Thông tin chung
-
II.NGỮ PHÁP
*Phần chính:
Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc sau mệnh đề quan hệ (chỉ áp dụng với whom và which.)
Ex:
1/
She is the woman. I told you about her
=> She is the woman about whom I told you
=> She is the woman whom I told you about
2/
The song was interesting. We listened to it last night.
=> The song to which we listened last night was interesting
=> The song which we listened to last night was interesting
Chú ý
- Khi giới từ đứng cuối mệnh đề quan hệ thì ta có thể bỏ đại từ quan hệ và có thể dùng that thay cho whom và which trong mệnh đề quan hệ xác định
- Khi giới từ đứng trước đại từ quan hệ thì ta không thể bỏ đại từ quan hệ và không thể dùng that thay cho whom và which
(Hay nói cách khác, sau giới từ ta không được dùng "that")
Ex:
The songto thatwe listened last night was interesting
- Khi giới từ đứng cuối mệnh đề quan hệ là thành phần của cụm động từ (phrasal verbs) thì ta không đem giới từ ra trước whom, which.
Ex: This is the book which I'm looking for.
That is the child whom you have to look after.
- Khi dùng whom, which các giới từ cũng có thể đứng sau động từ (ngoại trừ without).
Ex: The man whom Mary is talking to is Mr Pike.
That is the man without whom we'll get lost.
(NOT …the man whom we'll get lost without.)
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Her many friends gave her encouragement. I like to be considered among them.
Her many friends____________________________________________________
2. Her father died last year. She looked after him for over twenty years.
Her father___________________________________________________________
3. The bed has no mattress. I sleep on this bed.
The bed ___________________________________________________________
4. There wasn't any directory in the telephone box. I was phoning from this box.
There wasn't _________________________________________________________
5. I was sitting on a chair. It suddenly collapsed.
The chair ____________________________________________________________
6. Mr Smith said he was too busy to speak to me. I had come specially to see him.
Mr Smith____________________________________________________________
7. I saw several houses. Most of them were quite unsuitable.
I ___________________________________________________________________
8. Graham took us to his office. It was filled with books.
The office ____________________________________________________________
9. Mr Marks is unhappy about the plans for the new dam. The stream flows across his farm.
Mr Marks________________________________________________________________
10. They picked up five boat-loads of refugees. Some of them had been at sea for several months.
They _________________________________________________________________
11. Tom came to the party in patched jeans. This surprised the other guests. Most of the other guests were wearing evening dress.
Tom ___________________________________________________________________
12. The people didn't know French. He was speaking to these people.
The people ______________________________________________________________
13. Mr Jones was very generous about overtime payments. I was working for him.
Mr Jones______________________________________________________________
14. The Roman coins are now on display in the National Museum. A local farmer came across them in a field.
The Roman coins___________________________________________________________
15. Professor Johnson is to visit the University next week. I have long looked up to him
Professor Johnson__________________________________________________________ -
-
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HSG
KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB 2018
Môn: Sinh học – Lớp 11
---------------------------Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2điểm)
1. Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của
thực vật ?
Đáp án
Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật:
- Ánh sáng thông qua quang hợp ở thực vật tham gia hình thành các sản
phẩm ATP, NADPH. Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp
feređôxin dạng khử.
- Nhiệt độ thông qua hô hấp ở thực vật tham gia hình thành các sản
phẩm ATP, NADH, FADH2, các axit hữu cơ.
- NADH, NADPH tạo ra từ quang hợp và hô hấp cần cho quá trình khử
thành .
- Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử thành . Axit xit hữu cơ và
NADH cần cho quá trình hình thành axit amin.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
2. Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương, người ta lấy 4 đĩa
Petri trong đó có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đĩa Petri được đánh dấu A,
B, C và D. Cả 4 đĩa đều chứa dung dịch khoáng, nhưng chỉ có đĩa C chứa đầy đủ tất cả
các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương.
Các đĩa còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Người ta cho vi khuẩn Rhizobium
vào đĩa A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa B và vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo
hoa dâu vào đĩa D. Sau đó, người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào trong
các đĩa. Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm,
người ta thấy chỉ có các cây ở đĩa A và C sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa B và D
đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong
điều kiện môi trường như nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Đáp án
- Ở đĩa A, cây vẫn sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có
khả năng cố định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho
thực vật. Như vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đĩa này là nitơ.
- Ở đĩa B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có khả
năng cố định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ.
- Ở đĩa C, do có đủ thành phần phần dinh dưỡng nên cây sinh trưởng
bình thường.
- Ở đĩa D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi
cộng sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ đậu
nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ.
Câu 2: Quang hợp (2điểm)
1.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
a. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân
bố ở các hoang mạc, sa mạc.
b. Hãy giải thích hiện tượng: lá cây Thuốc bỏng (cây Sống đời) vào lúc sáng
sớm có vị chua, nhưng vào buổi chiều thì có vị hơi nhạt (vị chua giảm
nhiều).
Đáp án
Điểm
a. 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật thân mọng nước:
0.5
- Thân mọng nước (dự trữ nước);
- Lá hóa gai (giảm thóat nước)
- Mở khí khổng vào ban đêm, đóng khí khổng vào ban ngày
- Hình thành cơ chế quang hợp theo sơ đồ CAM
b.
- Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, ban đêm khi khổng mở thực hiện 0.25
quá trình cố định CO2 lần 1 tạo axit malic nên sau 1 đêm axit malic tích tụ trong
lá sáng sớm lá có vị chua.
- Ban ngày khí khổng đóng, một lượng lớn axit malic được biến đổi để thực hiện
quá trình cố định CO2 lần 2 theo chu trình Canvin tạo glucôzơ buổi chiều lá 0.25
có vị nhạt (ít vị chua)
2. Một số quá trình sống của thực vật sau đây:
(1). Vận chuyển nước bên trong tế bào sống.
(2). Khử ion nitrat (NO3-) thành ion amoni (NH4+).
(3). Hấp thụ ion K+ qua màng sinh chất của tế bào nội bì.
(4). Hấp thụ CO2 trong các tế bào mô giậu.
(5). Đóng và mở khí khổng.
(6). Vận chuyển NADH từ tế bào chất vào màng trong của ti thể.
(7). Vận chuyển O2 và CO2 từ ngoài vào tế bào.
(8). Chlorophyl a hấp thụ ánh sáng.
Hãy cho biết, quá trình nào cần năng lượng và quá trình nào không cần năng lượng? Giải
thích.
Đáp án
Điểm
(1). Không cần năng lượng vì vận chuyển theo khuếch tán.
0.125d/1 ý
(2). Cần năng lượng, vì đó là lực khử NADH hoặc NADPH.
(3). Cần năng lượng, vì phải dùng bơm ion.
(4). Không cần năng lượng vì hấp thụ theo khuếch tán.
(5). Cần năng lượng, vì liên quan đến cơ chế bơm ion.
(6). Cần năng lượng, vì khi vào đến chuỗi truyền e, NADH chỉ còn giải
phóng ra 2 ATP.
(7). Không cần năng lượng, vì vận chuyển theo cơ chế khuếch tán.
(8). Không cần năng lượng, vì là quá trình hấp thụ bị động.
Câu 3. Hô hấp (2điểm).
1. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây như hạt hướng dương, hạt thầu
dầu, người ta nhận thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau
đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc
gần bằng 1. Hãy giải thích?
Đáp án
- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lượng
nhỏ đường trong chúng làm nguyên liệu hô hấp
+ Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O 2 hấp thu vào để biến đổi
chất béo thành đường
+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do đường bắt đầu
được tích lũy trong mô.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
2. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích.
a. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0%
b. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín
c. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm.
d. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO 2 từ đó hạn chế
hô hấp.
Đáp án
Điểm
a. Sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , không duy trì được 0.25
hô hấp tế bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy
mầm
b. Sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá
kín sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp 0.25
yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm
c. Đúng. Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong 0.25
quá trình bảo quản
d. Sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O 2, hạn chế 0.25
hô hấp
Câu 4. Sinh sản, sinh trưởng, phát triển ở TV. (2 điểm)
1. Phân biệt nhóm gibêrelin với nhóm xitôkinin về: vị trí tổng hợp, sự vận chuyển và các vai trò sinh
lý chủ yếu.
Nhóm gibêrelin
Nhóm xitôkinin
Điểm
Vị trí
tổng hợp
- Được tổng hợp ở phôi hạt,
lá non, rễ và đỉnh chồi của
cây.
- Được tổng hợp chủ yếu ở đỉnh
rễ, ngoài ra còn được tổng hợp
ở phôi hạt và lá non.
(0,25 điểm)
Vận
chuyển
- Vận chuyển không phân
cực qua mạch gỗ (xylem)
và mạch rây (phlôem).
- Vận chuyển không phân cực
qua mạch gỗ.
(0,25 điểm)
Vai trò
sinh lý
chính
- Kích thích sự phân chia và
sinh trưởng giãn của tế bào
theo chiều dài, làm kéo dài
thân cây.
- Kích thích sự hình thành
hoa và ảnh hưởng đến phân
hóa giới tính hoa.
- Kích thích sự nảy mầm
của hạt qua thúc đẩy sinh
tổng hợp enzim α-amylaza.
- Thúc đẩy sự sinh trưởng
của quả, do đó làm tăng
kích thước quả.
- Kích thích sự phân chia tế
bào. Kết hợp với auxin điều
khiển sự hình thành cơ quan ở
thực vật.
- Kích thích sự hình thành hoa
và ảnh hưởng đến phân hóa
giới tính hoa.
- Thúc đẩy sự sinh trưởng của
các chồi bên, làm giảm ưu thế
trội của chồi đỉnh.
- Kìm hãm sự hóa già của lá và
các cơ quan khác.
- Thúc đẩy sự trưởng thành của
lục lạp (kích thích các tiền lục
lạp phát triển thành lục lạp
hoàn chỉnh).
Nêu được
vai trò sinh
lý chính của
gibêrelin
(0,25 điểm)
và của
xitokinin
(0,25 điểm)
2. Giải thích cơ sở khoa học của các trường hợp sau:
a. Nhằm tăng thêm sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía,
người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía.
b. Ngắt ngọn cây đậu khi cây đang sinh trưởng mạnh sẽ thu được năng suất cao hơn.
c. Không nên phun các chất kích thích sinh trưởng tổng hợp cho cây rau ăn lá.
Đáp án
Điểm
a.
- Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đường (sacarôzơ) trong
0.25
không bào trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây.
- Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy
sự phân chia ở mô phân sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh
0.25
trưởng giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm
độ dài gióng thân cây mía, qua đó tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng
lượng đường thu được trên cùng diện tích canh tác mía.
b.
Ngắt ngọn sẽ làm mất auxin, phá vỡ ưu thế đỉnh GA kích thích sinh
0.25
cành bên cây có nhiều cành, nhiều hoa, quả năng suất cao.
c.
Chất kích thích sinh trưởng tổng hợp có khả năng kích thích sự sinh
trưởng của cây nhưng cây không có khả năng sinh enzim phân hủy những 0.25
chất này rau ăn lá chứa các chất này sẽ không tốt cho sức khỏe người
sử dụng.
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành(2điểm)
1. a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ
một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa?
b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học?
Đáp án
a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì:
Điểm
- Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ,
cắt ngọn làm giảm lượng auxin.
- Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2
phía thân không có sự chênh lệch lớn.
b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối:
- Bình thường các TB thể gối ở cuống lá và gốc lá chét khi trương nước sẽ có
độ cương cứng giúp nâng đỡ lá. Khi ta chạm vào cây, lập tức các TB này mất
nước do sự vận chuyển K+ đi ra khỏi không bào gây giảm áp suất thẩm thấu
các TB này xẹp lại dẫn đến cuống lá bị xẹp xuống.
0.25
0.25
0.25
0.25
- Khi kích thích qua đi, các TB thể gối lại hút no nước làm cho lá mở ra bình
thường
2. Thí nghiệm tách sắc tố bằng phương pháp sắc ký trên giấy được tiến hành
như sau:
- Dùng bút chì kẻ nhẹ theo chiều rộng cách đầu giấy sắc ký 2 cm, cách hai mép
giấy 1 cm.
- Lấy 1ml dung dịch sắc tố và dùng ống mao dẫn châm sắc tố theo vạch chì từ
bên này sang bên kia. Sau mỗi lần chấm phải để cho khô mới chấm tiếp, cứ
như vậy cho đến khi chấm hết 1 ml dung dịch sắc tố.
