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng:
Ca2+
+ CO32-
CaCO3↓
3Ca2+
+ 2PO43-
Ca3(PO4)2↓
2. Phương pháp trao đổi ion:
NHÔM
I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
Vị trí : Nhóm IIIA, chu kì 3.
Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p1 ; hoặc viết gọn là [Ne]3s23p1.
Al
Al3+
+ 3e
[Ne]3s23p1 [Ne]
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ yếu hơn các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
1. Tác dụng với phi kim
Khi đun nóng, nhôm tác dụng mạnh với nhiều phi kim như Cl2, O2, S,...
2Al
+ 3Cl2
2AlCl3
4Al
+ 3O2
2Al2O3
2Al
+ 3S
Al2S3
(nhôm sunfua)
2. Tác dụng với axit
a. HCl, H2SO4 loãng : Nhôm khử dễ dàng ion H+ trong axit HCl, H2SO4 loãng thành khí H2.
2Al
+ 6H+
2Al3+
+ 3H2
2Al
+ 3H2SO4
Al2(SO4)3
+ 3H2
b. HNO3, H2SO4 đặc
Kim loại Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
2Al
+ 6H2SO4
(đặc)
Al2(SO4)3
+ 3SO2
+ 6H2O
Al
+ 6HNO3
(đặc)
Al(NO3)3
+ 3NO2
+ 3H2O
Al
+ 4HNO3
(loãng)
Al(NO3)3
+ NO
+ 2H2O
3. Tác dụng với oxit kim loại
Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,CuO,... thành kim loại tự do.
2Al
+ Cr2O3
Al2O3
+ 2Cr
8Al
+ 3Fe3O4
9Fe + 4Al2O3
III. – SẢN XUẤT NHÔM
1. Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O.
2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy
2Al2O3
4Al + 3O2
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I – NHÔM OXIT, Al2O3
Tính lưỡng tính :
Al2O3
+ 6HCl
2AlCl3
+ 3H2O
Al2O3
+ 2NaOH
2NaAlO2
+ H2O
II – NHÔM HIĐROXIT, Al(OH)3
1. Tính bền : Nhôm hiđroxit là hợp chất không bền đối với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành nhôm oxit.
2Al(OH)3
Al2O3
+ 3H2O
2. Tính lưỡng tính :
Al(OH)3
+ 3HCl
AlCl3
+ 3H2O
Al(OH)3
+ NaOH
NaAlO2
+ 2H2O
3. Điều chế
Cho muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm, vừa đủ (nếu kiềm dư, kết tủa sẽ bị hòa tan) :
AlCl3
+ 3NaOH (đủ)
Al(OH)3
+ 3NaCl
Nếu
dư NaOH + Al(OH)3
NaAlO2
+ 2H2O
Cho muối aluminat tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa đủ (nếu axit dư, kết tủa sẽ bị hòa tan) :
NaAlO2
+ HCl (đủ) + H2O
Al(OH)3
+ NaCl
Để thu được kết tủa trọn vẹn :
2AlCl3
+ 3Na2CO3
(dư)
+ 3H2O
2Al(OH)3
+ 6NaCl + 3CO2
AlCl3
+ 3NH3
(dư)
+ 3H2O
Al(OH)3
+ 3NH4Cl
NaAlO2
+ CO2
(dư)
+ 2H2O
Al(OH)3
+ NaHCO3
III – MUỐI NHÔM
Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước, có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. NaCl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua?
A. H2O. B. O2. C. Cl2. D. S.
Câu 3: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?
A. CO2. B. O2. C. H2O. D. O2 và H2O. Câu 4: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH không tạo thành kết tủa?
A. Fe(NO3)2. B. MgCl2. C. HCl. D. CuSO4. Câu 5: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K. B. Ba. C. Mg. D. Al.
Câu 6: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Li. B. Ca. C. K. D. Cs. Câu 7: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2O. D. Na2CO3.
Câu 8: Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaNO3. Câu 9: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. K. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 10: Natri cacbonat có công thức là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2O. D. NaOH. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns2np2. B. ns1. C. ns2np1. D. ns2. Câu 12: Natri hiđrocacbonat có công thức là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Na2O. Câu 13: Dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2. B. KOH. C. HCl. D. Ca(OH)2. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Na. C. Al. D. Mg. Câu 15: Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. Na2O.
Câu 16: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaNO3. C. NaCl. D. NaHCO3.
Câu 17: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Li. B. Ca. C. Al. D. Na. Câu 18: Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO2. B. H2S. C. CO. D. SO2. Câu 19: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +2. B. +1. C. +4. D. +3.
Câu 20: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH?
A. NaHCO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 21: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s1?
A. Ba. B. K. C. Ca. D. Na. Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl. B. K2SO4. C. NaOH. D. KNO3. Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. KNO3. B. NaCl. C. KHSO4. D. NaOH. Câu 25: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Ca. B. Al. C. Fe. D. K. Câu 26: Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. NaHCO3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 27: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ca. B. Ba. C. Zn. D. Li. Câu 28: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Na. B. Li. C. K. D. Cs. Câu 29: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s1?
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K. Câu 30: Thành phần chính của muối ăn là
A. CaCO3. B. Mg(NO3)2. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 31: Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa?
A. BaCl2. B. Mg(NO3)2. C. H2SO4. D. Ca(OH)2. Câu 32: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. H2. Câu 33: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?
