Thông tin chung
-
Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 năm học 2020 - 2021 - Doc24 Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6
Năm học 2020 – 2021
Bản quyền thuộc về Doc24.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 1
Bài 1 (2 điểm): Đặt rồi tính:
a, 268,17 + 384,83
b, 87,1 – 32,936
c, 27,25 x 14
d, 66,96 : 5,4
Bài 2 (2 điểm): Tìm x, biết:
a,
b,
c,
d,
Bài 3 (2 điểm): Lúc 8 giờ 35 phút, một người đi xe máy từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 98km. Trong lúc đi, xe máy có nghỉ 27 phút. Xe máy đến thành phố B lúc 11 giờ 50 phút. Tính vận tốc của xe máy
Bài 4 (3 điểm): Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4,5m; chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m (bể không có nắp đậy)
a, Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước
b, Bể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước, biết 1dm3 = 1 lít
c, Trong bể đang có 16,2m3 nước. Tính chiều cao mực nước có trong bể
Bài 5 (1 điểm): Tìm năm số tự nhiên liên tiếp, biết tổng của năm số đó là 2020
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 2
Bài 1 (1 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 14m236dm2 = ….cm2
b, 1,25 giờ = …giờ …. phút
c, 357,8m2 = …dam2
d,
giờ = …giờ… phút Bài 2 (1 điểm): Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
Bài 3 (2 điểm):
1, Thực hiện phép tính:
a, (28 x 9 - 190) x 25 – 2790 : 45
b, 2459 x 8 – 8 x 2451 + 6
2, Tìm X, biết:
a, (X - 1954) x 5 = 50
b, [3 x (X + 2) : 7] x 4 = 120
Bài 4 (2 điểm): Một cửa hàng bán gạo ngày đầu tiên được 1/3 số gạo, ngày thứ hai bán được 3/4 số gạo ngày đầu tiên. Sau hai ngày bán cửa hàng còn lại 15 tạ gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo?
Bài 5 (3 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 320m, chiều dài hơn chiều rộng 20m
a, Tìm diện tích của thửa ruộng đó?
b, Giữa mảnh đất người ta xây một bồn hoa hình vuông có chu vi bằng 40m. Tính diện tích của phần đất còn lại?
Bài 6 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 3
Bài 1 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức:
a, 4,25 x 57,43 – 325 + 42,57 x 4,25
b, 67,49 : 17 + 32,45 : 2,5
c, (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2
d,
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a, 150 – 5 x X + 18 = 118
b, 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99
c, (X + 3,5) : 7,7 = 30,6
d,
Bài 3 (3 điểm): Một cửa hàng gạo có 9 tạ 36kg gạo tẻ và 2 tạ 68kg gạo nếp. Cửa hàng đã bán 75% số gạo tẻ và 25% số gạo nếp. Hỏi cửa hàng còn lại tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 4 (2 điểm): Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,9m; chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,5m
a, Tính thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật đó
b, Thể tích nước chiếm 80% bể. Tính thể tích nước có trong bể.
Bài 5 (1 điểm): Tính nhanh:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 4
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng vào bài 1, 2, 3, 4, 5 và làm các bài tập ở bài 6, 7, 8, 9, 10
Bài 1 (0,5 điểm): Giá trị của chữ số 7 trong số thập phân 179,19 là: bddda
A. 700
B. 70
C. 0,7
D. 0,07
Bài 2 (0,5 điểm): Kết quả của phép tính 2,28 x 37 + 2,28 x 63 là:
A. 2,28
B. 22,8
C. 2280
D. 228
Bài 3 (0,5 điểm): Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 12 giờ 47 phút = ….phút là:
A. 720
B. 564
C. 673
D. 767
Bài 4 (0,5 điểm): Tỉ số phần trăm của 3 và 12 là:
A. 55%
B. 45%
C. 30%
D. 25%
Bài 5 (0,5 điểm): Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1cm, chiều rộng 0,7cm và chiều cao 0,5cm là:
A. 0,35cm3
B. 0,035cm3
C. 3,5cm3
D. 35cm3
Bài 6 (1,5 điểm): Đặt rồi tính:
a, 267,36 + 782,24
b, 83,27 – 26,48
c, 17,24 x 3,5
d, 23,55 : 1,5
Bài 7 (1 điểm): Tìm X, biết:
a, X x 5,4 = 17,8 – 0,25
b, X : 12,5 = 3,9 + 4,24
Bài 8 (2 điểm): Một cửa hàng có 750m vải. Buổi sáng cửa hàng bán được 10% số vải đó, buổi chiều cửa hàng bán được 16% số vải còn lại. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 9 (2 điểm): Tính diện tích phần được tô màu biết hình H gồm 4 nửa hình tròn bằng nhau nằm bên trong hình chữ nhật ABCD có AB = 24cm và BC = 16cm
Bài 10 (1 điểm): Tính:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 5
Bài 1 (2 điểm): Đặt rồi tính:
a, 6 ngày 8 giờ + 3 ngày 19 giờ
b, 45 phút 40 giây – 15 phút 52 giây
c, 4,8 giờ x 7
d, 22,6 giờ : 4
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a, X + 27,28 = 3,5 x 14,2
b, X : 2,24 = 73,8 – 47,3
c,
d,
Bài 3 (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
15mm = …cm
9 tạ 2 kg = ….kg
4575 = …km ….m
3 tấn 6 tạ = ….tạ
3,25 giờ = …giờ…phút
1 giờ 15 phút = …giờ
Bài 4 (2 điểm): Vận tốc của dòng nước là 1,6km/giờ và một con thuyền đi với vận tốc 7,2km/giờ khi nước lặng.
a, Nếu thuyền di ngược dòng thì sau 5,5 giờ, con thuyền sẽ đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
b, Nếu thuyền đi xuôi dòng thì cần bao nhiêu thời gian để đi được quãng đường như khi đi ngược dòng trong 5,5 giờ?
Bài 5 (2 điểm): Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 420m và chiều dài bằng 5/2 chiều rộng
a, Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
b, Biết rằng trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 28kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
Đáp án đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 1
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 268,17 + 384,83 = 653
b, 87,1 – 32,936 = 54,164
c, 27,25 x 14 = 381,5
d, 66,96 : 5,4 = 12,4
Bài 2:
a,
b,
c,
d,
Bài 3:
Thời gian xe máy đi hết quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
11 giờ 50 phút – 8 giờ 35 phút – 27 phút = 2 giờ 48 phút
Đổi 2 giờ 48 phút = 2,8 giờ
Vận tốc của xe máy là:
98 : 2,8 = 35 (km/h)
Đáp số: 35km/h
Bài 4:
a, Diện tích xung quanh của bể nước là:
2 x (4,5 + 2,5) x 1,8 = 25,2 (m2)
Diện tích mặt đáy của bể nước là:
4,5 x 2,5 = 11,25 (m2)
Diện tích toàn phần của bể nước (không có nắp) là:
25,2 + 11,25 = 36,45 (m2)
b, Thể tích của bể nước là:
4,5 x 2,5 x 1,8 = 20,25 (m3)
Đổi 20,25m3 = 20250dm3 = 20250 lít
Bể nước chứa được nhiều nhất 20250 lít nước
c, Chiều cao của mực nước đang có trong bể là:
16,2 : 11,25 = 1,44 (m)
Đáp số: a, 25,2m2 và 36,45m2
b, 20250 lít nước
c, 1,44m
Bài 5:
Trung bình cộng của 5 số đó là:
2020 : 5 = 404
Vì số trung bình cộng của 5 số tự nhiên liên tiếp chính là số thứ ba trong năm số đó nên năm số tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 402, 403, 404, 405, 406
Đáp số: 402, 403, 404, 405, 406
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 2
Bài 1:
a, 14m236dm2 = 143600cm2
b, 1,25 giờ = 1giờ 15 phút
c, 357,8m2 = 3,578dam2
d,
giờ = 3giờ 36phút Bài 2:
Bài 3
1, a, (28 x 9 - 190) x 25 – 2790 : 45
= (252 – 190) x 25 – 2790 : 45
= 62 x 25 – 62
= 62 x (25 – 1)
= 62 x 24 = 1488
b, 2459 x 8 – 8 x 2451 + 6
= 8 x (2459 – 2451) + 6
= 8 x 8 + 6
= 64 + 6 = 70
2, a, (X - 1954) x 5 = 50
X – 1954 = 50 : 5
X – 1954 = 10
X = 10 + 1954 = 1964
b, [3 x (X + 2) : 7] x 4 = 120
3 x (X + 2) : 7 = 120 : 4
3 x (X + 2) : 7 = 30
3 x (X + 2) = 30 x 7
3 x (X + 2) = 210
X + 2 = 210 : 3
X + 2 = 70
X = 70 – 2 = 68
Bài 4:
Phân số chỉ số gạo ngày thứ hai bán được là:
(tổng số gạo) Phân số chỉ 15 tạ gạo là:
(tổng số gạo) Lúc đầu cửa hàng có số tạ gạo là:
(tạ gạo) Đáp số: 36 tạ gạo
Bài 5:
a, Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
320 : 2 = 160 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
(160 + 20) : 2 = 90 (m)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
90 – 20 = 70 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
90 x 70 = 6300 (m2)
b, Độ dài cạnh của bồn hoa hình vuông là:
40 : 4 = 10 (m)
Diện tích của bồn hoa là:
10 x 10 = 100 (m2)
Diện tích của phần đất còn lại là:
6300 – 100 = 6200 (m2)
Đáp số: a, 6300m2 b, 6200m2
Bài 6:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 3
Bài 1:
a, 4,25 x 57,43 – 325 + 42,57 x 4,25
= 4,25 x (57,43 + 42,57) – 325
= 4,25 x 100 – 325
= 425 – 325 = 100
b, 67,49 : 17 + 32,45 : 2,5
= 3,97 + 12,98
= 16,95
c, (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2
= 53,9 : 4 + 22,82 x 2
= 13,475 + 45,64
= 59,115
d,
Bài 2:
a, 150 – 5 x X + 18 = 118