- Vệt sắc tố trên giấy sắc ký đã khô đưa vào bình chạy sắc ký đã có sẵn trong
đó lớp dung môi dày 1 cm, đậy kín bình, dùng vazơlin bôi kín các mép bình để
tạo nên môi trường bão hoà dung môi trong bình sắc ký.
- Sau 20-30 phút, sắc tố sẽ được tách riêng từng loại .
Theo em:
a. Trên giấy sắc kí thu được những vạch loại sắc tố nào?
b. Dung môi được dùng để chạy sắc kí là gì? Vì sao phải là dung môi đó?
Đáp án
Điểm
a.
- Trên giấy sắc ký, các sắc tố sẽ được tách rời nhau ra tạo thành 4 vạch
màu, chạy lên cao nhất là caroten đến là xanthophyl, chlorophyll a rồi
đến chlorophyll b sau cùng.
0.5
b. Dung môi
0.25
- Hốn hợp A : Pha ete dầu hoả với cồn tỉ lệ 14:1( thể tích ), đậy nắp
kín lại,sẽ tách diệp lục a và b ra khỏi hỗn hợp.
0.25
- Hỗn hợp B : Pha benzen với cồn tỉ lệ 3:1( thể tích ), đậy nắp kín
lại,sẽ tách diệp lục caroten và xanthophyl ra khỏi hỗn hợp.
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2điểm)
1. “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống
như chất béo thật nhưng cơ thể không thể tiêu hoá được nó.
Nếu đưa chất này vào hệ tiêu hoá của người bình thường sẽ gây ra các hiện
tượng gì? Giải thích.
-
-
-
Đáp án
Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu
hoá nó không bị hấp thu nhưng lại làm tăng nhu động ruột gây
tốn khá nhiều năng lượng do tiêu hoá cơ học trong khi nó
không tạo ra năng lượng.
Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và
K) làm cho cơ thể không hấp thụ được những vitamin này, do
đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin.
Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể
nên cũng gây thiếu vitamin.
Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thường làm
ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức tiết dịch.
Chất béo giả có thể gây ra những tác dụng không mong muốn
như gây khó tiêu hoặc bị tiêu chảy, co rút trong ruột và đánh
trung tiện.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.125
0.125
2. Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dưới
đây:
a. Một người sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một
lúc người này lặn được lâu hơn, tại sao?
b. Người này lặn được lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy
cơ xấu nào đối với cơ thể?
Đáp án
Điểm
0.5
a. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 trong máu do
vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp.
b. Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lượng O2 trong máu không tăng lên.
- Khi lặn thì hàm lượng O2 giảm thấp dần cho đến lúc không đáp ứng 0.25
đủ O2 cho não, trong khi đó hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức
kích thích lên trung khu hô hấp buộc người ta phải nổi lên mặt nước
để hít thở.
0.25
- Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi
đang lặn.
Câu 7. Tuần hoàn ( 2điểm)
1. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của chúng như
thế nào? Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nhĩ trái là 20
mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích.
Đáp án
Điểm
a.
-Van 3 lá nằm phía phải của tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng thấp, phù hợp 0.25
với áp lực thấp khi tâm thất phải co.
- Van 2 lá nằm phía trái tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng cao, phù hợp với
áp lực cao khi tâm thất trái co.
0.25
b.
- Ở người khỏe mạnh, khi tâm thất giãn, van hai lá mở dẫn đến sự khác biệt 0.25
rất nhỏ về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.
- Ở bệnh nhân có sự khác biệt lớn về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất 0.25
trái, điều này cho thấy van hai lá bị hẹp, máu từ phổi dồn về gây tăng áp lực
trong tâm nhĩ trái.
2. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp
động mạch cánh tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm
trương là 50 mmHg. Bác sĩ xác định người phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho
biết:
a) Người phụ nữ bị bệnh hở van tim nào ? Giải thích.
b) Lượng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của người
phụ nữ đó có bị thay đổi không ? Tại sao ?
Đáp án
Điểm
a) Người phụ nữ bị bệnh ở:
- Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trương khá
lớn (140 – 50 = 90 mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị
0.25
hở.
- Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm
trương một phần máu từ động mạch chủ trào ngược trở lại tâm thất trái
0.25
làm huyết áp tâm trương tụt nhanh xuống 50 mmHg.
b) Lượng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm vì van
bán nguyệt động mạch chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, rút ngắn thời
gian tâm trương – đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động
mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động.
0.5
Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội môi ( 2điểm).
1. Những người trong một thời gian dài ăn ít muối NaCl so với nhu cầu thì:
a) Thể tích máu và lượng bạch huyết thay đổi như thế nào ? Tại sao ?
b) Cơ chế điều hòa thẩm thấu nào làm tăng nồng độ Na+ trong máu qua đó
điều chỉnh thể tích máu và bạch huyết ?
Đáp án
Điểm
a) Thể tích máu và lượng bạch huyết thay đổi như sau:
- Chế độ ăn ít muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu
0.25
nước ở thận và tăng mất H2O qua thận dẫn đến thể tích máu giảm.
- Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm → thể
tích và áp lực dịch kẽ giảm dẫn đến giảm lượng bạch huyết.
0.25
b) Khi thể tích máu giảm, bộ máy cận quản cầu tăng tiết relin →
angiotensin II tăng → aldosteron tăng → tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận.
Na+ kéo theo H2O qua ống thận vào máu. Nồng độ Na+ trong máu tăng làm 0.5
tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ nước và do vậy tăng thể tích máu và bạch
huyết.
2.
a. Khi người mắc bệnh đái tháo đường bị nhiễm khuẩn, tại sao nồng độ glucôzơ
trong máu và một số hoocmôn có xu hướng tăng lên?
b. Tại sao những người bị bệnh đái tháo đường có pH máu thấp hơn người bình
thường?
Đáp án
Điểm
a. Nhiễm khuẩn gây ra đáp ứng stress, gây tăng tiết cortizol và 0.5
adrenalin vào máu. Hai hoocmon này làm tăng nồng độ glucôzơ máu.
b. Khi bị bệnh đái tháo đường glucôzơ vào tế bào ít. Do nguồn cơ
chất cung cấp năng lượng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ, nên
các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipit. Tăng phân giải lipit 0.5
tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
Câu 9. Cảm ứng ở động vật ( 2 điểm).
Hai nơron A và B cùng loại đều có nồng độ Na+ bên trong nơron là 15 mM và bên
ngoài nơron là 150 mM. Nồng độ K+ ở bên trong hai nơron này đều là 150 mM,
nhưng ở bên ngoài nơron A là 7 mM và nơron B là 5mM. Kích thích hai nơron này
làm xuất hiện điện thế hoạt động và điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi trục
của mỗi nơron.
a) Hãy cho biết biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi
trục của nơron nào lớn hơn ? Tại sao ?
b) Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở nơron B giảm thì nơron B
sẽ tăng phân cực hay giảm phân cực (tăng hay giảm chênh lệch về điện thế hai bên
màng) ? Tại sao ?
Đáp án
a) Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron B
lớn hơn. Vì:
- Độ lớn của điện thế hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có
điện thế nghỉ (hoặc mức độ phân cực của điện thế nghỉ).
- Nơron B có nồng độ K+ bên ngoài nhỏ hơn nơron A nên K+ ở nơron B
khuếch tán ra ngoài tế bào nhiều hơn làm bên trong màng âm hơn, do đó phân
cực (mức độ phân cực) của nơron B lớn hơn (chênh lệch điện thế hai bên màng
của nơron B lớn hơn).
- Do mức độ phân cực của nơron B lớn hơn của nơron A nên khi hai
nơron này bị kích thích biên độ của điện thế hoạt động của nơron B lớn hơn
nơron A.
- Khi điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền trên sợi trục thì
biên độ của điện thế hoạt động của nơron B luôn lớn hơn nơron A vì biên độ
điện thế hoạt động không thay đổi khi lan truyền.
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
b. Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở nơron B giảm thì nơron B sẽ 0.25
giảm phân cực. Vì:
Nếu tính thấm của màng đối với K+ ở nơron B giảm thì K+ khuếch tán ra ngoài
nơron ít hơn làm bên trong màng ít âm hơn, chênh lệch điện thế hai bên màng 0.5
ở nơron B giảm (giảm phân cực).
Câu 10. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 2điểm)
1. Trong một thí nghiệm, những con chuột được chia thành 3 lô. Một lô tiêm
hoocmôn vùng dưới đồi CRH (hoocmôn kích thích tuyến yên sản sinh ACTH).
Một lô tiêm TSH (hoocmôn kích thích tuyến giáp). Lô còn lại (đối chứng) tiêm
dung dịch sinh lí. Sau hai tuần, người ta xác định khối lượng của một số tuyến
nội tiết và khối lượng cơ thể của các lô chuột. Kết quả thu được như sau:
Lô đối
Lô TN 1
Lô TN 2
chứng
Tuyến yên (mg)
12,9
8,0
14,5
Tuyến giáp (mg)
250,0
500,0
250,0
Tuyến trên thận (mg)
40,0
40,0
75,0
Khối lượng cơ thể (g)
400,0
252,0
275,0
Lô TN 1 và lô TN 2 được tiêm loại hoocmôn nào? Giải thích kết quả thí
nghiệm.
Đáp án
Điểm
- Lô 1 được tiêm TSH và lô 2 được tiêm CRH.
0.5
- Ở lô 1 tiêm TSH, TSH tăng làm tăng khối lượng tuyến giáp (từ 250 0.25
mg lên 500 mg) và gây tăng tiết tiroxin.
- Tăng tiroxin gây điều hòa ngược âm tính lên vùng dưới đồi làm
giảm tiết hoocmôn giải phóng CRH. Hoocmôn CRH giảm, làm
tuyến yên giảm khối lượng (từ 12,9 mg xuống 8 mg)
- Tăng tiroxin làm tăng tốc độ chuyển hóa, tăng sử dụng vật chất và
năng lượng, làm khối lượng cơ thể giảm (từ 400 g xuống 252 g).
- Ở lô 2 tiêm CRH, CRH tăng làm tăng khối lượng tuyến yên (từ 12,9
mg lên 14,5 mg) và gây tăng tiết ACTH.
0.25
- ACTH tăng cao làm tăng khối lượng. Tuyến trên thận (từ 40 mg lên
75 mg) và gây tăng tiết cortizol.
- Tăng cortizol làm tăng phân giải protêin và lipit, làm khối lượng cơ
thể giảm (từ 400 g xuống 275 g).
2. a) Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác
động lên tuyến yên. Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của
tuyến yên? Giải thích.
b) Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể
hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất
thường không? Giải thích
Đáp án
Điểm
0.25
a. Thuốc ức chế tiết FSH. Vì
0.25
- FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
- Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Lêyđich dẫn đến giảm
0.25
sản sinh testosteron.
0.25
- Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin...
b. Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế 0.5
vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm
0.5
hoocmôn buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt.
……………………….. Hết ………………….. -
Những bài thơ tình mùa đông hay nhất Những bài thơ tình mùa đông hay nhất
Ai cũng biết rằng mùa đông là mùa lạnh lẹo nhất trong bốn mùa. Tuy nhiên, chính cái lạnh mùa đông càng làm cho tình cảm gắn bó, con người xích lại gần nhau hơn, đặc biệt mùa đông là thời điểm thích hợp nhất để tình yêu đôi lứa nảy nở. Tình yêu ấy là nguồn cảm hứng để các nhà thơ cho ra đời những tác phẩm thơ tình mùa đông hay và độc đáo nhất.
1. Thơ tình mùa đông 1
Bài thơ tình tôi viết giữa đêm đông
Vào khoảng trống đầy mông lung lạnh giá
Câu yêu thương lạc trên miền đất lạ
Chẳng đến được người đã qúa xa xôi?
Muốn gửi về đâu tha thiết đôi lời
Tôi chỉ biết nhìn sương trời giăng trắng
Tìm ánh sao đông trên dòng sông lặng
Lạnh tiếng thở dài sầu lắng tâm tư
Đông đã về se sắt những trang thơ
Tình đã mất, cả đời mơ nuối tiếc
Còn lại thôi chút ân tình cách biệt
Rầu rĩ cuộc đời, oán kiếp đơn côi
Bài thơ tình tôi đang viết cho tôi
Cơn gió lạnh cuốn rời xa mơ ước
Đến nơi nao nếu người em thấy được
Xin hãy động lòng, dừng bước tâm giao
Tôi vẫn yêu em như những ngày nào
Nghe ký ức thường dâng trào khao khát
Hoài niệm tiếng yêu làm sao lạnh nhạt ?