A. KHCO3. B. NaCl. C. K2CO3. D. KOH.
Câu 34: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Ca. B. Na. C. Mg. D. Li. Câu 35: Kim loại kiềm phản ứng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. H2O. B. S. C. O2. D. Cl2. Câu 36: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành oxit?
A. O2. B. H2O. C. Cl2. D. S. Câu 37: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaNO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. KHCO3.
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏngnào sau đây?
A. Dầu hỏa. B. Giấm ăn. C. Ancol etylic. D. Nước. Câu 39: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí?
A. CuSO4. B. NH4NO3. C. Fe(NO3)2. D. HCl. Câu 40: Natri hiđroxit có công thức là
A. Na2CO3. B. Na2O. C. NaHCO3. D. NaOH. Câu 41: Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây không giải phóng khí CO2?
A. KHSO3. B. HCl. C. H2SO4. D. KHCO3. Câu 42: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 43: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành muối sunfua?
A. O2. B. H2O. C. S. D. Cl2.
2
Câu 44: Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. Ca(NO3)2. B. NaOH. C. BaCl2. D. Ca(OH)2. Câu 45: Natri clorua có công thức là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1: (Đề 2015) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
Câu 2: (Đề 2017mã 203) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 3: (Đề 2016) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vôi. B. boxit. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống.
Câu 4: (Đề 2017mã 203)Câu 44. Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng ?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 5: (Đề T.Khảo-17 lần 3) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. Al2O3.
Câu 6: (Đề MH-17 lần 2) Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 7: (Đề 2017mã 202) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 8: (Đề 2017mã 201) Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 9:.(Đề 2017mã 201) Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2.
11.(Đề 2017mã 204) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
12.(Đề 2017mã 203) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra ?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
13.(Đề MH-2015) Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO.
14.(Đề T.Khảo-17 lần 3) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl.
15.(Đề 2017mã 201) Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là?
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
16.(Đề 2017mã 202) Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.
17.(Đề 2015) Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây ?
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 18: (KB-14) Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8).
Câu 19. (Đề 2019mã 201) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A.CaO B.CaSO4 C.CaCl2 D.Ca(NO3)2
Câu 20. (Đề 2019mã 201) Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A.Cu B.Fe C.Na D.Al
Câu 21. (Đề 2019mã 202) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước?
A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D.Giấm ăn.
Câu 22. (Đề 2019mã 203) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A.Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 23. (Đề 2019mã 203) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là
A. CaCl2. B.CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO.
(Đề 2018 mã 201)Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3 ?
A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl.
(Đề MH-2018)Câu 25. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 26. Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là
A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba.
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Cu. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là hợp chất nào?
A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 3: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 X (dd) NaAlO2 H2O
A. NaHSO4. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaOH.
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu 5: Dung dịch AlCl3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. AgNO3. B. HNO3. C. NH3. D. NaOH.
Câu 6: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Na. B. Li. C. Ag. D. K. Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?
A. NaNO3. B. Ca(OH)2. C. KCl. D. Na2SO4.
Câu 8: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 X (dd) KAlO2 H2O
A. KOH. B. KCl. C. KHSO4. D. K2CO3. Câu 9: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. NaCl. B. KHSO4. C. K2SO4. D. H2O. Câu 10: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 11: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3 X (dd) Al(NO3 )3 H2O
A. KHSO4. B. KNO3. C. HNO3. D. K2CO3.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. Na2SO4. B. Ba(OH)2. C. H2O. D. KCl.
Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất X là
A. Ba(OH)2. B. HCl. C. NH3. D. NaOH.
Câu 14: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim loại X là
A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Al. Câu 15: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?
A. Al(OH)3. B. KOH. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 16: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3. B. NaAlO2. C. Al2(SO4)3. D. AlCl3. Câu 17: Muối kali aluminat có công thức là
A. KNO3. B. K2SO4. C. KAlO2. D. KCl.
Câu 18: Nhôm bền trong không khí và trong nước là do có lớp chất X rất mỏng và bền bảo vệ. Chất X là
A. Al2O3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. KAlO2. Câu 19: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. AlCl3. D. NaAlO2. Câu 20: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaHSO4. D. HCl. Câu 21: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO. B. CuO. C. Fe3O4. D. Cr2O3.
Câu 22: Dung dịch Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. BaCl2. B. H2SO4. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 23: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 X (dd) AlCl3 H2O
A. HCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NaCl.
Câu 24: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?
A. KCl. B. Na2SO4. C. HNO3. D. NaNO3. Câu 25: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. Cu(NO3)2. D. NaOH.
Câu 26: Hợp chất X là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và bền với nhiệt. Công thức X là
A. NaAlO2. B. Al(NO3)3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 27: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn nhôm nếu M+ không phản là ion nào?
4
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. Al(NO3)3. C. Ba(AlO2)2. D. NaAlO2. Câu 30: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt?
A. KAlO2. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. Al(NO3)3.
Câu 31: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Na. Câu 32: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?
A. HNO3. B. KHSO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 33: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 34: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
2
A. KOH. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 36: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?
A. HCl. B. HNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 37: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. sắt. B. thủy tinh. C. nhôm. D. nhựa.
Câu 38: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. Fe(NO3)2. B. KAlO2. C. NaNO3. D. AlCl3. Câu 39: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AlCl3. B. KAlO2. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3.
Câu 40: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. AgNO3. B. NaOH. C. AlCl3. D. KAlO2. Câu 41: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là
A. Al(OH)3. B. Al(NO3)3. C. NaAlO2. D. Al2O3. Câu 42: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào?
A. AlCl3. B. NaAlO2. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. NaAlO2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.