150 – 5 x X = 118 – 18
150 – 5 x X = 100
5 x X = 150 – 100
5 x X = 50
X = 50 : 5 = 10
b, 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99
53,2 : (X – 3,5) = 99 – 45,8
53,2 : (X – 3,5) = 53,2
X – 3,5 = 53,2 : 53,2
X – 3,5 = 1
X = 1 + 3,5 = 4,5
c, (X + 3,5) : 7,7 = 30,6
X + 3,5 = 30,6 x 7,7
X + 3,5 = 235,62
X = 235,62 – 3,5
X = 232,12
d,
Bài 3:
Đổi 9 tạ 36kg = 936kg và 2 tạ 68kg = 268kg
Số gạo tẻ cửa hàng đã bán là:
936 x 75 : 100 = 702 (kg)
Số gạo tẻ cửa hàng còn lại là:
936 – 702 = 234 (kg)
Số gạo nếp cửa hàng đã bán là:
268 x 25 : 100 = 67 (kg)
Số gạo nếp cửa hàng còn lại là:
268 – 67 = 201 (kg)
Cửa hàng còn lại tất cả số ki-lô-gam gạo là:
234 + 201 = 435 (kg)
Đáp số: 435kg gạo
Bài 4:
a, Thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật là:
0,9 x 0,6 x 0,5 = 0,27 (m3)
b, Thể tích nước có trong bể là:
0,27 x 80 : 100 = 0,216 (m3)
Đáp số: a, 0,27m3 b, 0,216m3
Bài 5:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 4
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
B
D
D
D
A
Bài 6: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 267,36 + 782,24 = 1049,6
b, 83,27 – 26,48 = 56,79
c, 17,24 x 3,5 = 60,34
d, 23,55 : 1,5 = 15,7
Bài 7:
a, X x 5,4 = 17,8 – 0,25
X x 5,4 = 17,55
X = 17,55 : 5,4
X = 3,25
b, X : 12,5 = 3,9 + 4,24
X : 12,5 = 8,14
X = 8,14 x 12,5
X = 101,75
Bài 8:
Số vải cửa hàng bán được vào buổi sáng là:
750 x 10 : 100 = 75 (m)
Số vải cửa hàng còn lại sau khi bán vào buổi sáng là:
750 – 75 = 675 (m)
Số vải cửa hàng bán được vào buổi chiều là:
675 x 16 : 100 = 108 (m)
Số vải cửa hàng bán được cả ngày là:
75 + 108 = 183 (m)
Đáp số: 183m
Bài 9:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
24 x 16 = 384 (cm2)
Bán kính của nửa hình tròn có độ dài là:
24 : 2 : 2 = 6 (cm)
Diện tích của nửa hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 : 2 = 56,52 (cm2)
Diện tích của 4 nửa hình tròn là:
56,52 x 4 = 226,08 (cm2)
Diện tích của phần tô màu là:
384 – 226,08 = 157,92 (cm2)
Đáp số: 157,92cm2
Bài 10:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 5
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 10 ngày 3 giờ
b, 29 phút 48 giây
c, 33,6 giờ
d, 5,65 giờ
Bài 2:
a, X + 27,28 = 3,5 x 14,2
X + 27,28 = 49,7
X = 49,7 – 27,28
X = 22,42
b, X : 2,24 = 73,8 – 47,3
X : 2,24 = 26,5
X = 26,5 x 2,24
X = 59,36
c,
d,
Bài 3:
15mm = 1,5cm
9 tạ 2 kg = 902kg
4575 = 4km 575m
3 tấn 6 tạ = 36tạ
3,25 giờ = 3giờ 15phút
1 giờ 15 phút = 1,25giờ
Bài 4 (2 điểm):
a, Vận tốc ngược dòng của con thuyền là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/h)
Quãng đường thuyền ngược dòng được là:
5,6 x 5,5 = 30,8 (km)
b, Vận tốc xuôi dòng của con thuyền là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/h)
Thời gian con thuyền xuôi dòng là:
30,8 : 8,8 = 3,5 (giờ)
Đáp số: a, 30,8km b, 3,5 giờ
Bài 5:
a, Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
420 : 2 = 210 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 (phần)
Chiều dài của thửa ruộng là:
210 : 7 x 5 = 150 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
210 – 150 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
150 x 60 = 9000 (m2)
b, Số ki-lô-gam ngô thu hoạch được trên thửa ruộng là:
9000 x 28 : 100 = 2520 (kg)
Đổi 2520kg = 25,2 tạ
Đáp số: a, 9000m2 b, 25,2 tạ ngô
-
-
Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 năm học 2020 - 2021 - Doc24
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 1
Bài 1 (2 điểm): Đặt rồi tính:
a, 268,17 + 384,83
b, 87,1 – 32,936
c, 27,25 x 14
d, 66,96 : 5,4
Bài 2 (2 điểm): Tìm x, biết:
a,
b,
c,
d,
Bài 3 (2 điểm): Lúc 8 giờ 35 phút, một người đi xe máy từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 98km. Trong lúc đi, xe máy có nghỉ 27 phút. Xe máy đến thành phố B lúc 11 giờ 50 phút. Tính vận tốc của xe máy
Bài 4 (3 điểm): Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4,5m; chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m (bể không có nắp đậy)
a, Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước
b, Bể chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước, biết 1dm3 = 1 lít
c, Trong bể đang có 16,2m3 nước. Tính chiều cao mực nước có trong bể
Bài 5 (1 điểm): Tìm năm số tự nhiên liên tiếp, biết tổng của năm số đó là 2020
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 2
Bài 1 (1 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 14m236dm2 = ….cm2
b, 1,25 giờ = …giờ …. phút
c, 357,8m2 = …dam2
d,
giờ = …giờ… phút Bài 2 (1 điểm): Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
Bài 3 (2 điểm):
1, Thực hiện phép tính:
a, (28 x 9 - 190) x 25 – 2790 : 45
b, 2459 x 8 – 8 x 2451 + 6
2, Tìm X, biết:
a, (X - 1954) x 5 = 50
b, [3 x (X + 2) : 7] x 4 = 120
Bài 4 (2 điểm): Một cửa hàng bán gạo ngày đầu tiên được 1/3 số gạo, ngày thứ hai bán được 3/4 số gạo ngày đầu tiên. Sau hai ngày bán cửa hàng còn lại 15 tạ gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo?
Bài 5 (3 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 320m, chiều dài hơn chiều rộng 20m
a, Tìm diện tích của thửa ruộng đó?
b, Giữa mảnh đất người ta xây một bồn hoa hình vuông có chu vi bằng 40m. Tính diện tích của phần đất còn lại?
Bài 6 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 3
Bài 1 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức:
a, 4,25 x 57,43 – 325 + 42,57 x 4,25
b, 67,49 : 17 + 32,45 : 2,5
c, (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2
d,
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a, 150 – 5 x X + 18 = 118
b, 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99
c, (X + 3,5) : 7,7 = 30,6
d,
Bài 3 (3 điểm): Một cửa hàng gạo có 9 tạ 36kg gạo tẻ và 2 tạ 68kg gạo nếp. Cửa hàng đã bán 75% số gạo tẻ và 25% số gạo nếp. Hỏi cửa hàng còn lại tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 4 (2 điểm): Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,9m; chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,5m
a, Tính thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật đó
b, Thể tích nước chiếm 80% bể. Tính thể tích nước có trong bể.
Bài 5 (1 điểm): Tính nhanh:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 4
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng vào bài 1, 2, 3, 4, 5 và làm các bài tập ở bài 6, 7, 8, 9, 10
Bài 1 (0,5 điểm): Giá trị của chữ số 7 trong số thập phân 179,19 là: bddda
A. 700
B. 70
C. 0,7
D. 0,07
Bài 2 (0,5 điểm): Kết quả của phép tính 2,28 x 37 + 2,28 x 63 là:
A. 2,28
B. 22,8
C. 2280
D. 228
Bài 3 (0,5 điểm): Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 12 giờ 47 phút = ….phút là:
A. 720
B. 564
C. 673
D. 767
Bài 4 (0,5 điểm): Tỉ số phần trăm của 3 và 12 là:
A. 55%
B. 45%
C. 30%
D. 25%
Bài 5 (0,5 điểm): Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1cm, chiều rộng 0,7cm và chiều cao 0,5cm là:
A. 0,35cm3
B. 0,035cm3
C. 3,5cm3
D. 35cm3
Bài 6 (1,5 điểm): Đặt rồi tính:
a, 267,36 + 782,24
b, 83,27 – 26,48
c, 17,24 x 3,5
d, 23,55 : 1,5
Bài 7 (1 điểm): Tìm X, biết:
a, X x 5,4 = 17,8 – 0,25
b, X : 12,5 = 3,9 + 4,24
Bài 8 (2 điểm): Một cửa hàng có 750m vải. Buổi sáng cửa hàng bán được 10% số vải đó, buổi chiều cửa hàng bán được 16% số vải còn lại. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 9 (2 điểm): Tính diện tích phần được tô màu biết hình H gồm 4 nửa hình tròn bằng nhau nằm bên trong hình chữ nhật ABCD có AB = 24cm và BC = 16cm
Bài 10 (1 điểm): Tính:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 5
Bài 1 (2 điểm): Đặt rồi tính:
a, 6 ngày 8 giờ + 3 ngày 19 giờ
b, 45 phút 40 giây – 15 phút 52 giây
c, 4,8 giờ x 7
d, 22,6 giờ : 4
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a, X + 27,28 = 3,5 x 14,2
b, X : 2,24 = 73,8 – 47,3
c,
d,
Bài 3 (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
15mm = …cm
9 tạ 2 kg = ….kg
4575 = …km ….m
3 tấn 6 tạ = ….tạ
3,25 giờ = …giờ…phút
1 giờ 15 phút = …giờ
Bài 4 (2 điểm): Vận tốc của dòng nước là 1,6km/giờ và một con thuyền đi với vận tốc 7,2km/giờ khi nước lặng.
a, Nếu thuyền di ngược dòng thì sau 5,5 giờ, con thuyền sẽ đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
b, Nếu thuyền đi xuôi dòng thì cần bao nhiêu thời gian để đi được quãng đường như khi đi ngược dòng trong 5,5 giờ?