Nhung nhớ tràn đầy, Đông hát ai nghe ?
Từ độ em đi tâm trí nặng nề
Thơ tôi viết em đâu hề xao xuyến
Như dòng sông nước vẫn xuôi về biển
Thương nhớ dụm dành... lại tiễn ra khơi
2. Sửa soạn cho mùa đông
Một chút gió đêm nay cho đủ rét
Những đường thơm thôi lá cũng đừng vàng
Ở trên sao sáng để em sang
Đôi cánh lớn đáp qua lòng cửa mở
Hương của cỏ và độ nồng hơi thở
Sẽ lên cao làm lửa ở trong hồn
Như que diêm phải cháy những đầu hôm
Cho sợi khói thản nhiên vào đôi mắt
Đừng vội biết vì sao mà ngơ ngác
Khi tôi về vầng trán cũng mưa bay
Đừng vội đau, dù khẽ, ở bàn tay
Khi trí nhớ vẫn còn nguyên tha thiết
Mùa dông tới làm sao em biết
Những hàng cây trở gió đến lạnh lùng
Chắc buổi chiều mái tóc cũng mưa giông
Đường đi học thênh thang loài mây rớt
Và buồn tự ngàn xưa đâu đã hết
Khi vô tình gọi lại tuổi tên người
Tuổi mười lăm, tên đẹp tựa chiều phai
Hồn vắng lặng mà nghe như đã khắp
Một chút núi của bầu trời xa tắp
Soi bóng về thềm cửa cũ màu xanh
Em có nghe rất khẽ ở bên mình
Sương mới rụng về hồn lơ lửng cánh
Một chút gió cho đêm nay vừa lạnh
Tôi bắt đầu sửa soạn đón mùa đông
Em có nghe lửa ấm ở trong lòng
Hương lạ chết, và cây kia rũ xuống
3. Thơ tình mùa đông 2
Muốn gửi tới em thật nhiều trong đêm giá
Mỗi vần thơ tựa sóng cả trào dâng
Đêm có buồn tình biết có hay không ?
Anh chỉ thấy một lòng yêu em mãi
Gửi về Em dáng chiều trôi chầm chậm
Khói Sương rơi giăng trắng nỗi niềm tư
Xe lạnh lòng làm nỗi nhớ âm u
Đêm dần xuống chiều dường thêm lưu luyến
Gửi về em niềm thương trong gió quyện
Mang tâm tư bao xao xuyến nghẹn ngào
Khóm Trúc reo mình cùng gió lao xao
Nghe cảm xúc thầm dâng trào rung động
Gửi về em cả trời mơ mở rộng
Ôm yêu thương ,ôm niềm nhớ vô trong
Khát vọng nào ôm mãi nỗi chờ mong
Ôm hình bóng ôm em vòng tay ấm
Gửi về em dáng chiều trôi rất đậm
Cả không gian bưng phủ kín nhớ thương
Căn phòng buồn ăm ắp những vấn vương
Đầy ứ đọng bốn bức tường lạnh lẽo
Gửi về em niềm vui buồn đan chéo
Như mây bay, nhờ gió thổi vu vơ
Gió mơn man niềm thương nhớ mong chờ
Mây hờ hững, hững hờ trôi không bến
Gửi về em những tâm tình chợt đến
Máu rồn sôi,ứ nghẹn nhói con tim
Hạnh phúc dâng trào thổn thức đêm đêm
Ôi khao khát, khát em men tình ái
Gửi về em một tình yêu mãi mãi
Như dòng sông đầy ắp bốn mùa thương
Như cuộc đời vẫn tha thiết uyên ương
Như bờ cát vấn vương người in dấu
Gửi về em khát khao hằng nung nấu
Cho Đông qua, Xuân, Hạ tới Thu về
Em yêu ơi niềm mơ ước đam mê
Tình vĩnh cửu vẫn không hề đổi khác
Gửi về em một con tim mộc mạc
Một đơn xơ,một cảm xúc chân tình
Một linh hồn một ngọn nến lung linh
Một niềm nhớ một bóng hình hơi ấm
Gửi về em nụ hôn nồng sâu đậm
In bờ môi,in ánh mắt nụ cười
In ngọt ngào in giọt lệ tan rơi
In cảm giác in bồi hồi ngây ngất
Gửi về em mối tình anh rất thật
Rất thật lòng và rất đỗi yêu em!
4. Thơ tình mùa đông 3
Mùa Đông này anh sẽ đến bên em,
ở trọn 90 hôm không đêm nào bỏ vắng,
ngày đi làm, tối tắm xong mang tặng,
tất cả thân này em sở hữu hết mùa Đông.
Không như xưa em chỉ ngắm lửa hồng,
rét thấu xương khi mỗi mùa Đông tới,
càng yêu anh em càng chờ càng đợi,
càng lạnh lòng dù cạnh lửa than khô.
Thôi từ nay anh gác bỏ cơ đồ,
về bên em cho Đông dài bớt rét,
để tình yêu hai ta bùng khét lẹt,
trả nợ bao ngày em nhóm lửa nướng tim.
Anh sẽ về ngay để em khỏi phải tìm,
khỏi phải lo dập dình bên hàng xóm,
đông năm nay em cứ sử dụng anh cho đến khi quắt khọm,
anh sẵn bằng lòng bù cái thiệt em xưa.
Không biết năm nay trời rét nặng hay vừa,
có tuyết kèm theo hay chỉ là gió buốt,
dù rét sâu anh thề không hề tuột,
ôm chặt cả người từ chán xuống gót chân em.
Đông năm nay em sẽ hết bõ bèm,
có anh về cùng em chia hơi lạnh,
kể từ nay Đông về anh không tránh,
ấp ủ hết mùa tan rét mới lại đi.
5. Một chiều đông
Chiều nay một chiều đông
Nghe thèm giọt nắng hồng
Thèm một vòng tay ấm
Cho đời bớt mênh mông
Người ơi đông bên nớ
Có nhiều tuyết rơi không
Bên ni đông không tuyết
Chỉ bão tuyết trong lòng
Nhớ về đông năm ấy
Tuyết trắng phủ đầy cây
Trắng như màu áo cưới
Môi mắt nhìn đắm say
Rồi mùa đông lại sang
Cuộc tình lỡ, tan hoang
Tuyết vẫn trắng đầy lối
Trắng, như màu áo tang
Chiều nay một chiều đông
Dù có giọt nắng hồng
Dù có vòng tay ấm
Vẫn nghe buồn mênh mông
Chiều nay, một chiều đông...
6. Mùa đông xa nhau
“Trời lạnh rồi, mặc thêm áo nghe em.
Gió thổi nhiều, nhớ quàng khăn kín cổ.
Trời sương giá, đeo găng cho khỏi buốt.
Mùa đông dài, sẽ lạnh giấc mơ quen.
Trời lạnh rồi, nơi ấy có buồn không?
Chiều vội vã nắng chưa vàng đã tắt…
Lời ngọt ngào lời chưa trao đã mất.
Mùa đông về em có lạnh lắm không?
Ở bên này trời vừa mới vào đông.
Nửa trời kia trời lại trong mùa nắng.
Chẳng ai nhớ, chẳng ai còn muốn nhớ.
Bởi mùa nào gió cũng lạnh như nhau…”
7. Cô đơn tháng mười hai
Trời lập đông, tháng mười hai se lạnh
Một mình anh đi gữa phố đêm khuya...
Nghe thấm lạnh từ trong lòng nổi nhớ
Bóng hình người con gái đã thương yêu....!’’
Tháng mười hai, còn chút gì vương vấn !
Bao yêu thương, lưu luyến buổi ban đầu...
Lần hò hẹn mắt nhìn nhau nồng ấm
Lời yêu thương đã nói tận đáy lòng...
Tháng mười hai, trời vẫn còn mưa muộn
Nhìn mưa rơi lất phất lại thêm buồn...
Bao yêu thương dâng đầy theo ngày tháng
Sâu thẳm lòng anh nổi nhớ không nguôi...
Tháng mười hai, anh trầm ngâm lặng lẽ
Gom hết lại bao thương yêu, nhung nhớ...
Anh mang theo trên đường đời vô định
Bóng hình em sâu thẳm tận lòng anh...
8. Mùa đông
Hà Nội bây giờ lạnh phải không em?
Mùa đông đến trong đêm trời trở gió
Chẳng còn cơn mưa ướt đầy ngõ nhỏ
Khi tiếng bước chân xao xác gọi đêm về
Hà Nội mùa đông lại dài lê thê
Làm anh nhớ một nơi nào gần gũi
Một nơi thân quen với những điều ngắn ngủi
Để nhận ra mọi thứ vụt qua nhanh
Phố phường tấp nập cũng bỏ mặc anh
Con phố lặng im chẳng còn hoa sữa
Tất cả giờ đây còn lại là một nửa
Một nửa đại dương bão tố đêm ngày...
Chỉ còn lại anh và cơn gió heo may
Với cái lạnh của một chiều lạc bước
Với những gì mà anh không biết trước
Và với em, nhưng là của ngày xưa
Gió lạnh về, Hà Nội chẳng còn mưa
Không thấy tóc em một chiều ướt át
Hay những mảnh thư dại khờ rách nát
Phố vẫn lên đèn, lạnh lẽo trở về đêm
Đợi chờ sao em một phút nắng lên?
Để trở về với dòng đời tấp nập
Để trở về đắng cay trong sự thật
Chẳng còn đêm, và cũng chẳng còn em...
Trần Đức Tuân
9. Gió bấc
Gió bấc mang về nỗi nhớ nhung,
Bờ lau xơ xác dưới mưa phùn,
Nước tràn sông rộng, thuyền không bến,
Lòng gởi chăn bông vẫn lạnh lùng.
Khi bóng hoàng hôn giục én bay,
Hương buồn man mác lướt qua cây,
Có ai nghe thấy gì trong gió?
Cả một thời xưa đọng ở đây.
Hồ Văn Hảo
10. Anh sẽ về viết tiếp tháng 12
Anh sẽ trở về tháng 12
Để mùa đông chẳng tần ngần bên hiên cửa
Ngày chẳng xa và đêm qua chẳng vội
Anh sẽ về viết tiếp tháng 12.
Anh sẽ trở về tháng 12
Để được ôm vai gầy áo mẹ
Nghe những lời ru ầu ơ thủa bé
Khúc ca dao cổ tích nhiệm màu
Anh sẽ về con đường đôi lứa đợi chờ nhau
Mãi chạy dài trong tận cùng kí ức
Về một mùa hoa cải bên sông
Có cô gái đợi ai chưa lấy chồng
Anh sẽ về ngang ngõ mùa đông
Để tìm về thời ấu thơ trẻ dại
Buổi chiều hôm ngóng trông mẹ đầu ngõ
Dáng liêu xiêu, mong manh tấm áo sờn
Anh sẽ về để cảm nhận chút cô đơn
Tìm thấy mình trong bộn bề nỗi nhớ
Nỗi nhớ thời gian trong từng hơi thở
Để hiểu thế nào là hạnh phúc, niềm vui
Anh sẽ trở để tìm lại bấy nhiêu thôi
Của một thời, ai đi rồi tiếc nuối
Để viết về những bộn bề kí ức
Anh sẽ về để viết tháng 12.
Phạm Ngọc Giao
11. Vòng tay mùa đông
Khi giá rét mưa phùn cùng tràn xuống
Bàn tay ai tê cóng nước chạm vào
Nhớ thân gầy cha quê nhà chẳng khỏe
Giữa gió mùa giữa cái lạnh buốt xương…
Ngôi nhà nhỏ núp dưới bóng quê hương
Có bụi chuối gió đưa thêm xào xạc
Có cánh cửa khép hờ cùng gió bão
Đựng niềm vui, tiếng cười nói rộn vang…
Khi xa nhà, khi đông lạnh đã sang
Con nhớ nhà nhớ ổ rơm ngày ấy
Nhớ vòng tay... mẹ ơi… sao quen thuộc…
Giữa mùa đông bỗng thấy ấm lạ lùng…
12. Anh còn có nhớ chuyện ngày xưa
Bình minh lên không bừng sáng mùa đông
Em lang thang tìm lại một tấm lòng
Tim thổn thức giữa ngày dài tê buốt
Gọi tên anh trong khúc nhạc dạo buồn
Ở nơi nào anh có nhớ em luôn
Hay đường xa chia hai đầu nỗi nhớ
Hay thời gian làm mờ đi tất cả?