Bài 5 (2 điểm): Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 420m và chiều dài bằng 5/2 chiều rộng
a, Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
b, Biết rằng trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 28kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
Đáp án đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 1
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 268,17 + 384,83 = 653
b, 87,1 – 32,936 = 54,164
c, 27,25 x 14 = 381,5
d, 66,96 : 5,4 = 12,4
Bài 2:
a,
b,
c,
d,
Bài 3:
Thời gian xe máy đi hết quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
11 giờ 50 phút – 8 giờ 35 phút – 27 phút = 2 giờ 48 phút
Đổi 2 giờ 48 phút = 2,8 giờ
Vận tốc của xe máy là:
98 : 2,8 = 35 (km/h)
Đáp số: 35km/h
Bài 4:
a, Diện tích xung quanh của bể nước là:
2 x (4,5 + 2,5) x 1,8 = 25,2 (m2)
Diện tích mặt đáy của bể nước là:
4,5 x 2,5 = 11,25 (m2)
Diện tích toàn phần của bể nước (không có nắp) là:
25,2 + 11,25 = 36,45 (m2)
b, Thể tích của bể nước là:
4,5 x 2,5 x 1,8 = 20,25 (m3)
Đổi 20,25m3 = 20250dm3 = 20250 lít
Bể nước chứa được nhiều nhất 20250 lít nước
c, Chiều cao của mực nước đang có trong bể là:
16,2 : 11,25 = 1,44 (m)
Đáp số: a, 25,2m2 và 36,45m2
b, 20250 lít nước
c, 1,44m
Bài 5:
Trung bình cộng của 5 số đó là:
2020 : 5 = 404
Vì số trung bình cộng của 5 số tự nhiên liên tiếp chính là số thứ ba trong năm số đó nên năm số tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 402, 403, 404, 405, 406
Đáp số: 402, 403, 404, 405, 406
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 2
Bài 1:
a, 14m236dm2 = 143600cm2
b, 1,25 giờ = 1giờ 15 phút
c, 357,8m2 = 3,578dam2
d,
giờ = 3giờ 36phút Bài 2:
Bài 3
1, a, (28 x 9 - 190) x 25 – 2790 : 45
= (252 – 190) x 25 – 2790 : 45
= 62 x 25 – 62
= 62 x (25 – 1)
= 62 x 24 = 1488
b, 2459 x 8 – 8 x 2451 + 6
= 8 x (2459 – 2451) + 6
= 8 x 8 + 6
= 64 + 6 = 70
2, a, (X - 1954) x 5 = 50
X – 1954 = 50 : 5
X – 1954 = 10
X = 10 + 1954 = 1964
b, [3 x (X + 2) : 7] x 4 = 120
3 x (X + 2) : 7 = 120 : 4
3 x (X + 2) : 7 = 30
3 x (X + 2) = 30 x 7
3 x (X + 2) = 210
X + 2 = 210 : 3
X + 2 = 70
X = 70 – 2 = 68
Bài 4:
Phân số chỉ số gạo ngày thứ hai bán được là:
(tổng số gạo) Phân số chỉ 15 tạ gạo là:
(tổng số gạo) Lúc đầu cửa hàng có số tạ gạo là:
(tạ gạo) Đáp số: 36 tạ gạo
Bài 5:
a, Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
320 : 2 = 160 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
(160 + 20) : 2 = 90 (m)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
90 – 20 = 70 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
90 x 70 = 6300 (m2)
b, Độ dài cạnh của bồn hoa hình vuông là:
40 : 4 = 10 (m)
Diện tích của bồn hoa là:
10 x 10 = 100 (m2)
Diện tích của phần đất còn lại là:
6300 – 100 = 6200 (m2)
Đáp số: a, 6300m2 b, 6200m2
Bài 6:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 3
Bài 1:
a, 4,25 x 57,43 – 325 + 42,57 x 4,25
= 4,25 x (57,43 + 42,57) – 325
= 4,25 x 100 – 325
= 425 – 325 = 100
b, 67,49 : 17 + 32,45 : 2,5
= 3,97 + 12,98
= 16,95
c, (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2
= 53,9 : 4 + 22,82 x 2
= 13,475 + 45,64
= 59,115
d,
Bài 2:
a, 150 – 5 x X + 18 = 118
150 – 5 x X = 118 – 18
150 – 5 x X = 100
5 x X = 150 – 100
5 x X = 50
X = 50 : 5 = 10
b, 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99
53,2 : (X – 3,5) = 99 – 45,8
53,2 : (X – 3,5) = 53,2
X – 3,5 = 53,2 : 53,2
X – 3,5 = 1
X = 1 + 3,5 = 4,5
c, (X + 3,5) : 7,7 = 30,6
X + 3,5 = 30,6 x 7,7
X + 3,5 = 235,62
X = 235,62 – 3,5
X = 232,12
d,
Bài 3:
Đổi 9 tạ 36kg = 936kg và 2 tạ 68kg = 268kg
Số gạo tẻ cửa hàng đã bán là:
936 x 75 : 100 = 702 (kg)
Số gạo tẻ cửa hàng còn lại là:
936 – 702 = 234 (kg)
Số gạo nếp cửa hàng đã bán là:
268 x 25 : 100 = 67 (kg)
Số gạo nếp cửa hàng còn lại là:
268 – 67 = 201 (kg)
Cửa hàng còn lại tất cả số ki-lô-gam gạo là:
234 + 201 = 435 (kg)
Đáp số: 435kg gạo
Bài 4:
a, Thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật là:
0,9 x 0,6 x 0,5 = 0,27 (m3)
b, Thể tích nước có trong bể là:
0,27 x 80 : 100 = 0,216 (m3)
Đáp số: a, 0,27m3 b, 0,216m3
Bài 5:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 4
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
B
D
D
D
A
Bài 6: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 267,36 + 782,24 = 1049,6
b, 83,27 – 26,48 = 56,79
c, 17,24 x 3,5 = 60,34
d, 23,55 : 1,5 = 15,7
Bài 7:
a, X x 5,4 = 17,8 – 0,25
X x 5,4 = 17,55
X = 17,55 : 5,4
X = 3,25
b, X : 12,5 = 3,9 + 4,24
X : 12,5 = 8,14
X = 8,14 x 12,5
X = 101,75
Bài 8:
Số vải cửa hàng bán được vào buổi sáng là:
750 x 10 : 100 = 75 (m)
Số vải cửa hàng còn lại sau khi bán vào buổi sáng là:
750 – 75 = 675 (m)
Số vải cửa hàng bán được vào buổi chiều là:
675 x 16 : 100 = 108 (m)
Số vải cửa hàng bán được cả ngày là:
75 + 108 = 183 (m)
Đáp số: 183m
Bài 9:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
24 x 16 = 384 (cm2)
Bán kính của nửa hình tròn có độ dài là:
24 : 2 : 2 = 6 (cm)
Diện tích của nửa hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 : 2 = 56,52 (cm2)
Diện tích của 4 nửa hình tròn là:
56,52 x 4 = 226,08 (cm2)
Diện tích của phần tô màu là:
384 – 226,08 = 157,92 (cm2)
Đáp số: 157,92cm2
Bài 10:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 6 – Đề số 5
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính
a, 10 ngày 3 giờ
b, 29 phút 48 giây
c, 33,6 giờ
d, 5,65 giờ
Bài 2:
a, X + 27,28 = 3,5 x 14,2
X + 27,28 = 49,7
X = 49,7 – 27,28
X = 22,42
b, X : 2,24 = 73,8 – 47,3
X : 2,24 = 26,5
X = 26,5 x 2,24
X = 59,36
c,
d,
Bài 3:
15mm = 1,5cm
9 tạ 2 kg = 902kg
4575 = 4km 575m
3 tấn 6 tạ = 36tạ
3,25 giờ = 3giờ 15phút
1 giờ 15 phút = 1,25giờ
Bài 4 (2 điểm):
a, Vận tốc ngược dòng của con thuyền là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/h)
Quãng đường thuyền ngược dòng được là:
5,6 x 5,5 = 30,8 (km)
b, Vận tốc xuôi dòng của con thuyền là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/h)
Thời gian con thuyền xuôi dòng là:
30,8 : 8,8 = 3,5 (giờ)
Đáp số: a, 30,8km b, 3,5 giờ
Bài 5:
a, Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
420 : 2 = 210 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 (phần)
Chiều dài của thửa ruộng là:
210 : 7 x 5 = 150 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
210 – 150 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
150 x 60 = 9000 (m2)
b, Số ki-lô-gam ngô thu hoạch được trên thửa ruộng là:
9000 x 28 : 100 = 2520 (kg)
Đổi 2520kg = 25,2 tạ
Đáp số: a, 9000m2 b, 25,2 tạ ngô
-
ĐỀ SỐ 1 44
ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 150 phút
Câu I. ( 4 điểm). Giải phương trình
1.
2. y2 – 2y + 3 =
Câu II. (4 điểm)
1. Cho biểu thức :
A =
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
2. Cho a>0; b>0; c>0
Chứng minh bất đẳng thức ( a+b+c)
Câu III. (4,5 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và số đó lớn hơn tổng các bình phương các chữ số của nó là 1.
2. Cho phương trình: x2 –(m+1)x+2m-3 =0 (1)
+ Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
+ Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm bằng 3.
Câu IV (4 điểm)
Cho hình thang cân ABCD, (AB//CD; AB > CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Góc ACD = 600; gọi E; F; M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng IA; ID; BC.
Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp được trong một đường tròn.
Chứng minh tam giác MEF là tam giác đều.
Câu V. (3,5 điểm)
Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm của đường cao SH của hình chóp.
Chứng minh rằng: góc AOB = BOC = COA = 900
ĐỀ SỐ 2
Bài 1 (2đ):
1. Cho biểu thức:
A =
a. Rút gọn biểu thức.
b. Cho
Tìm Max A. 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:
từ đó tính tổng: S =
Bài 2 (2đ): Phân tích thành nhân tử: A = (xy + yz + zx) (x + y+ z) – xyz
Bài 3 (2đ):
1. Tìm giá trị của a để phương trình sau chỉ có 1 nghiệm:
2. Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2+ 2kx+ 4 = 4
Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức:
Bài 4: (2đ) Cho hệ phương trình:
1. Giải hệ phương trình với m = 1
2. Tìm m để hệ đã cho có nghiệm.
Bài 5 (2đ) :
1. Giải phương trình:
2. Giải hệ phương trình:
Bài 6 (2đ): Trên mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng (d) có phương trình:
2kx + (k – 1)y = 2 (k là tham số)
1. Tìm k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y =
? Khi đó hãy tính góc tạo bởi (d) và tia Ox. 2. Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất?
Bài 7 (2đ): Giả sử x, y là các số dương thoả mãn đẳng thức:
Tìm giá trị của x và y để biểu thức:
đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy. Bài 8 (2đ): Cho ABC với BC = 5cm, AC= 6cm; AB = 7cm. Gọi O là giao điểm 3 đường phân giác, G là trọng tâm của tam giác.
Tính độ dài đoạn OG.
Bài 9(2đ) Gọi M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMCD, BMEF.
a. Chứng minh rằng AE vuông góc với BC.
b. Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng ba điểm D, H, F thẳng hàng.
c. Chứng minh rằng đường thẳng DF luôn luôn đi qua một điểm cố định khi M chuyển động trên đoạn thẳng AB cố định.
d. Tìm tập hợp các trung điểm K của đoạn nối tâm hai hình vuông khi M chuyển động trên đường thẳng AB cố định.
Bài 10 (2đ): Cho
khác góc bẹt và một điểm M thuộc miền trong của góc. Dựng đường thẳng qua M và cắt hai cạnh của góc thành một tam giác có diện tích nhỏ nhất. ……………………………………………………………
ĐẾ SỐ 3
Bài 1: (2 điểm)
Chứng minh:
-1 = - + Bài 2: (2 điểm)
Cho
+ = 5 ab (2a > b > 0) Tính số trị biểu thức: M =
Bài 3: (2 điểm)
Chứng minh: nếu a, b là các nghiệm của phương trình: x2 + px + 1 = 0 và c,d là các nghiệm của phương trình: x2 + qx + 1 = 0 thì ta có:
(a – c) (b – c) (a+d) (b +d) = q2 – p2
Bài 4: (2 điểm)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tuổi anh và em cộng lại bằng 21. Hiện tại tuổi anh gấp đôi tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tính tuổi của anh, em.
Bài 5: (2 điểm)
Giải phương trình: x4 +
= 2006 Bài 6: (2 điểm)
Trong cùng một hệ trục toạ độ vuông góc, cho parapol (P): y = -
và đường thẳng (d): y = mx – 2m – 1. 1. Vẽ (P)
2. Tìm m sao cho (d) tiếp xúc với (P)
3. Chứng tỏ (d) luôn đi qua điểm cố định A (P)
Bài 7: (2 điểm).
Cho biểu thức A = x –
+ 3y - + 1 Tìm giá trị nhỏ nhất mà A có thể đạt được.
Bài 8: (4 điểm).
Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và tiếp tuyến chung trong EF, A, E (O); B, F (O’)
a. Gọi M là giao điểm của AB và EF. Chứng minh: ∆ AOM ∾ ∆ BMO’
b. Chứng minh: AE
BF c. Gọi N là giao điểm của AE và BF. Chứng minh: O,N,O’ thẳng hàng.
Bài 9: (2 điểm).
Dựng hình chữ nhật biết hiệu hai kích thước là d và góc nhọn giữa đường chéo bằng
.
ĐẾ SÔ 4
Câu 1(2đ) : Giải PT sau :
a, x4 - 3x3 + 3x2 - 3x + 2 = 0
b,
= 2 Câu 2(2đ): a, Thực hiện phép tính :
b, Rút gọn biểu thức :
B =
Với a + b + c = 0 Câu 3(3đ) : a, Chứng minh rằng :
5
b, Tìm GTNN của P = x2 + y2+ z2
Biết x + y + z = 2007
Câu 4(3đ) : Tìm số HS đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi HS giỏi toán K9 năm 2007 . Biết :
Nếu đưa 1 em từ giải nhì lên giải nhất thì số giải nhì gấp đôi giải nhất .
Nếu giảm số giải nhất xuống giải nhì 3 giải thì số giải nhất bằng 1/4 số giải nhì
Số em đạt giải ba bằng 2/7 tổng số giải .
Câu 5 (4đ): Cho
ABC : Góc A = 900 . Trên AC lấy điểm D . Vẽ CE BD. a, Chứng minh rằng :
ABD ECD. b, Chứng minh rằng tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp được .
c
, Chứng minh rằng FD BC (F = BA CE) d, Góc ABC = 600 ; BC = 2a ; AD = a . Tính AC, đường cao AH của
ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF. Câu 6 (4đ): Cho đường tròn (O,R) và điểm F nằm trong đường tròn (O) . AB và A'B' là 2 dây cung vuông góc với nhau tại F .
a, Chứng minh rằng : AB2 + A'B'2 = 8R2 - 4OF2
b, Chứng minh rằng : AA'2 + BB'2 = A'B2 + AB'2 = 4R2
c, Gọi I là trung điểm của AA' . Tính OI2 + IF2
ĐẾ SỐ 5
Câu1: Cho hàm số: y =
+ a. Vẽ đồ thị hàm số
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của y và các giá trị x tương ứng
c. Với giá trị nào của x thì y
4 Câu2: Giải các phương trình:
a
= 4 b
+ = -5 – x2 + 6x c
+ x-1 Câu3 : Rút gọn biểu thức:
a. A = (
-1) b. B =
+ +....+ + Câu 4: Cho hình vẽ ABCD với điểm M ở bên trong hình vẽ thoả mãn MAB =MBA=150
Vẽ tam giác đều ABN ở bên ngoài hình vẽ.
a Tính góc AMN . Chứng minh MD=MN
b Chứng minh tam giác MCD đều
Câu 5: Cho hình chóp SABC có SA
SB; SA SC; SB SC. Biết SA=a; SB+SC = k.. Đặt SB=x
a Tính Vhchóptheo a, k, x
b Tính SA, SC để thể tích hình chóp lớn nhất.
ĐẾ SỐ 6
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Chọn đáp án đúng :
a) Rút gọn biểu thức :
với a 3 ta được : A : a2(3-a); B: - a2(3-a) ; C: a2(a-3) ; D: -a2(a-3)
b) Một nghiệm của phương trình: 2x2-(k-1)x-3+k=0 là
A. -
; B. ; C - ; D. c) Phương trình: x2-
-6=0 có nghiệm là: A. X=3 ;B. X=3 ; C=-3 ; D. X=3 và X=-2
d) Giá trị của biểu thức:
bằng : A.
; B. 1 ; C. ; D. II - PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1 : a) giải phương trình :
+ = 10 b) giải hệ phương trình :
Câu 2: Cho biểu thức : A =
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của x để A > -6.
Câu 3: Cho phương trình : x2 - 2(m-1)x +2m -5 =0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Nếu gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình . Tìm m để x1 + x2 =6 . Tìm 2 nghiệm đó .
Câu 4: Cho a,b,c là các số dương . Chứng minh rằng 1<
<2 Câu 5: Cho
ABC nội tiếp đường tròn tâm O , H là trực tâm của tam giác , I là trung điểm của cạnh AC . phân giác của góc A cắt đường tròn tại M , kẻ đường cao AK của tam giác . Chứng minh : a) Đường thẳng OM đi qua trung điểm N của BC
b) Góc KAM = góc MAO
c)
AHM NOI và AH = 2ON. Câu 6 : Cho
ABC có diện tích S , bán kính đường tròn ngoại tiếp là R và ABC có các cạnh tương ứng là a,b,c . Chứng minh S =
ĐỀ SỐ 8
CÂU I :
Tính giá trị của biểu thức:
A =
+ + + .....+ B = 35 + 335 + 3335 + ..... +
CÂU II :
Phân tích thành nhân tử :
X2 -7X -18
(x+1) (x+2)(x+3)(x+4)+3
1+ a5 + a10
CÂU III :
Chứng minh : (ab+cd)2
(a2+c2)( b2 +d2) áp dụng : cho x+4y = 5 . Tìm GTNN của biểu thức : M= 4x2 + 4y2
CÂU 4 :
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), I là trung điểm của BC, M là một điểm trên đoạn CI ( M khác C và I ). Đường thẳng AM cắt (O) tại D, tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AIM tại M cắt BD và DC tại P và Q.
Chứng minh DM.AI= MP.IB
Tính tỉ số :
CÂU 5:
Cho P =
Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức.
ĐỀ SỐ 9
CÂU I :
1) Rút gọn biểu thức :
A=
2) Chứng minh :
CÂU II : Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1)
2)
với a, b ; c dương CÂU III :
Cho đường tròn (O) đường kính AB. vẽ hai tiếp tuyến Ax và By; gọi M là một điểm tuỳ ý trên cung AB vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tai C và D.
Chứng minh : AC.BD=R2
Tìm vị trí của M để chu vi tam giác OCD là bé nhất.
CÂU IV.
Tìm giá trị nhỏ nhất của
A =
CÂU V: Tính
M=
2) N= 75(
CÂU VI :
Chứng minh : a=b=c khi và chỉ khi
ĐỀ SỐ 10
CÂU I : Rút gọn biểu thức
A =
B=
CÂU II : Giải phương trình
(x+4)4 +(x+10)4 = 32
CÂU III : Giải bất phương trình
(x-1)(x-2) > 0
CÂU IV :
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Dựng ra phía ngoài 2 tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE . Gọi M;N;P lần lượt là trung điểm của BC; BD;CE .
Chứng minh : BE = CD và BE với CD
Chứng minh tam giác MNP vuông cân
CÂU V :
1) Cho
và 5a- 3b -4 c = 46 . Xác định a, b, c 2) Cho tỉ lệ thức :
. Chứng minh : Với điều kiện mẫu thức xác định.
CÂU VI :Tính :
S = 42+4242+424242+....+424242...42
ĐỀ SỐ 11
Bài 1: (4đ). Cho biểu thức:
P =
Rút gọn biểu thức P.
Tính giá trị của P với x = 14 - 6
Tìm GTNN của P.
Bài 2( 4đ). Giải các phương trình.
a)
+ b)
Bài 3: ( 3đ). Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) có hệ số góc k đi qua điểm M(0;1).
Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.
Gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1 và x2. Chứng minh rằng : |x1 -x2| 2.
Chứng minh rằng :Tam giác OAB là tam giác vuông.
Bài 4: (3đ). Cho 2 số dương x, y thỏa mãn x + y =1
a) Tìm GTNN của biểu thức M = ( x2 +
)( y2 + ) b) Chứng minh rằng :
N = ( x +
)2 + ( y + )2 Bài 5 ( 2điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm của BC. Tính góc BIM.
Bài 6:( 2đ). Cho hình chữ nhật ABCD, điểm M
BC. Các đường tròn đường kính AM, BC cắt nhau tại N ( khác B). BN cắt CD tại L. Chứng minh rằng : ML vuông góc với AC. Bài 7 ( 2điểm). Cho hình lập phương ABCD EFGH. Gọi L và K lần lượt là trung điểm của AD và AB. Khoảng cách từ G đến LK là 10.
Tính thể tích hình lập phương.
ĐỀ 12 (Lưu ý)
Câu 1: (4 điểm).
Giải các phương trình:
1) x3 - 3x - 2 = 0
2)
= x2 - 12x + 38. Câu 2: ( 6 điểm)
1) Tìm các số thực dương a, b, c biết chúng thoả mãn abc = 1 và a + b + c + ab + bc + ca 6
2) Cho x > 0 ; y > 0 thoã mãn: x + y 6
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
M = 3x + 2y +
Câu 3: (3 điểm)
Cho x + y + z + xy + yz + zx = 6
CMR: x2 + y2 + z2 3
Câu 4: (5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm 0 có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax và By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax; By theo thứ tự ở C; D.
a) CMR: Đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.
b) Tìm vị trí của M trên nửa đường tròn (0) để ABDC có chu vi nhỏ nhất.
c) Tìm vị trí của C; D để hình thang ABDC có chu vi 14cm. Biết AB = 4cm.