Chỉ còn em với năm tháng đợi chờ
Bóng hình anh ẩn hiện vẩn vơ
Em thi sĩ tìm hoài mà không thấy
Cây trút lá cây buồn biết mấy
Nhớ chăng anh đã có một thời?
Hơi lạnh mùa đông giăng khắp nơi nơi
Đường tình sử - vết chân xưa hoá đá
Chuyện yêu nhau ai đâu mặc cả
Sao anh đành ngả giá tình ta?
Anh thường kể em nghe chuyện đời hoa
Đã bao lần chờ ong bướm chở lại
Mùa đông này đi giữa mùa hoa dại
Đốt lòng em cấu hỏi:
Anh có còn nhớ chuyện ngày xưa?
13. Mùa đông cô đơn
Kìa mùa đông và những cơn mưa lạnh buốt
Giá băng trên những nẻo đường quen
Em ướt lạnh, tìm trong tro tàn cũ
Mảnh ấm nào ngọn lửa tình tan phai
Em vẫn thấy những ngày mai vẫn đến
Những ô cửa buồn, cả những nẻo đường quen
Những kỷ niệm sao ảo mờ lạnh lẽo
Băng giá con tim, với những mỏi mòn
Con phố nhỏ co ro trong gió bấc
Nguội lạnh cả rồi phải không anh
Tình yêu ấy, âm ỉ chưa một lần bùng cháy
Đã âm thầm tắt ngấm giữa mùa đông
Em vẫn về trên những kỷ niệm quen
Giữa tro tàn nguội lạnh anh còn để lại
Con tim em sao cố tình ngu dại
Níu một còn tim đã quá xa xôi?
Con phố cô đơn lạc lõng giữa mùa đông
Sao lạnh quá phố thưa người thảng thốt
Vô tình thôi một lần anh bước
Xa quá rồi không níu nổi bàn chân…
Em mải miết chạy trốn những hạt mưa
Sao đôi mắt vẫn phủ mờ sương ướt?
Ngược phố thời gian không anh còn phía trước
Phía sau kia, chỉ một khoảng đau thương…
14. Đêm đông
Một chút gió đêm nay cho đủ rét
Những đường thơm thôi lá cũng đừng vàng
Ở trên sao sáng để em sang
Đôi cánh lớn đáp qua lòng cửa mở
Hương của cỏ và độ nồng hơi thở
Sẽ lên cao làm lửa ở trong hồn
Như que diêm phải cháy những đầu hôm
Cho sợi khói thản nhiên vào đôi mắt
Đừng vội biết vì sao mà ngơ ngác
Khi tôi về vầng trán cũng mưa bay
Đừng vội đau, dù khẽ, ở bàn tay
Khi trí nhớ vẫn còn nguyên tha thiết
Mùa đông tới làm sao em biết
Những hàng cây trở gió đến lạnh lùng
Chắc buổi chiều mái tóc cũng mưa giông
Đường đi học thênh thang loài mây rớt
Và buồn tự ngàn xưa đâu đã hết
Khi vô tình gọi lại tuổi tên người
Tuổi mười lăm, tên đẹp tựa chiều phai
Hồn vắng lặng mà nghe như đã khắp
Một chút núi của bầu trời xa tắp
Soi bóng về thềm cửa cũ màu xanh
Em có nghe rất khẽ ở bên mình
Sương mới rụng về hồn lơ lửng cánh
Một chút gió cho đêm nay vừa lạnh
Tôi bắt đầu sửa soạn đón mùa đông
Em có nghe lửa ấm ở trong lòng
Hương lạ chết, và cây kia rũ xuống
15. Tình yêu mùa đông
Đã bao mùa đông rồi anh chẳng thể vui
Để mùa đông năm nay anh ngập tràn hạnh phúc
Em đã đến bên anh vào một ngày nắng nhạt
Xua tan mây mù sưởi ấm trái tim anh.
Mùa đông năm nay có trọn vẹn niềm vui
Có trọn vẹn những điều anh mong ước
Có trọn vẹn những tháng ngày cô độc
Là đưa em về miền cổ tích nơi anh.
Hạnh phúc đủ đầy là khi ở bên em
Là khi em cười, mang niềm tin cuộc sống
Là ánh mắt em nhìn về anh một hướng
Là nỗi niềm em chia nửa cùng anh.
Hạnh phúc này liệu có mong manh?
Như cơn gió mùa đông kèm theo rét lạnh
Như cơn mưa mùa đông mang theo giá buốt
Câu trả lời anh dành trọn cho em.
-
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LƯƠNG VĂN TỤY
ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HSG
VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Sinh học - Lớp 10
(Thời gian làm bài: 180 phút)
(Đề gồm 10 câu, trong 03 trang)
Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm)
Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. Nếu
đưa ra khỏi môi trường nước các phân tử sinh học sẽ không co hoạt tính chức năng vốn có của nó. Hãy
giải thích rõ vấn đề nêu trên, lấy phân tử protein và photpholipit như là những ví dụ điển hình.
Câu 2. Cấu trúc tế bào (2 điểm)
Hình vẽ trên mô tả cấu trúc một vùng màng sinh chất của tế bào nghiên cứu. Trong đó, Protein Y có
miền cấu trúc gắn với các sợi actin bất động trên bề mặt bên trong của màng tế bào. Không có miền
tương tự trong protein X. Một thí nghiệm được tiến hành để cho thấy tính di động của Protein X và Y
trong màng tế bào. Các protein này được dán nhãn bằng các chất huỳnh quang khác nhau (màu đỏ cho
protein X và xanh cho protein Y chỉ với một phân tử huỳnh quang cho mỗi protein. Sau đó, một vùng
nhỏ của bề mặt tế bào được chiếu xạ liên tục để tẩy các phân tử thuốc nhuộm, và cường độ huỳnh
quang của tế bào được theo dõi theo thời gian.
a. Hãy dự đoán kếtt quả của thí nghiệm sau một thời gian dài chiếu xạ.
b. Nếu chiếu xạ một thời gian ngắn thì vùng chiếu xạ có được phục hồi màu sắc ban đầu hay
không? Giải thích.
c. Kết quả thí nghiệm thay đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ môi trường? Giải thích.
Câu 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) (2 điểm)
Người ta làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ O2 đến quá trình quang hợp của một loài
thực vật (loài A). Kết quả thí nghiệm đo được biểu diễn trên đồ thị dưới đây:
a. Tại sao lại có sự khác nhau về cường độ quang hợp ở ba điều kiện môi trường có nồng độ O2
khác nhau?
b. Khi bố trí thí nghiệm tương tự ở loài thực vật khác (Loài B) người ta thu được kết quả thí
nghiệm hoàn toàn khác biệt, cường độ quang hợp gần như không đổi ở các môi trường nêu trên
và đồ thị ở mức cao hơn so với quang hợp loài A. Hãy đưa ra giải thích phù hợp cho hiện tượng
này.
Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) (2 điểm)
Nghiên cứu chỉ ra rằng, oligomycin là một loại kháng sinh ức chế Enzim tổng hợp ATP bằng cách
ngăn chặn dòng proton đi qua tiểu phần Fo vào chất nền ti thể. Sau khi tiêm oligomycin một thười gian,
người ta thấy nồng độ lactat tăng cao trong máu của chuột thí nghiệm. Hãy mô tả cơ chế tổng hợp ATP
theo thuyết hóa thầm và giải thích nguyên nhân của hiện tượng nêu trên.
Câu 5: Truyền tin + thực hành (2 điểm)
a) Sự nhận thức về mùi ở động vật có vú bao gồm sự tương tác giữa các phân tử mùi không khí từ
môi trường với thụ thể protein trên các nơ-ron khứu giác trong khoang mũi. Dựa vào cơ ché
truyền tin của tế bào, hãy giải thích làm thế nào với một số lượng các thụ thể mùi có giới hạn
có thể dẫn đến nhận thức về hàng ngàn mùi khác nhau.
b) Khi quan sát một ruộng trồng cây thuốc lá thấy xuất hiện các ổ hoại tử trên lá.Xác định đây là
bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bện. Nêu hai cách thí nghiệm để xác định tác
nhân gây bệnh là virut hay vi khuẩn.
Câu 6: Phân bào (2 điểm)
Có hai chủng nấm men mẫn cảm nhiệt độ không thể vượt qua chu trình tế bào khi nhiệt độ môi trường
nuôi cấy vượt quá 290C. Đột biến ở hai chủng liên quan đến hai gen khác nhau. Kết quả phân tích cho
thấy một đột biến ở chủng (1) ức chế sự biểu hiện của Protein A, trong khi đột biến ở chủng (2) lại ức
chế sự biểu hiện của Protein B. Khi quan sát mức phổ biến của mỗi loại protein này trong các tế bào
kiểu dại, người ta thu được kết quả như hình dưới đây.
Ở các tế bào kiểu dại, Protein A là một protein có khả năng gắn(chuyển) gốc phosphate vào các protein
khác. Protein A chỉ hoạt hóa khi nồng độ Protein B cao hơn nồng độ của Protein A.
Hãy cho biết:
a. Protein B là gì? Vai trò của phức protein A-B trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế
bào nấm men là gì?
b. Các nhà khoa học đã tạo ra một đột biết chủng (3) bằng cách chiếu xạ các tia bức xạ hạt nhân
vào quần thể nấm men kiểu dại, đột biến xảy ra ảnh hưởng duy nhất tới sự điều hòa hoạt động
của gen quy định Protein B làm gen này biểu hiện cơ định (luôn biểu hiện) trong tế bào. Dự
đoán những điều các nhà khoa học có thể quan sát được từ chủng đột biến này (kể cả ở nhiệt độ
lớn hơn 290C). Giải thích.
Câu 7: Cấu trúc và chuyển hóa ở vi sinh vật (2 điểm)
Người ta đã phân lập được sáu mẫu vi khuẩn kị khí từ môi trường đất (A-F) để nghiên cứu vai trò của
chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi cấy trong bốn loại môi trường dung dịch khác nhau:
(1) Peptone (polypeptides ngắn), (2) Ammonium, (3) Nitrat, và (4) Nitrit. Chỉ có môi trường (3) nitrat
có bổ sung carbohydrate làm nguồn carbon. Sau 7 ngày nuôi cấy, kết quan sát được trình bày ở bảng
dưới đây:
Chủng vi khuẩn
ST
Môi trường
T
dinh dưỡng
A
B
C
D
E
F
1
Peptone
2
Ammonium
3
Nitrate
4
Nitrite
+, pH
+, pH
-
+, pH
-
+, pH
-
-
-
+, NO2
-
-
+, khí
+
-
+
-
-
-
-
-
+, khí
+, NO3
-
-
Ghi chú: (+) vi khuẩn sinh trưởng; (-) vi khuẩn sinh trưởng.
(pH ) pH của môi trường tăng lên.
(NO3-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrate
(NO2-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrite
(Khí ) Sản xuất khí trong môi trường
Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gồm những giai đoạn chính nào? Phân tích kết quả
thí nghiệm để xác định kiểu dinh dưỡng và vai trò của mỗi chủng vi khuẩn trong quá trình chuyển hóa
hợp chất chứa nitơ trong đất.
Câu 8. Sinh trưởng, sinh sản của VSV (2 điểm)
Rau củ lên men truyền thống là thức ăn truyền thống ở nhiều nước chấu Á. Vi sinh vật thường thấy
trong dịch lên men là vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới đây thể hiện tế bào sống của ba
nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH môi trường trong quá trình lên men lactic dưa cải. Oxy hòa
tan trong môi trường lên men giảm dần và gần như cạn kiệt sau ngày thứ 22.
a. Giải thích nguyên nhân làm pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3.
b. Giải thích sự biến động số lượng tế bào của mỗi nhóm vi sinh vật trên đồ thị
Câu 9: Virut(2 điểm)
Người ta nuôi cấy vi khuẩn trong một môi trường thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng và lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa. Một chủng thể thực khuẩn (virus) được bổ sung vào môi trường đã gây ra
sự biến động số lượng của cả vi khuẩn và virut như hình dưới đây:
Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2 điểm)
a. Hãy giải thích các cơ chế hình thành khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh?
b. Sự lan truyền vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong cộng đồng là mối nguy hại của con
người. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa hiện tượng này?
----------------------Hết------------------------------
SỞ GDĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LƯƠNG VĂN TỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HSG
VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Sinh học - Lớp 10
(HDC gồm 10 câu, trong 7 trang)
Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm)
Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. Nếu
đưa ra khỏi môi trường nước các phân tử sinh học sẽ không co hoạt tính chức năng vốn có của nó.