Câu 5: (2 điểm)
Cho hình vuông ABCD , hãy xác định hình vuông có 4 đỉnh thuộc 4 cạnh của hình vuông ABCD sao cho hình vuông đó có diện tích nhỏ nhất./.
ĐỀ SỐ 13
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẻ lời đúng
1. Nghiệm nhỏ trong 2 nghiệm của phương trình
là A.
B. C. D. 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn của
với b 0 ta được A.
B C. D. Cả 3 đều sai 3. Giá trị của biểu thức
bằng: A.
B. 2 C. D. 5 4. Cho hình bình hành ABCD thoả mãn
A. Tất cả các góc đều nhọn; B. Góc A nhọn, góc B tù
C. Góc B và góc C đều nhọn; D. Â = 900, góc B nhọn
5. Câu nào sau đây đúng
A. Cos870 > Sin 470 ; C. Cos140 > Sin 780
B. Sin470 < Cos140 D. Sin 470 > Sin 780
6
. Độ dài x, y trong hình vẽ bên là bao nhiêu. Em hãy khoanh tròn kết quả đúng A. x =
; B. x = C. x =
; D. Một đáp số khác PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 1: (0,5đ) Phân tích đa thức sau ra thừa số
a4 + 8a3 - 14a2 - 8a - 15
Câu 2: (1,5đ) Chứng minh rằng biểu thức 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên
Câu 3 (1,0đ) Tìm số trị của
nếu 2a2 + 2b2 = 5ab; Và b > a > 0 Câu 4 (1,5đ) Giải phương trình
a.
; b. x4 + Câu 5 (0,5đ) Cho ABC cân ở A đường cao AH = 10cm, đường cao BK = 12cm. Tính độ dài các cạnh của ABC
Câu 6 (1,0đ) Cho (0; 4cm) và (0; 3cm) nằm ngoài nhau. OO’ = 10cm, tiếp tuyến chung trong tiếp xúc với đường tròn (O) tại E và đường tròn (O’) tại F. OO’ cắt đường tròn tâm O tại A và B, cắt đường tròn tâm (O) tại C và D (B, C nằm giữa 2 điểm A và D) AE cắt CF tại M, BE cắt DF tại N.
Chứng minh rằng: MN AD
ĐỀ SỐ 14
Câu 1: (4,5 điểm) : Giải các phương trình sau:
1)
2)
Câu 2: (4 điểm)
1) Chứng minh rằng:
2) Chứng minh rằng nếu a, b, c là chiều dài 3 cạnh của một tam giác thì:
ab + bc a2 + b2 + c2 < 2 (ab + bc + ca)
Câu 3: (4 điểm)
1) Tìm x, y, z biết:
2) Tìm GTLN của biểu thức :
biết x + y = 8 Câu 4: (5,5 điểm):
Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn, CD là một đường kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC và AD với xy theo thứ tự là M, N.
a) Chứng minh rằng: MCDN là tứ giác nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: AC.AM = AD.AN
c) Gọi I là đường tâm tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Khi đường kính CD quay quanh tâm O thì điểm I di chuyển trên đường tròn nào ?
Câu 5: (2 điểm):
Cho M thuộc cạnh CD của hình vuông ABCD. Tia phân giác của góc ABM cắt AD ở I. Chứng minh rằng: BI 2MI.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
ĐỀ 15
Câu 1: Với a>0, b>0; biểu thức .
bằng A: 1 B: a-4b C:
D: Câu 2: Cho bất đẳng thức:
<2 + (II): 2 +4> 3 + (III): Bất đẳng thức nào đúng
A: Chỉ I B: Chỉ II C: Chỉ III D: Chỉ I và II
Câu 3:
Trong các câu sau; câu nào sai
Phân thức
bằng phân thức a/. b/.
c/. d/.
Phần II: Bài tập tự luận
Câu 4: Cho phân thức:
M=
a/. Tìm tập xác định của M.
b/. Tìm các giá trị cảu x đê M=0
c/. Rút gọn M.
Câu 5: Giải phương trình :
a/.
(1) b/.
(2) Câu 6: Cho hai đường tròn tâm O và tâm O’ cắt nhau tại A và B. Một cát tuyến kể qua A và cắt đường tròn (O) ở C và (O’) ở D. gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD.
a/. Chứng minh : MN=
CD b/. Gọi I là trung điểm của MN. chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với CD tại I đi qua 1 điểm cố định khi cát tuyến CAD thay đổi.
c/. Trong số những cát tuyến kẻ qua A , cát tuyến nào có độ dài lớn nhất.
Câu 7: (
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD AB=a; SC=2a
a/. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp
b/. Tính thể tích của hình chóp.
ĐỀ 16
Câu I:. Cho đường thẳng y = (m-2)x + 2 (d)
Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1.
Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) có giá trị lớn nhất.
CâuII: Giải các phương trình:
a)
b)
Câu III:
Tìm giá trị nhỏ nhất của: A=
với x, y, z là số dương và x + y + z= 1 Giải hệ phương trình:
c) B =
Tìm điều kiện xác định của B
Rút gọn B
Tìm x để B<2
Câu IV:
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, với AC < AB; AH là đường cao kẻ từ đỉnh A. Các tiếp tuyến tại A và B với đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại M. Đoạn MO cắt cạnh AB ở E. Đoạn MC cắt đường cao AH tại F. Kðo dài CA cho cắt đường thẳng BM ở D. Đường thẳng BF cắt đường thẳng AM ở N.
Chứng minh OM//CD và M là trung điểm của BD
Chứng minh EF // BC
Chứng minh HA là tia phân giác của góc MHN
Cho OM =BC = 4cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Câu V: Cho (O;2cm) và đường thẳng d đi qua O. Dựng điểm A thuộc miền ngoài đường tròn sao cho các tiếp tuyến kẻ từ A với đường tròn cắt đường thẳng d tại B và C tạo thành tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất.
ĐỀ 17
.Câu 1 Rút gọn biểu thức
. Câu 2 Tính giá trị biểu thức
tại x =
3. Cho phương trình:
(m + 2)x2 - (2m - 1)x - 3 + m = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) có nghiệm với mọi m
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và khi đó hãy tìm giá trị của m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
4. Giải hệ phương trình:
5. Giải phương trình:
=3+2 6. Cho parabol (P): y =
a) Viết phương trình đường thẳng (D) có hệ số góc m và đi qua điểm A (1 ; 0)
b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) và (D)
c) Viết phương trình đường thẳng (D) tiếp xúc với (P) tìm toạ độ tiếp điểm
d) Tìm trên (P) các điểm mà (D) không đi qua với mọi m
7. Cho a1, a2, ..., an là các số dương có tích bằng 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của P =
8. Cho điểm M nằm trong ABC. AM cắt BC tại A1, BM cắt AC tại B1, CM cắt AB tại C1. Đường thẳng qua M song song với BC cắt A1C1 và A1B1 thứ tự tại E và F. So sánh ME và MF.
9. Cho đường tròn (O; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Chứng minh M, O, N thẳng hàng
10. Cho tam giác ABC nhọn. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ABC tại A. Lấy điểm M trên đường thẳng d. Kẻ BK vuông góc với AC, kẻ BH vuông góc với MC; HK cắt đường thẳng d tại N.
a) Chứng minh BN MC; BM NC
b) Xác định vị trí điểm M trên đường thẳng d để độ dài MN đạt giá trị nhỏ nhất.
ĐỀ 18
Rút gọn biểu thức : A =
Câu 2: (2đ)
Giải phương trình : x2 +3x +1 = (x+3)
Câu 3: (2 đ) Giải hệ phương trình
Câu 4: (2đ)
Cho PT bậc hai ẩn x :
X2 - 2 (m-1) x + 2 m2 - 3m + 1 = 0
c/m : PT có nghiệm khi và chỉ khi 0 m 1
Gọi x1 , x2 là nghiệm của PT . c/m
Câu 6: (2đ) : Cho parabol y =
và đườn thẳng (d) : y = a/ Vẽ (P) và (d)trên cùng hệ trục toạ độ .
b/ Gọi A,B là giao điểm của (P) và (d) trên cùng hệ toạ trục toạ độ Oxy. Tìm M trên
của (P) sao cho SMAB lớn nhất . Câu 7: (2đ)
a/ c/m : Với số dương a
thì
b/ Tính S =
Câu 8 ( 4 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB , dựng nửa đường tròn (O,AB) và ( O’,AO) , Trên (O’) lấy M ( M ≠ A, M ≠ O ). Tia OM cắt (O) tại C . Gọi D là giao điểm thứ hai của CA với (O’).
a/ Chứng minh rằng tam giác AMD cân .
b/ Tiếp tuyến C của (O) cắt tia OD tại E. Xác định vị trí tương đối của đương thẳng EA đối với (O) và (O’).
c/ Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng.
d/ Tại vị trí của M sao cho ME // AB hãy tính OM theo a .
Câu 9 ( 1 điểm ): Cho tam giác có số đo các đường cao là các số nguyên , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1. Chứng minh tam giác đó là tam giác đều
ĐỀ 19
CâuI- (4đ) : Tính giá trị của biểu thức :
1,
2,
+ Câu II- (5đ) : Giải các phương trình sau :
1,
+ = 2,
+ = 3 3, x4 – 3x3 + 4x2 –3x +1 = 0
Câu III- (3đ) :
1, Cho a,b,c là các số dương , chứng minh rằng :
+1 +2 + 8 2, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có :
- > Câu III – (3đ) : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số :
a, y =
b, y =
- 4 Câu VI (5đ) : Cho tam giác ABC vuông ở A ,đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC . Biết BH = 4(cm) ; HC = 9(cm)
a, Tính độ dài đoạn DE
b, Chứng minh rằng AD . AB = AE.AC
c, Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N . Chứng minh M là trung điểm BH ; N là trung điểm của CH .
d, Tính diện tích tứ giác DENM
-------------------&*&---------------------
ĐỀ 20
Câu I: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau.
A =
- ; B = -
Câu II: (3,5 điểm) giải các phương trình sau.
1.
+ x -1 = 0 ; 2) 3x2 + 2x = 2 + 1 – x 3.
+ = 7 Câu III: (6 điểm).
Tìm giá trị của m để hệ phương trình
(m +1)x - y = m+1 x - (m-1)y = 2
Có nghiệm duy nhất thoả mản điều kiện x + y đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 và điểm A(2;1). Gọi k là hệ số góc của đường thẳng (d) đi qua A.
Viết phương trình đường thẳng (d).
Chứng minh rằng (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M; N.
Xác định giá trị của k để MN có độ dài bé nhất.
Câu IV (4,5 điểm).
Cho đường tròn (O;R). I là điểm nằm trong đường tròn, kẻ hai dây MIN và EIF. Gọi M’; N’; E’; F’ thứ tự là trung điểm của IM; IN; IE; IF.
Chứng minh: IM.IN = IE.IF.
Chứng minh tứ giác M’E’N’F’ nội tiếp đường tròn.
Xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. M’E’N’F'.
G
iả sử 2 dây MIN và EIF vuông góc với nhau. Xác định vị trí của MIN và EIF để diện tích tứ giác M’E’N’F’ lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó. Biết OI = .
Câu V
Cho tam giác ABC có B = 200 C = 1100 và phân giác BE . Từ C, kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BE ở M và cắt AB ở K. Trên BE lấy điểm F sao cho EF = EA.
Chứng minh răng : 1) AF vuông góc với EK; 2)CF = AK và F là tâm đường tròn nội tiếp
BCK = .
Câu VI (1 điểm).
Cho A, B, C là các góc nhọn thoả mãn Cos2A + Cos2B + Cos2C
2 Chứng minh rằng: (tgA.tgB.tgC)2
. ĐỀ 21 *
Câu I: a) Giải phương trình:
b) Giải và biện luận phương trình theo tham số a:
Câu II:
1) Cho biết: ax + by + cz = 0
Và a + b + c =
Chứng minh rằng:
2 Cho 3 số a, b, c thoã mãn điều kiện: abc = 2006
Tính giá trị của biểu thức:
Câu III: )
1) Cho x, y là hai số dương thoã mãn:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2) Rút gọn biểu thức sau:
Câu IV: (5,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD có B =
D = 900. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho ABE = DBC. Gọi I là trung điểm của AC. Biết: BAC = BDC; CBD = CAD
a) Chứng minh CIB = 2 BDC; b) ABE
~ DBC c) AC.BD = AB.DC + AD.BC
Câu V: (2,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có độ dài cạnh đáy là 12 cm, độ dài cạnh bên là 18 cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Câu VI: (2,0 điểm) Cho biểu thức:
Tìm các số nguyên a để M là số nguyên.
ĐỀ 22
Câu 1: (4,5 điểm) : Giải các phương trình sau:
1)
2)
Câu 2: (4 điểm)
1) Chứng minh rằng:
2) Chứng minh rằng nếu a, b, c là chiều dài 3 cạnh của một tam giác thì:
ab + bc a2 + b2 + c2 < 2 (ab + bc + ca)
Câu 3: (4 điểm)
1) Tìm x, y, z biết:
2) Tìm GTLN của biểu thức :
biết x + y = 8 Câu 4: (5,5 điểm):
Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn, CD là một đường kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC và AD với xy theo thứ tự là M, N.
a) Chứng minh rằng: MCDN là tứ giác nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: AC.AM = AD.AN
c) Gọi I là đường tâm tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Khi đường kính CD quay quanh tâm O thì điểm I di chuyển trên đường tròn nào ?
Câu 5: (2 điểm):
Cho M thuộc cạnh CD của hình vuông ABCD. Tia phân giác của góc ABM cắt AD ở I. Chứng minh rằng: BI 2MI.
ĐỀ SỐ 13
Câu 1( 2đ). Phân tích đa thức sau ra thừa số .
a4 + 8a3 + 14a2 – 8a –15 .
Câu 2( 2đ). Chứng minh rằng biểu thức 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên .
Câu 3( 2đ). Tìm số trị của
Nếu 2a2 + 2b2 = 5ab , và b > a > 0 . Câu 4( 4đ). Giải phương trình.
a)
b)
Câu 5( 3đ). Tổng số học sinh giỏi Toán , giỏi Văn của hai trường THCS đi thi học sinh Giỏi lớn hơn 27 ,số học sinh đi thi văn của trường là thứ nhất là 10, số học sinh đi thi toán của trường thứ hai là 12. Biết rằng số học sinh đi thi của trường thứ nhất lớn hơn 2 lần số học sinh thi Văn của trường thứ hai và số học sinh đi thi của trường thứ hai lớn hơn 9 lần số học sinh thi Toán của trường thứ nhất. Tính số học sinh đi thi của mỗi trường.
Câu 6( 3đ). Cho tam giác ABC cân ở A đường cao AH = 10 cm dường cao BK = 12 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC .
Câu 7(4đ). Cho (O;4cm) và (O’;3cm) nằm ngoài nhau , OO’=10cm. Tiếp tuyến chung trong tiếp xúc với đường tròn tâm O tại E và đường tròn O’ tại F, OO’ cắt đường tròn tâm O tại A và B, cắt đường tròn tâm O’ tại C và D (B,C nằm giữa 2 điểm A và D) AE cắt CF tại M, BE cắt DF tại N.
CMR : MN
AD
ĐỀ 24
Bài 1 (5đ)
Giải các phương trình sau:
a,
b,
Bài 2 (5đ) Cho biểu rhức
P=
a, Rút gọn P.
b, Chứng minh rằng nếu 0< x<1 thì P > 0.
c , Tìm giá trị lớn nhất của P.
Bài 3: (5đ ) Chứng minh các bất đẳng thức sau.
a , Cho a > c , b >c , c > 0 .
Chứng minh :
b, Chứng minh.
Bài 4: (5đ)
Cho
AHC có 3 góc nhọn , đường cao HE . Trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH , hai trung tuyến AM và BK của ABC cắt nhau ở I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O. a, Chứng minh
ABH ~ MKO b, Chứng minh
ĐỀ 25
Câu I ( 4 điểm )
Giải phương trình:
1. x3 + 4x2 - 29x + 24 = 0
2.
CâuII (3 điểm )
1. Tính
P =
2. Tìm x biết
x =
Trong đó các dấu chấm có nghĩa là lặp đi lặp lại cách viết căn thức có chứa 5 và 13 một cách vô hạn.
Câu III ( 6 điểm )
1. Chứng minh rằng số tự nhiên
A = 1.2.3.....2005.2006.
chia hết cho 2007 2. Giả sử x, y là các số thực dương thoả mãn : x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A =
3. Chứng minh bất đẳng thức:
Câu IV ( 6 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH . Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F.
1. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật;
2. Chứng minh AE.AB = AF. AC;
3.Đường rhẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của đoạn BC;
4. Chứng minh rằng nếu diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật AEHF thì tam giác ABC vuông cân.
Câu V ( 1 điểm)
Cho tam giác ABC với độ dài ba đường cao là 3, 4, 5. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì ?
ĐỀ 26
Câu 1 (6 điểm): Giải các phương trình
a. x6 - 9x3 + 8 = 0
b.
c.
Câu 2 (1 điểm): Cho abc = 1. Tính tổng
Câu 3 (2 điểm): Cho các số dương a, b, c, d. Biết
Chứng minh rằng abcd
Câu 4 (4 điểm): Tìm a, b, c. Biết
a.
b. (a2 + 1)(b2 + 2)(c2 + 8) - 32abc = 0
Câu 5 (5 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn và tia OZ vuông góc với AB (các tia Ax, By, OZ cùng phía với nửa đường tròn đối với AB). Gọi E là điểm bất kỳ của nửa đường tròn. Qua E vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By, OZ theo thứ tự ở C, D, M. Chứng minh rằng khi điểm E thay đổi vị trí trên nửa đường tròn thì:
a. Tích AC . BD không đổi
b. Điểm M chạy trên 1 tia
c. Tứ giác ACDB có diện tích nhỏ nhất khi nó là hình chữ nhật. Tính diện tích nhỏ nhất đó.
Câu 6 (2 điểm): Tính diện tích toàn phần của hình chóp đều SABC biết tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng a
ĐỀ 27
Câu I ( 5 đ ) :
Giải các phương trình
a)
- = b)
+ = 2 Câu II ( 4 đ ) :
a) Tìm a , b , c biết a , b ,c là các số dương và
= b) Tìm a , b , c biết : a =
; b = ; c =
Câu III ( 4 đ ) :
b) Cho a3 + b3 + c3 = 3abc với a,b,c khác 0 và a + b+ c
0 Tính P = (2006+
)(2006 + ) ( 2006 + ) a) Tìm GTNN của A =
Câu IV .(3đ )
Cho hình bình hành ABCD sao cho AC là đường chéo lớn . Từ C vẽ đường CE và CF lần lượt vuông góc cới các đường thẳng AB và AD
Chứng minh rằng AB . AE + AD . AF = AC2
CâuV. (4 đ)Cho hình chóp SABC có SA
AB ; SA AC ; AB BC ; AB = BC AC = a
; SA = 2a . Chứng minh : a) BC
mp(SAB) b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABC
c) Thể tích hình chóp
ĐỀ 28 *
Bài 1 (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức :
A =
Bài2 (2,0 điểm) Tính tổng :
S=
Bài 3 (2,0 điểm) Cho phơng trình :
mx
(1) Tìm điều kiện của m để phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác –1
Bài4(2,0 điểm ) Cho x,y,z là các số không âm thoả mãn
2x + xy + y = 10
3y + yz +2z = 3
z +zx +3x = 9
Tính gía trị của biểu thức : M = x
Bài 5(2,0điểm) Giải phơng trình :
(3x-1)
= Bài6(2,0điểm)
Cho parabol (P) : y = x
và đờng thẳng (d) qua hai điểm A và B thuộc (P) có hoành độ lần lợt là -1 và 3 .M thuộc cung AB của (P) có hoành độ là a.Kẻ MH vuông góc
với AB, H thuộc AB.
1) Lập các phơng trình các đờng thẳng AB, MH.
Xác định vị trí của M để diện tích tam giác AMB lớn nhất .
Bài7(2,0điểm)
Cho dãy số :1,2,3,4, ...,2005,2006.
Hãy điền vào trớc mỗi số dấu + hoặc - để cho có đợc một dãy tính có kết quả là số tự nhiên nhỏ nhất .
Bài8(2,0điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, H là trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng :
2(AB + BC +CA) > (AH + BH + CH)
Bài 9(2,0điểm)
Cho tam giác ABC, AD là đờng cao ,D thuộc BC. Dựng DE vuông góc với AB , E thuộc AB ,DF vuông góc với AC, F thuộc AC .
Chứng minh rằng tứ giác BEFC nội tiếp .
Dựng bốn đờng tròn đi qua trung điểm của hai cạnh kề nhau của tứ giác BEFC và đi qua đỉnh của tứ giác đó. Chứng minh rằng bốn đờng tròn này đồng quy .