Hãy giải thích rõ vấn đề nêu trên, lấy phân tử protein và photpholipit như là những ví dụ điển hình.
- Protein:
+ Cấu trúc không gian của phân tử hình thành và duy trì phụ thuộc nước: phần kị nước của phân 0.25
tử nằm trong lõi, phần ưa nước lộ ra ngoài.
+ Sự hidrat hóa tạo vỏ nước, giúp duy trì ổn điịnh cấu trúc không gian của phân tử.
0.25
+ Trong môi trường nước, do động năng của nước lớn các phân tử trong nước thường xuyên
chuyển động, tạo điều kiện cho protêin có thể bắt gặp và kết hợp với phân tử đối tác của nó khi 0.25
thực hiện chức năng sinh học (liên kết với cơ chất đặc hiệu)
+ Khi đưa ra khỏi môi trường nước, cấu trúc không gian của protêin bị biến dạng, mất chức
0.25
năng
- Photpholipit
+ Photpholipit là thành phần chủ yếu của hệ thống màng sinh học. Chúng được tổ chức dưới
0.25
dạng lớp kép gồm hai lớp photpholipit có đầu ưa nước quay ra bề mặt mạng và đuôi kị nước
quay vào nhau
+ Màng duy trì cấu trúc nhờ tính ưa nước và kị nước của các phần khác nhau trong mỗi phân tử 0.25
cấu trúc màng. Do vậy chỉ trong môi trường nước màng mới duy trì cấu trúc này.
+ Chức năng sinh học quan trọng nhất của màng là tính thấm chọn lọc cũng chỉ duy trì trong
môi trường nước, các phân tử chất khi trao đổi qua màng cũng tùy thuộc trước hết vào tính ưa
0.25
hay nước kị nước của chúng. Cũng nhờ môi trường nước, các phân tử cấu trúc màng luôn di
chuyển nhung vẫn duy trì hướng phân bố tạo nên tính lỏng của màng.
+ Trong dung môi hữu cơ, màng bị tan, không duy trì cấu trúc và chức năng sinh học.
0.25
Câu 2. Cấu trúc tế bào (2 điểm)
Hình vẽ trên mô tả cấu trúc một vùng màng sinh chất của tế bào nghiên cứu. Trong đó, Protein Y có
miền cấu trúc gắn với các sợi actin bất động trên bề mặt bên trong của màng tế bào. Không có miền
tương tự trong protein X. Một thí nghiệm được tiến hành để cho thấy tính di động của Protein X và Y
trong màng tế bào. Các protein này được dán nhãn bằng các chất huỳnh quang khác nhau (màu đỏ
cho protein X và xanh cho protein Y chỉ với một phân tử huỳnh quang cho mỗi protein. Sau đó, một
vùng nhỏ của bề mặt tế bào được chiếu xạ liên tục để tẩy các phân tử thuốc nhuộm, và cường độ
huỳnh quang của tế bào được theo dõi theo thời gian.
a. Hãy dự đoán kếtt quả của thí nghiệm sau một thời gian dài chiếu xạ.
b. Nếu chiếu xạ một thời gian ngắn thì vùng chiếu xạ có được phục hồi màu sắc ban đầu hay
không? Giải thích.
c. Kết quả thí nghiệm thay đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ môi trường? Giải thích.
a)
- Sau chiếu xạ thời gian dài thì chỉ quan sát thấy huỳnh quang màu xanh trên bề mặt tế bào.
0.25
- Giải thích: do màng có tính động, protein X di chuyển thường xuyên trong phạm vi màng,
chúng lần lượt bị tảy màu khi chúng đi qua vùng chiếu xạ. Protein Y không di chuyển được nên 0.5
chỉ có vùng chiếu xạ bị tảy màu còn vùng khác chúng duy trì huỳnh quang màu xanh.
b)
- Không.
0.25
- Do protein Y không di chuyển nên tại vùng chiếu xạ chúng bị tảy màu và không phục hồi, các
vùng còn lại duy trì cường độ huỳnh quang như ban đầu.
0.25
- Protein X từ vùng khác di chuyển đến vùng đã bị chiếu xạ nên vùng này chỉ có màu đỏ. Các
vùng còn lại có cả hai màu, huỳnh quang màu đỏ bị tảy bớt nên giảm so với ban đầu.
0.25
c)
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tính động của màng, nhiệt độ cao tính động tăng và ngược lại.
0.25
- Nếu thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ môi trường cao thì thời gian tảy màu prôtein X nhanh
hơn ở điều kiện môi trường nhiệt độ thấp.
0.25
Câu 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) (2 điểm)
Người ta làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ O2 đến quá trình quang hợp của một loài
thực vật (loài A). Kết quả thí nghiệm đo được biểu diễn trên đồ thị dưới đây:
a. Tại sao lại có sự khác nhau về cường độ quang hợp ở ba điều kiện môi trường có nồng độ O2
khác nhau?
b. Khi bố trí thí nghiệm tương tự ở loài thực vật khác (Loài B) người ta thu được kết quả thí
nghiệm hoàn toàn khác biệt, cường độ quang hợp gần như không đổi ở các môi trường nêu
trên và đồ thị ở mức cao hơn so với quang hợp loài A. Hãy đưa ra giải thích phù hợp cho hiện
tượng này.
a) - Loài thực vật thí nghiệm là một loài thực vật C3, hai pha của quang hợp đều xảy ra tại
tế bào mô dậu nên có hiện tượng hô hấp sáng xảy ra, làm giảm năng xuất quang hợp trong
điều kiện môi trường có nồng độ O2 cao. Với sự có mặt của nồng độ càng O2 tăng cao thì
0.5
cường độ quang hợp càng thấp.
- Enzim Rubisco có tính lưỡng tính nên có sự cạnh tranh giữa O2 và CO2 đối với enzyme
Rubisco của chu trình Calvin-Benson.
+ Trong chu trình Canvin, ở giai đoạn cố định CO2, CO2 được kết hợp với RUBP để tạo
thành 2 phân tử của 3PGA.
0.25
+ Trong hô hấp sáng, O2 sẽ thay thế CO2 kết hợp với RUBP để tạo thành 1 phân tử của
3PGA và một phân tử photphoglycolate, phân tử C2 này bị oxi hóa thành CO2, làm giảm
0.25
năng xuất quang hợp.
b) - Loài thực vật A là thực vật C4, không có hô hấp sáng.
0.25
- Thực vật C4 thực hiện pha tối theo chu trình Hatch- Slack, có cố định CO2 sơ cấp nên duy
trì nồng độ CO2 trong tế bào cao.
0.25
- Có sự phân hóa thích nghi: Phân vùng phản ứng, pha sáng ở tế bào mô dậu (nơi giải
phóng nhiều O2). Pha tối nơi thực hiện chu trình Canvin, có nồng độ O2 thấp. Enzim
Rubisco hoạt động trong môi trường này duy trì hoạt tính cacboxylaza mạnh nên không xảy 0.25
ra hô hấp sáng
- Cường độ quang hợp mạnh ở C4 không chỉ do không có hố hấp mà còn do được cung cấp
nồng độ CO2 cao trong môi trường phản ứng nên đồ thị mức cao hơn.
0.25
Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) (2 điểm)
Nghiên cứu chỉ ra rằng, oligomycin là một loại kháng sinh ức chế Enzim tổng hợp ATP bằng cách
ngăn chặn dòng proton đi qua tiểu phần Fo vào chất nền ti thể. Sau khi tiêm oligomycin một thười
gian, người ta thấy nồng độ lactat tăng cao trong máu của chuột thí nghiệm. Hãy mô tả cơ chế tổng
hợp ATP theo thuyết hóa thầm và giải thích nguyên nhân của hiện tượng nêu trên.
- Cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thẩm tại ti thể:
+ Vận chuyển electron, bơn H+ tạo điện thế màng
0.25
+ Hoạt động tổng hợp ATP của ATP-synthetaza
0.25
- Khi tiêm oligomycin:
+ Các ATP-synthetaza bị ức chế bởi oligomycin sẽ ngừng hoạt động → lượng proton tích lũy
ở xoang gian màng tăng cao → ức chế hoạt động của chuỗi truyền electron (do năng lượng 0.5
không đủ để bơm protron qua màng khi sự chênh lệch nồng độ là quá lớn)
+ Chu trình Creb bị ức chế: do chuỗi truyền e ngừng hoạt động, NADH không còn bị oxy hóa
nữa và chu trình acide citrite ngừng hoạt động bởi vì nồng độ NAD + tụt xuống dưới mức mà 0.5
các enzim có thể hoạt động → hoạt động hô hấp trong ti thể giảm thấp.
+ Nhu cầu năng lượng của cơ thể phải được đáp ứng, các tế bào tăng cường đường phân và lên
men để thu năng lượng nên lactat sản sinh nhiều nồng độ tăng cao trong máu
0.5
Câu 5: Truyền tin + thực hành (2 điểm)
a. Sự nhận thức về mùi ở động vật có vú bao gồm sự tương tác giữa các phân tử mùi không khí từ
môi trường với thụ thể protein trên các nơ-ron khứu giác trong khoang mũi. Dựa vào cơ ché
truyền tin của tế bào, hãy giải thích làm thế nào với một số lượng các thụ thể mùi có giới hạn
có thể dẫn đến nhận thức về hàng ngàn mùi khác nhau.
- Thụ thể mùi có thể nhận diện nhiều phân tử mùi khác nhau, đồng thời mỗi phân tử mùi có 0.5
thể liên kết với các thụ thể khác nhau. Điều này làm mở rộng khả năng tương tác của phân tử
tín hiệu và thụ thể.
- Có nhiều dạng tế bào khác nhau, mỗi tế bào có thể tiếp phân tử tín hiệu khác nhau và cho kết 0.25
quả khác nhau.Các tế bào khác nhau cùng nhận một tín hiệu và cho kết quả nhận thức tổ hợp
- Các con đường truyền tin nội bào có thể phối hợp với nhau kiểu phân ly hoặc động qui để
đưa ra một kết quả nhận diện mùi chính xác nhất.
0.25
b. Khi quan sát một ruộng trồng cây thuốc lá thấy xuất hiện các ổ hoại tử trên lá.Xác định đây là
bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bện. Nêu hai cách thí nghiệm để xác định tác
nhân gây bệnh là virut hay vi khuẩn.
- Cách 1: Lấy mẫu lá chứa ổ hoại tử (chứa tác nhân gây bệnh), nghiền nhỏ, lọc qua nến lọc vi
0.5
khuẩn
Lấy dịch lọc gây nhiễm lên lá cây lành, nếu bị bệnh thì tác nhân gây bệnh là virut. Nếu không
bị bệnh thì nhiều khả năng tác nhân gây bệnh là vi khuẩn.
- Cách 2: Đưa dịch lọc nuôi cấy trên môi trường thạch đặc(môi trường vô bào), thấy xuất hiện 0.5
khuẩn lạc thì tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, nếu không có khuẩn lạc thì nhiều khả năng tác
nhân gây bệnh là virut
Câu 6: Phân bào (2 điểm)
Có hai chủng nấm men mẫn cảm nhiệt độ không thể vượt qua chu trình tế bào khi nhiệt độ môi trường
nuôi cấy vượt quá 290C. Đột biến ở hai chủng liên quan đến hai gen khác nhau. Kết quả phân tích cho
thấy một đột biến ở chủng (1) ức chế sự biểu hiện của Protein A, trong khi đột biến ở chủng (2) lại ức
chế sự biểu hiện của Protein B. Khi quan sát mức phổ biến của mỗi loại protein này trong các tế bào
kiểu dại, người ta thu được kết quả như hình dưới đây.
Ở các tế bào kiểu dại, Protein A là một protein có khả năng gắn(chuyển) gốc phosphate vào các protein
khác. Protein A chỉ hoạt hóa khi nồng độ Protein B cao hơn nồng độ của Protein A.
Hãy cho biết:
a. Protein B là gì? Vai trò của phức protein A-B trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế
bào nấm men là gì?