Baì 10 Một hình chóp cụt đều có đáy là hình vuông, các cạnh đáy bằng a và b. Tính chiều cao của hình chóp cụt đều, biết rằng diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai đáy.
ĐẾ 29
Câu 1. ( 4 điểm ) Khoanh tròn các chữ cái đứng trước kết quả đúng trong các câu sau:
Cho đường thẳng (D): y = 3x + 1. Các điểm sau có điểm nào thuộc (D).
A. ( 2; 5 ); B. ( -2; -5 ); C. ( -1; -4 ) D. ( -1; 2 ).
Cho đường tròn tâm O bán kính R thì độ dài cung 600 của đường tròn ấy bằng:
A.
; B. ; C. ; D. . Kết quả rút gọn biểu thức:
+ bằng:
A. 1 - 3
; B. 2 ; C. 3 ; D. 2 + 1. 4) Nghiệm của hệ phương trình: x + y = 23 x2 + y2 = 377 là
A. ( x = 4; y = 19 ); B. ( x = 3; y = 20 )
C. ( x = 5; y = 18 ); D. ( x = 19; y = 4 ) và ( x = 4; y = 19 )
Câu 2. ( 4 điểm ): Giải phương trình:
+ = 6 Câu 3. ( 3 điểm ): Tìm m sao cho Parabol (P) y = 2x2 cắt đường thẳng (d)
y = ( 3m + 1 )x – 3m + 1 tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung.
Câu 4. ( 1 điểm ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P =
Câu 5: ( 4 điểm ).
Cho nửa đường tròn tâm 0, đường kính AB. Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn đó ( M khác A và B ). Vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc với đường kính AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến (d1; d2) tiếp xúc với đường tròn tâm M tại C và D.
CM: 3 điểm: C, M, D cùng nằm trên tiếp tuyến với đường tròn tâm 0 tại M.
AC + BD không đổi. Khi đó tính tích AC.BD theo CD.
Giả sử: CD
AB = { K }. CM: OA2 = OB2 = OH.OK.
Câu 6: ( 3 điểm )
Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABC. Biết:
ASB = 600; BSC = 900; ASC = 1200 và: SA = AB = SC = a.
ĐỀ 30
Câu 1 ( 2. 5 điểm )
Cho biểu thức:a) Rút gọn P.
b) Chứng minh: Với x > 1 thì P (x) . P (- x) < 0
Câu 2 ( 4. 0 điểm ). Giải phương trình:b) / x2 - x + 1 / + / x2 - x - 2 / = 3
Câu 3 ( 2. 0 điểm ).Hãy biện luận vị trí của các đường thẳng
d1 : 2 m2 x + 3 ( m - 1 ) y - 3 = 0
d2 : m x + ( m - 2 ) y - 2 = 0
Câu 4 ( 2. 0 điểm ). Giải hệ phương trình:
( x + y ) 2 - 4 ( x + y ) = 45
( x - y ) 2 - 2 ( x - y ) = 3
Câu 5 ( 2. 0 điểm ). Tìm nghiệm nguyên của phương trình.
x6 + 3 x3 + 1 = y 4
C
âu 6Câu 7 ( 3. 0 điểm)
Cho tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn ( o ), M là điểm trên cung nhỏ BC; AM cắt BC tại E.
a) Nếu M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, chứng minh : BC2 = AE . AM.
b) Trên AM lấy D sao cho MD = BM. Chứng minh: DBM = ACB và MA= MB + MC.
Câu 8 ( 2. 0 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên tia Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn, kẻ CH vuông góc với AB.
Chứng minh : MB đi qua trung điểm của CH.
ĐỀ 31
I. Đề bài :
Câu I. (4điểm)
Tính giá trị các biểu thức :
A =
+ +
B =
CâuII: (4điểm)
Giải các phương trình sau.
a; x3 + 2x2 – x -2 = 0
b;
CâuIII: ( 6điểm)
1; Cho 2 số x, y thoả mãn đẳng thức :
8x2 + y2 +
= 4 Xác định x, y để tích xy đạt giá trị nhỏ nhất .
2; Tìm 4 số nguyên dương x,y,z,t thoả mãn.
3; Chứng minh bất đẳng thức :
với a > b > 0
Câu IV: ( 5đ)
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Trên cung nhỏ BC lấy điểm K . AK cắt BC tại D
a , Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC .
b , Chứng minh AB2 = AD.AK
c , Tìm vị trí điểm K trên cung nhỏ BC sao cho độ dài AK là lớn nhất .
d, Cho góc BAC = 300 . Tính độ dài AB theo R.
Câu V: (1đ)
Cho tam giác ABC , tìm điểm M bên trong tam giác sao cho diện tích các tam giác BAM , ACM, BCM bằng nhau .
(Hết)
ĐÈ 32
Câu1: (4 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức P =
- 2. Chứng minh rằng
= - + 3. Cho ba số dương a,b,c thoả mãn a + b + c = 3
Chứng minh:
Câu2: (4 điểm)
1. Cho A=
+ + ….+ Chứng minh rằng A < 0,4
2. Cho x, y , z là các số dương thoả mãn xyz
x + y + z + 2 tìm giá trị lớn nhất của x + y + z Câu3: ( 4 điểm)
Giải các phương trình:
a.
- = - b. 2( x -
) + ( x2 + ) = 1 c.
d.
+ = 2 Câu4: (2 điểm)
Cho hàm số y = ( 2m – 1) x + n –2
a. Xác định m, n để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – 5y = 1
b.Giả sử m, n thay đổi sao cho m+n = 1
Chứng tỏ rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC ( AB = AC , góc A < 600) Trên nữa mặt phẳng bờ Ac chứa B người ta vẽ tia A x sao cho Góc xAC = góc ACB . Gọi c, là điểm đối xứng với C qua Ax.
Nôí BC’ cắt Ax tại D . Các đường thẳng CD, CC’ cắt AB lần lượt tại I và K.
Chứng minh AC là phân giác ngoài ở đỉnh A của tam giác ABC,
Chứng minh ACDC’ Là Hình thoi.
Chứng minh AK . AB = BK . AI
Xét một đường thẳng bất kì qua A và không cắt BC. Hãy tìm trên d một điểm M sao cho chu vi tam giác MBC đạt giá trị nhỏ nhất.
Chứng minh rằng độ lớn của góc BMC không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
Câu6: (2 điểm)
Cho hình tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 2
cm chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
Tính thể tích của hình chóp.
ĐỀ 33
Câu I: (3đ)
1, Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x3 + 6x2 - 13x - 42
2, Xác định số hữu tỉ k để đa thức.
A= x3 + y3 + z3 + kxyz chia hết cho đa thức.
x + y + z
Câu II: (4đ)
Giải các phương trình.
1,
- = 2, x4 - 3x3 - 6x2 + 3x + 1 = 0
Câu III: (2đ)
1, Cho hàm số y =
+ a, Vẽ đồ thị của hàm số.
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của y.
2, Chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên. 3x2 - 4y2 = 3
Câu IV: (4đ)
1, (2đ)
Cho 3 số không âm x,y,z thoả mãn đẳng thức.
x + y + z = 1
Chứng minh rằng: x + 2y + z
4(1- x) (1- y) (1- z) 2,(2đ)
Cho biểu thức.
Q=
a, Tìm giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q.
Câu V: (6đ)
Cho tam giác ABC vuông góc ở A, lấy trên cạnh AC một điểm D. Dựng CE vuông góc vơi BD.
1, Chứng tỏ các tam giác ABD và BCD đồng dạng.
2, Chứng tỏ tứ giác ABCE là một tứ giác nội tiếp.
3
, Chứng minh FD BC (F là giao điểm của BA và CE) 4, Cho ABC = 600; BC = 2a; AD = a
Tính AC, đường cao AH của ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF.
ĐỀ 34 *
Bài 1: Xét biểu thức:
P =
a) Rút gọn P
b) Giá trị của P là số hữu tỷ hay số vô tỷ ? Tại sao?
Bài 2: Rút gọn:
Bài 3: Giải phương trình
Bài 4: Giải hệ phương trình
Bài 5: Giải phương trình
Bài 6: Cho
(p) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b) Lập phương trình đường thẳng (D) qua (-2;2) và tiếp xúc với (p)
Bài 7: Câu 1: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho
và Câu 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 3x2+5y2=12
Bài 8: (Bài toán cổ Việt Nam)
Hai cây tre bị gãy cách gốc theo thứ tự 2 thước và 3 thước. Ngọn cây nọ chạm gốc cây kia. Tính từ chỗ thân 2 cây chạm nhau đến mặt đất.
Bài 9: Tam giác ABC có các góc nhọn, trực tâm H. Vẽ hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:
Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh DC. Dựng hình chữ nhật có một cạnh là DE và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
ĐỀ 35
Câu 1: (1.5đ)
Chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
Phương trình:
+ =2
Có nghiệm là: A.1; B.2; C.
; D. b. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm (O) , caca cung nhỏ AB, BC, CA có số đo lần lượt là : x+75o ; 2x+25o ; 3x-22o.Một góc của tam giác có số đo là : A.57o5, B.59o, C. 61o, D. 60o
Câu 2:(0.5đ)
Hai phương trình :x2+ax+1 =0và x2-x-a =0 có 1 nghiệm chung khi a bằng:
A. 0, B. 1, C. 2, D. 3
Câu 3: (1đ).
Điền vào chỗ (.......) Trong hai câu sau:
a.Nếu bán kính của đường tròn tăng klên 3 lần thì chu vi của đường tròn sẽ .............. .... ................ .. ............................... lần và diện tích của đường tròn sẽ ........................ ..... .....................................lần.
B.Trong mặt phẳng toạ độ õy .Cho A(-1;1);B(-1;2); C(
) và đường tròn tâm O bán kính 2 .Vị trí của các điểm đối với đường tròn là.
Điểm A:....................................................................................................................
Điểm B ....................................................................................................................
Điểm C .....................................................................................................................
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:(4đ) Giải phương trình:
(3x+4)(x+1)(6x+7)2=6; b.
Câu 2:(3.5đ) Ba số x;y;z thoả mản hệ thức :
Xét biểu thức :P= x+y2+z3.
a.Chứng minh rằng:P
x+2y+3z-3? b.Tìm giá trị nhỏ nhất của P?. Câu 4:(4.5 đ).
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R và C là điểm thuộc đường tròn O (C
A;C B).Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C.Kẻ tia ax tiếp xúc với đường tròn (O) .Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AC , tia BC cắt Ax tại Q , tia AM cắt BC tại N. Chứng minh cac tam giác BAN và MCN cân?.