Protein A có vai trò chuyển chuyển gốc phosphate cho các phân tử Protein trong tế bào→ Pr A 0,25
là enzyme Kinase (Cdk – Kinase phụ thuộc cyclin)
Protein B là Cyclin do khả năng hoạt hóa hay khử hoạt của Protein A (kinase) phụ thuộc hoàn 0,5
toàn vào nồng độ của Protein B trong tế bào: nếu nồng độ Protein B thấp thì Protein A được
hoạt hóa với số lượng ít; nếu nồng độ Protein B cao thì lượng protein A được hoạt hóa nhiều
Phức Protein A-B (Cyclin – Cdk) có vai trò thúc đẩy diễn tiến chu trình tế bào, phát động quá 0,5
trình phân chia tế bào (nguyên phân). Số lượng phức Cyclin – Cdk đủ lớn → tế bào vượt qua
được các điểm kiểm soát (check point) và đi vào chu trình tế bào; ngược lại lượng phức được
kết hợp trong tế bào ít không thúc đẩy tế bào diễn tiến chu trình nguyên phân
b. Các nhà khoa học đã tạo ra một đột biết chủng (3) bằng cách chiếu xạ các tia bức xạ hạt nhân
vào quần thể nấm men kiểu dại, đột biến xảy ra ảnh hưởng duy nhất tới sự điều hòa hoạt động
của gen quy định Protein B làm gen này biểu hiện cơ định (luôn biểu hiện) trong tế bào. Dự
đoán những điều các nhà khoa học có thể quan sát được từ chủng đột biến này (kể cả ở nhiệt
độ lớn hơn 290C). Giải thích.
Các tế bào thuộc quần thể nấm men mang đột biến (thuộc chủng (3) xảy ra sự diễn tiến chu 0,25
trình tế bào với tốc độ nhanh, kích thước các tế bào thế hệ sau nhỏ hơn thế hệ trước, tế bào nấm
men ngày càng nhỏ dần.
Giải thích: Gen quy định Cyclin luôn được biểu hiện→ duy trì lượng cyclin lớn trong tế bào→ 0,5
trong tế bào luôn có phức Cyclin – Cdk hooạt hóa, thúc đẩy diễn tiến chu trình tế bào xảy ra
nhanh , quá trình chia nhân và bào tương xảy ra sớm trong khi các thành phần dự trữ, các chất
của bào tương chưa kịp tổng hợp → TB nấm men mới sinh ra có kích thước ngày càng nhỏ
Câu 7: Cấu trúc và chuyển hóa ở vi sinh vật (2 điểm)
Người ta đã phân lập được sáu mẫu vi khuẩn kị khí từ môi trường đất (A-F) để nghiên cứu vai trò của
chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi cấy trong bốn loại môi trường dung dịch khác nhau:
(1) Peptone (polypeptides ngắn), (2) Ammonium, (3) Nitrat, và (4) Nitrit. Chỉ có môi trường (3) nitrat
có bổ sung carbohydrate làm nguồn carbon. Sau 7 ngày nuôi cấy, kết quan sát được trình bày ở bảng
dưới đây:
Chủng vi khuẩn
ST
Môi trường
T
dinh dưỡng
A
B
C
D
E
F
1
Peptone
2
Ammonium
3
Nitrate
+, pH
+, pH
-
+, pH
-
+, pH
-
-
-
+, NO2
-
-
+, khí
+
-
+
-
4
Nitrite
Ghi chú: (+) vi khuẩn sinh trưởng; (-) vi khuẩn sinh trưởng.
-
+, khí
+, NO3
-
-
(pH ) pH của môi trường tăng lên.
(NO3-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrate
(NO2-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrite
(Khí ) Sản xuất khí trong môi trường
Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gồm những giai đoạn chính nào? Phân tích kết quả
thí nghiệm để xác định kiểu dinh dưỡng và vai trò của mỗi chủng vi khuẩn trong quá trình chuyển hóa
hợp chất chứa nitơ trong đất.
- Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gốm các giai đoạn chính sau:
+ Giai đoạn amôn hóa: Protêin → NH3.
+ Nitrat hóa: NH3 → NO2- → NO3+ Phản nitrat hóa: NO3- → N2.
0.5
- Kiểu dinh dưỡng:
+ A,B,D,F: hóa dị dưỡng
0.25
+ C và E: hóa tự dưỡng.
0.25
- Vai trò của các chủng vi khuẩn:
+ Chủng C là vi khuẩn nitrat hóa: C đã được quan sát thấy trên môi trường amoni, trong đó nó
0.25
chuyển hóa NH3 thành NO2
+ E vi khuẩn nitrat hóa: E đã sinh trưởng trên môi trường nitrit, trong đó nó chuyển hóa NO2- →
NO3+ Sự tăng trưởng của các chủng B và D được quan sát thấy trên môi trường peptone cho thấy cả
0.25
hai chủng đều phân giải peptone để tăng trưởng tạo ra amôn, quá trình amôn hóa này làm tăng độ
pH của môi trường.
+ Các chủng A, B, D, và F thuộc nhóm hóa dị dưỡng vì chúng sử dụng hợp chất nitơ hữu cơ để
sinh năng lượng cho hoạt động sống.
0.25
+ Sự tăng trưởng của chủng A và F được quan sát thấy trên môi trường nitrat, nó cũng chứa
carbohydrate như một nguồn carbon. Sản xuất khí trên môi trường cho thấy cả hai chủng đều có
thể tiến hành hô hấp kị khí chuyển hóa nitrat (NO3) thành nitơ tự do (N2) (Vì vi khuẩn là kị khí,
0.25
nên không thể sản xuất ra khí CO2 từ hô hấp hiếu khí).
Câu 8. Sinh trưởng, sinh sản của VSV (2 điểm)
Rau củ lên men truyền thống là thức ăn truyền thống ở nhiều nước chấu Á. Vi sinh vật thường thấy
trong dịch lên men là vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới đây thể hiện tế bào sống của ba
nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH môi trường trong quá trình lên men lactic dưa cải. Oxy hòa
tan trong môi trường lên men giảm dần và gần như cạn kiệt sau ngày thứ 22.
a. Giải thích nguyên nhân làm pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3.
b. Giải thích sự biến động số lượng tế bào của mỗi nhóm vi sinh vật trên đồ thị
a) pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3.
- Vi khuẩn lactic tiên hành lên men, chuyển hóa đường thành axit lactic.
0.25
- Oxi hóa không hoàn toàn của các vi sinh vật khác sinh ra axit hữu cơ cũng làm giảm pH
môi trường.
0.25
b)
- Quần thể vi khuẩn lactic:
+ Từ 1-5 ngày đầu, nguồn dinh dưỡng dồi dào pH phù hợp, sinh trưởng mạnh, tăng nhanh 0.25
số lượng.
+ Từ ngày thứ 6, môi trường pH thấp ( pH= 3) ức chế sinh trưởng của lactic nên số lượng 0.25
không tăng.
- Quần thể nấm men:
0.25
+ Thời gian đầu, từ ngày 1-10, tăng chậm do không lợi thế trong cạnh tranh dinh dưỡng
với lactic.
+ Thời gian từ ngày 10-26, tăng nhanh do sử dụng nguồn dinh dưỡng là axit lactic do vi 0.25
khuẩn lactic tạo ra.
+ Giai đoạn sau, do cạn kiệt oxi, nấm men chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men, số tế 0.25
bào sinh ra ít hơn số tế bào chết đi nên kích thước quần thể giảm mạnh.
- Quần thể nấm sợi: Môi trường trở nên kị khí do sự sinh trưởng mạnh của lactic và nấm
men, đồng thời pH giảm thấp đều không thuận lợi cho nấm sợi phát triển, một số ưa pH
thấp có thể tồn tại.
0.25
Câu 9: Virut(2 điểm)
Người ta nuôi cấy vi khuẩn trong một môi trường thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng và lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa. Một chủng thể thực khuẩn (virus) được bổ sung vào môi trường đã gây ra
sự biến động số lượng của cả vi khuẩn và virut như hình dưới đây:
a) Hãy mô tả và giải thích kết quả quan sát được ở thí nghiệm trên.
- Trước khi bổ sung virut, quần thể vi khuẩn sinh trưởng mạnh, tăng nhanh số lượng.
- Sau khi bổ sung virut, số lượng quần thể vi khuẩn giảm mạnh chứng tỏ virut này là virut đặc
hiệu đối với chủng vi khuẩn thí nghiệm, virut xâm nhập nhân lên và làm tan hàng loạt tế bào
vi khuẩn.
- Ở giai đoạn sau quần thể vi khuẩn lại phục hồi số lượng, chứng tỏ vi rirut này là virut ôn
hòa, nó tích hợp hệ gen vào tế bào chủ và không tiêu diệt hoàn toàn tế bào chủ, các vi khuẩn
mang provirut tăng sinh trong môi trường duy trì số lượng cân bằng với nguồn dinh dưỡng bổ
sung thường xuyên.
- Quần thể virut khi mới xâm nhấp môi trường chúng nhân lên làm tan tế bào chủ, giải phóng
virut mới ra môi trường nên số lượng virut môi trường tăng nhanh.
- Ở giai đoạn sau virut chuyển pha ôn hòa, tích hợp gen vào tế bào chủ nên số lượng giảm
mạnh.
- Ở pha ôn hào vẫn có một số virut được sinh ra, duy trì một số lượng virut ngoại môi trường
ổn định ở mức thấp
b) Mô tả chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
+ Pha gây độc:
0.25
+ Pha ôn hòa:
0.25
Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2 điểm)
a. Hãy giải thích các cơ chế hình thành khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh?
b. Sự lan truyền vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong cộng đồng là mối nguy hại của con
người. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa hiện tượng này?
Hướng dẫn chấm
Điểm
Ở những chủng vi khuẩn khác nhau, sự đề kháng với một lọai kháng sinh có thể do một
hoặc nhiều cơ chế khác nhau.
-Tăng sự phá hủy thuốc do enzyme. Ví dụ các vi khuẩn sản xuất enzyme penicillinase thì
0.25
đề kháng với các penicillin
- Sự biến đổi receptor (thụ thể)của thuốc
0.25
Sự biên đổi protein đặc hiệu với thuốc ở ribosome làm vi khuẩn trở nên đề kháng đối với
thuốc kháng sinh
- Giảm tính thấm ở màng
0.25
Tính chất này do sự mất hoặc thay đổi hệ thống vận chuyển ở
- Tăng sự tạo thành một enzyme
0.25
Cơ chế này có thể liên quan đến sự sản xuất gia tăng số lượng enzyme ức chế như đã được
thấy ở một số vi khuẩn mang plasmid kháng thuốc
- Vi khẩn kháng thuốc rất phổ biến do:
+ Thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh, sử dụng kháng sinh thường xuyên không theo chỉ 0.25
định của bác sĩ.
+ Dùng kháng sinh không đúng cách, ngừng sử dụng thuốc khi bệnh mới đỡ chưa khỏi tạo 0.25
môi trường chọn lọc cho vi khuẩn kháng thuốc phát triến
- Biện pháp:
+ Giữ vệ sinh, nâng cao sức đề kháng
0.25
+ Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ và dùng đúng phác đồ.
0.25
----------------------Hết-------------------------------
Người ra đề và đáp án
Phạm Thị Việt Hoa
Tel: 0913518185 -
TRẦN PHÚ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2019
MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 8 trang, gồm 11 câu – 20 điểm)
Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm)
1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng loài, cùng kích thước và số
lượng lá. Hai cây hoàn toàn bình thường và một cây là thể đột biến có c ấu trúc
khí khổng bị biến đổi (luôn ở trạng thái khép hờ). Đặt ba cây dưới đi ều ki ện
ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình thường
được úp chuông thủy tinh nhưng vẫn đảm bảo thông khí. Dùng thiết bị đo l ượng
nước thoát ra khỏi cây và tính toán thu được các thông số sau:
Thông
số
Vân tốc
trung bình
(ml/m2/h)
Chênh lệch giữa
Nồng độ chất
Nồng độ chất
vận tốc cao nhất
khoáng trong
hữu cơ trong
và thấp nhất
nước thoát ra
nước thoát ra
(ml/m2/h)
(mM)
(mM)
Cây I
17,6
9,2
0
0
Cây II
3,3
0,3
0
0
Cây III
1,7
0,6
0,03
0,27
Hãy xác định các cây I, II và III là cây nào trong ba cây trên (Là cây bình
thường hay cây đột biến? Cây có úp chuông thủy tinh hay không?). Giải thích.
2. Đến thời kỳ cây lúa làm đòng, thay vì bón phân hóa học một số nông dân đã
bón tro bếp cho lúa. Em hãy cho biết:
a. Trong tro bếp chứa loại nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu nào c ần
thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa ở giai đoạn này.
b. Nêu vai trò sinh lý của nguyên tố dinh dưỡng khoáng này đối v ới cây tr ồng .
c. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng này cho hiệu quả tốt nhất đối v ới những
loại cây trồng nào? Đối với những cây đó nên bón loại phân này vào thời điểm
nào để đạt hiệu quả cao nhất?
1
Câu 2: Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm)
Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với nhiệt độ thấp của cỏ sorghum
(Sorghum bicolor) và đậu tương (Glycine max). Cây được trồng ở 25OC trong vài
tuần, sau đó tiếp tục trồng ở 10OC trong 3 ngày, trong điều kiện độ dài ngày,
cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 không khí là không đổi suốt quá trình thí
nghiệm. Hiệu suất quang hợp thực của cả 2 loài thực vật ở 25OC được thể hiện ở
hình 1:
Hình 1: Lượng CO2 hấp thụ trên khối lượng lá khô (mg CO2/g)
Ngày
Trước xử lý
1
2
3
4 – 10
lạnh
Nhiệt độ
25OC
10OC
10OC
10OC
25OC
Cỏ Sorghum
48,2
5,5
2,9
1,2
1,5
Đậu tương
23,2
5,2
3,1
1,6
6,4
Hãy cho biết:
a. Tốc độ quang hợp của hai loài trên sẽ như thế nào nếu tiến hành thí
nghiệm trong điều kiện nhiệt độ là 35OC? Giải thích.
b. Trong điều kiện mát mẻ, sinh khối của loài nào sẽ tăng nhanh hơn? Gi ải
thích.
c. Hiệu suất sử dụng nước của cây đậu tương so với cỏ Sorghum như thế
nào? Giải thích.
d. Hãy đề xuất các cơ chế giải thích cho việc mức độ hấp thụ CO 2 thực của
đậu tương bị giảm trong điều kiện 10OC.
Câu 3: Hô hấp ở thực vật (1,0 điểm)
2
Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp đ ược đưa
vào cây (VD cyanide) thì sự vận chuyển saccarozơ từ ngoài vào trong tế bào kèm
và vào tế bào ống rây có bị ảnh hưởng không?
Câu 4: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở th ực vật (2,0 đi ểm)
1. Giải thích cơ sở khoa học của các việc làm sau:
a. Bấm ngọn mướp.
b. Nhổ mạ lên rồi cấy lại.
c. Chấm dung dịch 2,4-D lên hoa cà chua.
d. Thắp đèn ban đêm cho cây thanh long vào mùa đông.
2. Có hai khóm lúa A và B, khi chín người ta cắt hết bông lúa c ủa khóm A, sau hai
tuần người ta thấy khóm A các lá dưới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù
không cắt bông nhưng các lá dưới bông đều vàng hết. Giải thích.
Câu 5: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm)
1. Hình 2 cho thấy sự điều khiển tiết HCl ở tế bào viền (parietal cell) c ủa d ạ
dày.Các thuốc 1, 2, 3, 4 ức chế tiết acid dạ dày invitro theo các cách khác nhau
qua một trong bốn con đường : bất hoạt H+/K+ ATPase, bất hoạt histamine 2
receptor, bất hoạt gastrin receptor, bất hoạt acetylcholine (Ach) receptor.
Một nhóm thí nghiệm được thực hiện để
xác định các loại thuốc này ức chế tiết
acid dạ dày theo con đường nào. Tế bào
viền được tách và nuôi trong các môi
trường khác nhau. Mỗi môi trường chứa
một trong bốn loại thuốc. Mỗi môi trường
đã có thuốc được cho thêm một trong ba
Hình 2
chất (Histamine, Gastrin, Ach). Sự tiết HCl
của tế bào viền nuôi cấy được xác định.
Bảng sau đây cho thấy kết quả thí nghiệm
(- : không tiết HCl, + : có tiết HCl, ?: không đưa kết quả)
Không có thuốc Thuốc 1
Không thêm gì
-
-
Thuốc 2
Thuốc 3
Thuốc 4
-
-
3
Thêm Histamine
?
?
?
?
-
Thêm Gastrin
?
?
?
+
?
Thêm Ach
+
-
?
?
-
Hãy xác định cơ chế tác động của mỗi loại thuốc.
2. Cho 4 loài động vật sau đây: hổ, mèo, đại bàng, rắn. Hãy sắp xếp đ ường cong
phân li HbO2 của các loài đó theo thứ tự từ trái qua phải và giải thích tại sao .
Câu 6: Tuần hoàn (2,0 điểm)
1. Bệnh có lỗ thông giữa hai tâm thất ở tim người sẽ gây ra hậu quả như thế nào
đối với trao đổi khí ở phổi và cung cấp máu cho các c ơ quan? Gi ải thích.
2. Một cháu bé bị khuyết tật tim bẩm sinh, da xanh và môi tím tái. K ết qu ả ki ểm
tra cho thấy tim của cháu đập nhanh và có tiếng thổi trong tim được nghe rõ
nhất trong giai đoạn tâm thu. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây liên quan đến
khuyết tật tim bẩm sinh của cháu bé trên là đúng nhất? Giải thích.
- Các van nhĩ thất hẹp.
- Van tổ chim (van động mạch) hở.
- Lỗ thông giữa các động mạch chủ và phổi chưa đóng kín.
- Vách ngăn tâm thất chưa đóng kín.
Câu 7: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm)
1. Một nhóm nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của
phlorizin lên một số chỉ số sinh lý máu và nước tiểu của chuột bình thường và
chuột bị gây bệnh đái tháo đường. Phlorizin ức chế SGLT2 là một kênh giúp tái
hấp thu glucose ở thận. Giả sử biểu hiện của gen SGLT2 tương quan thuận
(tương quan dương –positively correlated) với nồng độ glucose nước tiểu và
nồng độ glucose trong máu cũng tương quan thuận với huyết áp.
Chuột được chia làm 4 nhóm:
Nhóm 1: chuột bình thường được tiêm phlorizin.
Nhóm 2: chuột bị đái tháo đường loại 2 nặng do bị tiêm streptozotocin.
Nhóm 3: chuột bị gây đái tháo đường loại 2 bằng streptozotocin được tiêm
phlorizin.
Nhóm 4: chuột bình thường làm đối chứng.
4
a. So sánh huyết áp của các nhóm chuột 1, 2, 3.
b. SGLT2 có nhiều nhất ở đâu trong thận? Giải thích.
2. Một nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu quá trình điều hòa hàm l ượng
glucose trong máu. Hình 3.A miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm
tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm 4 bước được biểu di ễn b ởi bốn
số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4. Bốn bệnh nhân A, B, C, D m ỗi ng ười b ị r ối
loạn tại một trong bốn bước. Có hai thí nghiệm kiểm tra cho những bệnh nhân
này.
Thí nghiệm 1: tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và xác định tỉ lệ % tế bào g ắn
với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau. (Hình 3.B).
Thí nghiệm 2: mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với
khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời đi ểm
khác nhau sau khi tiêm (Hình 3.C).
Hình 3
Kết quả thí nghiệm được thể hiện bởi bảng sau (với dấu “+” thể hiện dạng đ ồ
thị tương ứng).
Đường 1
Bệnh nhân
Bệnh nhân
Bệnh nhân
Bệnh nhân
A
B
C
D
+
+
+
+
+
Đường 2
+
Đường 3
+
Đường 4
+
Từ kết quả trên hãy xác định rối loạn của các bệnh nhân A, B, C và D.
Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm)
5
1. Khi nghiên cứu tác động của 2 loại thuốc I và II tới quá trình truy ền tin th ần
kinh qua xinap với chất dẫn truyền là axêtincôlin , các nhà khoa học đã ti ến hành
ghi dòng điện ở màng sau xinap trước và sau khi sử dụng mỗi loại thuốc trong
cùng một điều kiện kích thích. Đồ thị ở các hình 12, hình 13và hình 14 d ưới đây
thể hiện kết quả thu được
Biết rằng cơ chế của 2 loại thuốc trên là tác động lên hoạt động của kênh
Ca2+ở màng trước xinap hoặc tác động lên hoạt động của enzim axêtincôlin
esteraza. Dựa vào các đồ thị trên hãy cho biết cơ chế tác động của mỗi loại
thuốc. Giải thích.
2. Giải thích ngắn gọn các hiện tượng sau:
a. Người ta sử dụng một chất có tác dụng bất hoạt đặc hiệu bơm natri–kali
để tẩm độc mũi tên. Nếu noron bị nhiễm độc chất này thì điện thế nghỉ sẽ bị
thay đổi như thế nào?
b. Một chất trong buồng trứng và tinh hoàn của một loài cá ở Nhật Bản có
khả năng làm phong tỏa kênh Na+ ở sợi trục của noron. Người và động vật ăn
phải chất trên bị ngộ độc và chết. Vì sao?
Câu 9: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật ( 2,0 điểm)
1. Một phụ nữ 30 tuổi có hàm lượng estradiol và progesterone trong máu thấp
hơn so với bình thường. Kiểm tra cho thấy vùng dưới đồi của người phụ nữ này
hoạt động bình thường nhưng lại có bất thường ở hoạt động tuyến yên hoặc ở
hoạt động buồng trứng.
Nêu một phương pháp để xác định được chính xác nguyên nhân gây ra s ự
giảm hàm lượng hoocmon sinh dục ở người phụ nữ này là do rối loạn hoạt đ ộng
tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng. Giải thích.
2. Một người phụ nữ thấy các triệu chứng bất thường trong cơ thể. Người này b ị
dừng chu kỳ kinh nguyệt bất thường, phát triển cơ bắp và giọng nói trầm hơn.
6
Cô ấy cảm thấy khát nước hơn bình thường, đi tiểu nhiều hơn và kết quả xét
nghiệm cũng cho thấy tăng lượng đường huyết. Giải thích nguyên nhân gây nên
các triệu chứng của bệnh nhân.
Câu 10: Nội tiết (2,0 điểm)
1. Sơ đồ bên cho thấy cơ chế điều hòa ngược tiết hoocmon stress trong cơ thể
người.
Hàm lượng hoocmon trong đáp ứng tress
có thể không bình thường trong một số
lượng lớn bệnh lí. Hãy cho biết sự thay
đổi hàm lượng các hoomôn CRH, ACTH,
Cortisol trong các trường hợp sau:
a. Stress dài hạn.
b. Không đủ adrenalin mãn tính (bệnh
Addison).
c. U tuyến thượng thận (bệnh
Cushings).
d. Điều trị dài hạn một thời gian với
cortisol.
Giải thích.
2. Ba bệnh nhân có biểu hiện ốm yếu, thể lực kém, luôn mệt mỏi và trí tuệ kém
phát triển do thiếu Thyrosine. Xét nghiệm sinh hóa được kết quả về nồng độ các
hormone trong máu như sau:
Nồng độ (pg/ml)
TRH
TSH
TH
Người bình thường
3
4,5
7,5
Bệnh nhân 1
0,6
0,9
1,1
Bệnh nhân 2
11,7
1,2
1,4
Bệnh nhân 3
14,3
18,5
1,3
Hãy dự đoán nguyên nhân dẫn đến thiếu Thyrosine ở mỗi bệnh nhân trên.
Câu 11: Phương án thực hành (Giải phẫu thực vật) (1,0 đi ểm)
7
Bằng phương pháp nhuộm các vi phẫu thực vật người ta có thể nhận di ện
các cấu trúc cơ bản dưới kính hiển vi. Quan sát tiêu bản giải phẫu lá cây và đánh
dấu (x) các đặc điểm của 2 mẫu A và B vào bảng dưới đây:
A
B
Đặc điểm
Mẫu A
Mẫu B
Cây hai lá mầm
Sống ở môi trường hạn sinh
Có hạ bì
Mô mềm thịt lá chết theo chương
trình
Quan sát được tế bào bao bó mạch
------------- HẾT-------------
8
GV ra đề: Lương Thị Liên (0984060848)
9 -
-
Tuyển tập bộ đề đọc hiểu môn Văn ôn thi THPT quốc gia-Doc24.vn Tuyển tập bộ đề đọc hiểu môn Văn
ôn thi THPT quốc gia
Đề đọc hiểu số 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng và trong trẻo và bình tĩnh. Nhưng trong trong những căn lều nát mà trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm than?... Không, không, Ðiền không thể nào mơ mộng được. Cái sự thật tàn nhẫn luôn luôn bày ra đấy. Sự thực giết chết những ước mơ lãng mạn gieo trong đầu óc Ðiền cái thứ văn chương của bọn nhàn rỗi quá. Ðiền muốn tránh sự thực, nhưng trốn tránh làm sao được? Vợ Ðiền khổ, con Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ. Chính Ðiền cũng khổ. Bao nhiêu người nữa, cùng một cảnh, khổ như Ðiền! Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ. Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Ðiền. Ðiền chẳng cần đi đâu cả. Ðiền chẳng cần trốn tránh, Ðiền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời…
(Trích “Giăng sáng”, Nam Cao)
Câu 1: Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên. (0,5đ)
Câu 2: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích? Nêu tác dụng. (0,75đ)
Câu 3: Tâm trạng của nhân vật Điền được thể hiện qua những chi tiết nào? (0,75đ)
Câu 4: Anh/chị rút ra được thông điệp gì thông qua đoạn trích? (1đ)
Đề đọc hiểu số 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong cuộc xây dựng cho mình một hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kỳ quặc mà không hề biết. Hãy hình dung cách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh con cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh mình trong buồng tắm lên bàn – chắc hẳn người đó sẽ nhận được những ánh mắt ái ngại (…)
Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online, thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái like, chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã. Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp. Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống cái news feed để hòng tìm một status bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào cuộc sống của một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đặng Hoàng Giang)
Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống tinh thần hay vật chất?
Câu 2 (0,5đ): Theo tác giả, chiếc smartphone đem đến cho con người những lợi ích và tồn tại gì?
Câu 3 (1đ): Tại sao tác giả cho rằng, những trải nghiệm trên mạng xã hội sẽ “ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay hay một tác phẩm nghệ thuật lớn”?
Đề đọc hiểu số 3
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò… sung chát đào chua…
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)
Câu 1 (0,5 điểm): Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?
Câu 2 (0,75 điểm): Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
Câu 3 (0,75 điểm): Chỉ ra hiệu quả biểu đạt của chất liệu ca dao được sử dụng trong văn bản?
Câu 4 (1,0 điểm): Hai câu thơ: “Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” gợi suy nghĩ gì về lời ru của mẹ đối với những đứa con?
Đề đọc hiểu số 4
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn... - Phạm Lữ Ân)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn.
Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu đầu của văn bản và nêu tác dụng.
Câu 4 (1 điểm): Cho mọi người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) của bản thân bạn. Trả lời trong khoảng từ 3 - 4 câu.
Đề đọc hiểu số 5
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa, nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.”
(Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn)
Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (0,75đ): Nêu nội dung chính của văn bản trên.
Câu 3 (0,75đ): Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng.
Câu 4 (1đ): Theo quan điểm riêng của anh/chị, cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại gì?
Đề đọc hiểu số 6
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại...
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi…”
(Trích “Quê hương” - Giang Nam)
Câu 1 (0,5đ): Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2 (0,5đ): Nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ trên.
Câu 3 (1đ): Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng.
Câu 4 (1đ): Qua đoạn thơ, anh/chị rút ra bài học gì về tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
Đề đọc hiểu số 7
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
19.5.1970
Được thư mẹ…
Mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không? Con vẫn hiểu điều đó từ lúc bước chân lên chiếc ô tô đưa con vào con đường bom đạn. Nhưng con vẫn ra đi vì lí tưởng. Ba năm qua, trên từng chặng đường con bước, trong muôn vàn âm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng có một âm thanh dịu dàng tha thiết mà sao có một âm lượng cao hơn tất cả mọi đạn bom sấm sét vang lên trong lòng con. Đó là tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc bên đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dào dạt vỗ đến cả âm thanh hỗn tạp của cuộc sống Thủ đô vẫn vang vọng trong con không một phút nào nguôi cả.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2 (0,5đ): Đọc đoạn nhật kí trên, chi tiết nào khiến anh/chị xúc động nhất? Vì sao?
Câu 3 (0,75đ): Qua đoạn trích, nỗi nhớ của bác sĩ Đặng Thùy Trâm được hiện lên như thế nào?
Câu 4 (1,25đ): Anh/chị nghĩ gì về sự hi sinh của những người trẻ tuổi trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc?
Đề đọc hiểu số 8
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Vịnh khoa thi hương
"Nhà nước ba năm mở hội khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa
Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến
Váy lê quét đất, mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà."
(Trần Tế Xương)
Câu 1 (0,5đ): Văn bản được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5đ): Từ “lẫn” ở câu thơ thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3 (1đ): Bài vịnh sử dung biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng.
Câu 4 (1đ): Theo anh/chị, tại sao khi quan tâm đến “cảnh nước nhà”, nhà thơ lại bắt đầu từ “nhân tài đất Bắc”
Đề đọc hiểu số 9
Mùa xuân chín
“Trong làn nắng ửng: khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…
Tiếng ca vắt vẻo lưng chứng núi
Hổn hển như lời của nước mây…
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây…
Khách xa vừa lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng.
- Chị ấy năm nay còn gánh thóc.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
(Hàn Mặc Tử)
Câu 1 (0,75đ): Chủ đề của bài thơ trên là gì?
Câu 2 (0,75đ): Câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.
Câu 3 (0,75đ): Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi/Hổn hển như lời của nước mây”
Câu 4 (0,75đ): Lý giải tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín”?
Đề đọc hiểu số 10
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính và thể thơ mà tác giải sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2 (0,75đ): Cho biết những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng.
Câu 3 (0,75đ): Hai câu thơ: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở/Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!” đã để lại cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 4 (1đ): Chất suy tưởng triết lí được thể hiện qua những câu thơ nào? Từ triết lí trong đoạn thơ trên, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân?
-
-
Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)
(Đề thi có 04 trang)
THI THỬ LẦN 1 CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
TỐT NGHIỆP THPT 2020Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137.
Câu 41. Polime nào sau đây trong thành phần nguyên tố chứa nitơ?
A. Tơ nilon-7. B. Polietilen.
C. Cao su buna. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 42. Công thức hóa học của kali hiđroxit là
A. KOH. B. KCl. C. KHCO3. D. NaOH.
Câu 43. Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X → K2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. NaOH. B. HCl. C. K2CO3. D. KOH.
Câu 44. Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kim loại kiềm ngậm nước. Công thức của kim loại kiềm trong phèn chua là
A. Rb. B. Li. C. K. D. Na.
Câu 45. Chất NH2CH2COOH có tên gọi là
A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Glyxin.
Câu 46. Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 6,72 D. 4,48.
Câu 47. Metyl fomat có công thức là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 48. Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. CO2. D. NH3.
Câu 49. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2?
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe. D. Fe(OH)2.
Câu 50. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaNO3. B. CaSO4. C. C12H22O11. D. H2O.
Câu 51. Trong công nghiệp, Na được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào?
A. NaHCO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 52. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al. B. NaHCO3. C. KOH. D. Fe(OH)2.
Câu 53. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào đây?
A. Fe(NO3)3. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 54. Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Etilen. B. Axetilen. C. Toluen. D. Butađien.
Câu 55. Hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng gương là
A. CH3CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 56. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Ag. B. Fe. C. Zn. D. Al.
Câu 57. Thạch cao nung được dùng để bó bột, nặn tượng có công thức là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.H2O. D. CaO.
Câu 58. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Chất béo. D. Saccarozơ.
Câu 59. Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch muối CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại, thấy khối lượng thanh kim loại giảm m gam. Kim loại X là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 60. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. MgSO4. B. H2SO4 đặc, nóng, dư
C. HNO3 đặc, nóng, dư. D. CuSO4.
Câu 61. Cho các chất sau: axit axetic, glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng, triolein, xenlulozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 62. Khi xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là
A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.
Câu 63. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, ZnCl2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 64. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X:
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là
A. Na2O, ZnO. B. MgO, Fe2O3. C. Al2O3, CuO. D. Fe2O3, CuO.
Câu 65. Thủy phân este X (C4H8O2) thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 66. Cho các polime: polietilen, polibutađien, poli(vinyl clorua), policapron, xelulozơ trinitrat. Số polime được dùng làm chất dẻo là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Câu 68. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học
A. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
B. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
C. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 69. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2. B. 32,4. C. 64,8. D. 48,6.
Câu 70. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 71. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 72. Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị x là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,17.
Câu 73. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 27,30. B. 27,70. C. 26,40. D. 25,86.
Câu 74. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
C2H2
X
Y
Z.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng do có liên kết H liên phân tử.
B. Chất Z có công thức phân tử C9H18O4NCl.
C. Nhiệt độ sôi của chất X cao hơn chất Y.
D. Chất Y tham gia phản ứng tráng bạc, chất X tác dụng được với Na.
Câu 75. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng chanh để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su được trùng hợp từ isopren được gọi là cao su thiên nhiên.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của tóc là protein.
(g) Đề giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi giấm ăn vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 76. Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và CuSO4 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,66. B. 5,64. C. 1,96. D. 2,94.
Câu 77. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 58. B. 85. C. 52. D. 64.
Câu 78. Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic (trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng 1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là
A. 29,24. B. 37,24. C. 35,24. D. 33,24.
Câu 79. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X. Ở anot thu được 6,72 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị m là
A. 51,1. B. 25,6. C. 50,4. D. 23,5.
Câu 80. Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với?
A. 51%. B. 47%. C. 54%. D. 46,2%.
------ HẾT ------
5 /5 - Mã đề 022 -
ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C
âu 2. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng: A. đổi hướng của lực kéo.
B. giảm độ lớn của lực kéo.
C. thay đổi trọng lượng của vật.
D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 3. Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thõa mãn điều kiện nào sau đây?
A. OO1 > OO2
B. OO1 = OO2
C. OO1 < OO2
D. OO1 và OO2 không liên quan gì với nhau.
Câu 4. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 5. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
C. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 9. Khi nung nóng 3 chất khí sau: không khí, khí ôxi, hơi nước. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
B. Không khí, khí ôxi và hơi nước nở vì nhiệt khác nhau.
C. Hơi nước nở vì nhiệt ít nhất.
D. Không khí, khí ôxi và hơi nước nở vì nhiệt như nhau.
Câu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa lại có để một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 11 (1 điểm). Dùng ròng rọc có lợi gì?
Câu 12 (1,5 điểm). Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ?
Câu 14 (1 điểm). Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt không lấy ra được. Dựa trên những kiến thức đã được học về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề ra phương án lấy nút thủy tinh ra khỏi lọ và giải thích tại sao lại làm như vậy?
Đáp án – Biểu điểm
A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm. Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
C
D
A
B
C
C
D
C
B. TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu 11. 1 điểm.
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 12: 1,5 điểm.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 13: 1,5 điểm.
- Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng , không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
1,5 điểm
Câu 14: 1 điểm.
- Có thể hơ nóng cổ lọ.
- Vì khi hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ nở ra nên có thể mở được nút.
0,5 điểm
0,5 điểm
-
-
-
-
-
-
A
B
- Hình A có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
- Hình B có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
- So sánh thể tích của hai hình A và B.
2 Trong hai hình dưới đây :
A
(Hình A có :
34 hình lập phương nhỏ)
B
(Hình B có :
24 hình lập phương nhỏ)
Vậy thể tích của hình A lớn hơn thể tích của hình B.
1 dm
1cm
3
1dm3
1cm
Xăng – ti – mét khối
là thể tích của hình
lập phương có cạnh
dài 1cm.
-Xăng – ti – mét khối
viết tắt là: cm 3
-
-Đề - xi – mét khối là
thể tích của hình lập
phương có cạnh dài
1dm.
-Đề - xi – mét khối
viết tắt là: dm3
1cm3
1dm
1dm
1dm3 = ? cm3
1 dm3
1dm
10 x 10 = 100 (hình)
Hình lập phương cạnh
1dm gồm số hình lập
phương cạnh 1cm là :
1 dm3
100 x 10 = 1 000 (hình)
10 hình
hà
ng
Vậy 1dm3 = 1 000cm3
10
ớp
Mỗi lớp có số hình lập phương là :
1cm3
Bài 1 ( 116 ) Viết vào ô trống
Viết số
Đọc số
76cm3
Bảy mươi sáu xăng – ti –mét khối
519dm3
năm trăm mười chín đề - xi - mét khối
85,08dm3 tám mươi lăm phẩy không tám đề - xi – mét khối
4
cm3
5
bốn phần năm xăng – ti – mét khối
192cm3 một trăm chín mươi hai xăng – ti – mét khối
2001dm3 hai nghìn không trăm linh một đề - xi – mét khối
ba phần tám xăng – ti – mét khối
3
cm3
8
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm3 = …………
1000 cm3
3
5,8dm3 = …………..cm
5800
3
375 000
375dm3 = ………….cm
4
3
800
dm3 = ……….cm
5
4
5
dm3 = 0,8 dm3
3
b) 2000cm3 = ……dm
2
3
490 000cm3 = ……..dm
490
3
154 000cm3 = ……dm
154
3
5100cm3 = ………dm
5,1 -
-
-