B.Khi MB=MQ tính BC theo R?.
Câu 5:(2đ)
Có tồn tại hay không 2006 điểm nằm trong mặt phẳng mà bất kỳ 3 điểm nào trong chúng cũng tạo thành một tam giác có góc tù?.
ĐỀ 36 *
Câu 1(2đ)
Cho x =
Tính giá trị của biểu thức : A = x3 + 3x – 14
Câu 2(2đ) :
Cho phân thức : B =
Tìm các giá trị của x để B = 0.
Rút gọn B.
Câu 3(2đ) : Cho phương trình : x2 + px + 1 = 0 có hai nghiệm là a và b
phương trình : x2 + qx + 2 = 0 có hai nghiệm là b và c
(1)
Chứng minh hệ thức : (b-a)(b-c) = pq – 6C
(2)
âu 4(2đ) : Cho hệ phương trình :(m là tham số) Giải và biện luận hệ theo m.
Với giá trị nào của số nguyên m hệ có nghiệm (x,y) với x, y là các số nguyên dương.
Câu 5(2đ) : Giải phương trình :
Câu 6(2đ) : Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho tam giác ABC có các đường cao có phương trình là : y = -x + 3 và y = 3x + 1. Đỉnh A có toạ độ là (2;4). Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Câu 7(2đ) : Với a>0 ; b>0 cho trước và x,y>0 thay đổi sao cho :
. Tìm x,y để x + y đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 8(2đ) : Cho tam giác vuông ABC (Â= 900) có đường cao AH. Gọi trung điểm của BH là P. Trung điểm của AH là Q.
Chứng minh : AP
CQ. Câu 9(3đ) : Cho đường tròn (O) đường kính AB. Một điểm M thay đổi trên đường tròn ( M khác A, B). Dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến AC, BD đến đường tròn tâm M.
Chứng minh CD là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tổng AC+BD không đổi. Từ đó tính giá trị lớn nhất của AC.BD
Lờy điểm N có định trên (O) . Gọi I là trung điểm cuả MN, P là hình chiếu của I trên MB. Tính quỹ tích của P.
C
âu 10(1đ) : Hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm đường cao SH của hình chóp. Chứng minh rằng : AOB = BOC = COA = 900.
ĐỀ 37
Bài 1 (5đ)
Giải các phương trình sau:
a,
b,
Bài 2 (5đ) Cho biểu rhức
P=
a, Rút gọn P.
b, Chứng minh rằng nếu 0< x<1 thì P > 0.
c , Tìm giá trị lớn nhất của P.
Bài 3: (5đ ) Chứng minh các bất đẳng thức sau.
a , Cho a > c , b >c , c > 0 .
Chứng minh :
b, Chứng minh.
Bài 4: (5đ)
Cho
AHC có 3 góc nhọn , đường cao HE . Trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH , hai trung tuyến AM và BK của ABC cắt nhau ở I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O. a, Chứng minh
ABH ~ MKO b, Chứng minh
ĐỀ 38
Câu I: ( 6 điểm ):
Câu 1( 2điểm ): Giải phương trình
+ = 7 Câu 2 ( 2điểm ): Giải phương trình
( x - 1) ( x - 3 ) (x + 5 ) (x + 7 ) = 297
Câu 3 ( 2 điểm ) : Giải phương trình
+ = Câu II ( 4 điểm )
Câu 1 ( 2điểm ): Cho
= = 0 và abc 0 Rút gọn biểu thức sau: X =
Câu 2 (2điểm ) : Tính A =
+ + ..........+ Câu III ( 4 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ) : Cho x > 0 ; y > 0 và x + y = 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của:
M =
2 + 2 Câu 2 ( 2 điểm ): Cho 0 x , y, z 1 CMR
+ + 2 Câu IV : Cho tứ giác ABCD có B = D = 900 . Gọi M là một điểm trên đường chéo AC sao cho ABM = DBC và I là trung điểm AC. Câu 1: CM : CIB = 2 BDC
Câu 2 : ABM DBC
Câu 3: AC . BD = AB . DC + AD . BC
Câu V : Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên và mặt đáy là các tam giác đều cạnh 8cm
a/ Tính diện tích toàn phần của hình chóp
b/ Tính thể tích của hình chóp.
ĐỀ 39 *
Bài 1: - Cho
. a. Rút gọn biểu thức M.
b. Tính giá trị của biểu thức M khi x = 5977, x =
. c. Với giá trị nào của x thì M có giá trị nguyên.
Bài 2: Tìm giá trị của M để:
a. m2 – 2m + 5 có giá trị nhỏ nhất
b.
có giá trị lớn nhất. Bài 3: Rút gọn biểu thức
Bài 4: Cho B =
a, Tìm các số nguyên a để B là số nguyyên.
b, Chứng minh rằng với a =
thì B là số nguyên. c, Tìm các số hữu tỷ a để B là só nguyên.
Bài 5: Cho tam giác ABC từ điểm D bất kỳ trên cạnh BC ta dựng đường thẳng d song song với trung tuyến AM. Đường thẳng d cắt AB ở E cắt AC ở F.
a, Chứng minh
= . b, Chứng minh DE + DF =2AM
ĐỀ 40*
Câu1 (6 điểm):
a) Chứng minh biểu thức:
A =
- - không phụ thuộc vào x.
b) Chứng minh nếu a, b, c và a', b', c' là độ dài các cạnh của hai tam giác đồng dạng thì:
+ + =
c) Tính: B =
+ Câu2 (4 điểm):
Giải các phương trình:
a) 10 x3 - 17 x2 - 7 x + 2 = 0
b) + = 4
Câu3 (2 điểm):
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 2.
Chứng minh: (a + b + c)2 - (a2 + b2 + c2) - 2abc > 2
Câu 4 (2 điểm):
Chứng minh khi m thay đổi, các đường thẳng có phương trình:
(2m - 1) x + my + 3 = 0 luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (6 điểm):
Cho điểm M nằm trên đường tròn (O), đường kính AB. Dựng đường tròn (M) tiếp xúc với AB. Qua A và B, kẻ các tiếp tuyến AC; BD tới đường tròn (M).
a) Chứng minh ba điểm C; M; D thẳng hàng.
b) Chứng minh AC + BD không đổi.
c) Tìm vị trí của điểm M sao cho AC. BD lớn nhất.
-
BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 6
ĐỀ SỐ 1
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH
ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:
A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết
Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?
A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn
Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:
A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung
Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:
A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm
Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:
A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng
Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:
A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa
Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:
A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận
Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:
A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn
Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:
A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực
Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:
A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt
Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:
A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng
Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?
A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa”
Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?
A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên
Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp
Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?
A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1/ (1,0 điểm) Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận của chúng?
Câu 2/ (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?
Câu 3/ (1,5 điểm) Hãy phân tích đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán?
Câu 4/ (1,0 điểm) Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Hãy trình bày sự sinh sản và phát triển của cây dương xỉ.
Câu 5/ (1,0 điểm) Bạn Cát Tường nói “Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi quả chín khô”. Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6
I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
II/TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ
- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống
- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình song song hoặc hình cung
- Thân cỏ, một số ít thân cột
- Hoa có 6 hoặc 3 cánh
- Phôi có một lá mầm
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng
- Thân gỗ, thân cỏ, thân leo
- Hoa có 5 hoặc 4 cánh
- Phôi có hai lá mầm
1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
Câu 3
- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm: Quả có hương vị thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng là thức ăn cho động vật hoặc gai hay nhiều móc bám vào lông động vật,
VD: Quả xấu hổ, quả ké, quả ớt
- Quả và hạt phát tán nhờ gió đặc điểm là quả có cánh hoặc túm lông nhẹ nên có thể bị gió thổi đi rất xa
VD: Quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh
- Quả và hạt tự phát tán có đặc điểm: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
VD: Quả chi chi, quả cải, quả đậu.
0.5
0.5
0.5
Câu 4
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. Vách túi bào tử có 1 vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống dất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.
0.25
0.75
Câu 5
- Bạn Cát Tường nói đúng.
- Vì đậu xanh là quả khô nẻ, nếu thu hoạch sau khi quả chín hạt sẽ rơi ra ngoài.
0.5
0.5
ĐỀ SỐ 2
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
B. Khi chín thì vỏ dày, cứng
C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả
D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả
Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.
B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải.
C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi
D. Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan
Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản sinh dưỡng.
C. Sinh sản hữu tính. D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô
C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô
Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các điều kiện nào sau đây cần cho hạt nảy mầm:
A. Đất, nước, không khí. C. Nước, không khí, nhiệt độ lạnh.
B. Độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. D. Nước, không khí và nhiệt độ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm
B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.
Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
A. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng
B. Cung cấp thức ăn cho động vật người.
C. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc .
D. Cả A, B, C
Câu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
Câu 3 (2,5 điểm) So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2 - 3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm?
Câu 1 (3,0 điểm). Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”? Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học?
BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
C
D
C
A
C
B
C
D
D
C
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1,5 điểm)
* Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 2: (2,5 điểm)
Đặc điểm
Lớp 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
- Rễ
- Rễ chùm
- Rễ cọc
- Kiểu gân lá
- Gân lá song song
- Gân lá hình mạng
- Thân
- Thân cỏ, cột
- Thân gỗ, cỏ, leo
- Hạt
- Phôi có 1 lá mầm
- Phôi có 2 lá mầm
Ví dụ
- Lúa, ngô, tre, hành...
- Xoài, me, ổi, cam...
Câu 3: (3,0 điểm)
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối... góp phần tránh hạn hán.
- Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc.... đồng thời tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp trong trường học.
ĐỀ SỐ 3
Phòng GD&ĐT Bố Trạch
TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCHĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Môn: Sinh học 6
Thời gian 45 phútCâu 1 (2,0 điểm). Hạt gồm những bộ phận nào?
Câu 2 (1,5 điểm). Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản rêu - dương xỉ?
Câu 4: (3,5 điểm)
a. Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật và lấy ví dụ minh họa.
b. Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm.
Đáp án đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 6
Câu 1 (2,0 điểm)
- Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dư trữ. (0,5 điểm)
- Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. (1,0 điểm)
- Chất dinh dưỡng dư trữ nằm ở lá mầm hoặc phôi nhủ. (0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm)
- Điều kiện ngoại cảnh: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Điều kiện của hạt: Hạt chắc, còn phôi, không bị sâu mọt.
Câu 3. (3,0 điểm)
* Giống (1,0 điểm)
- Đã phân hóa rễ, thân, lá. Có diệp lục.
- Chưa có hoa, quả, hạt.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Thụ tinh cần nước.
* Khác. (2,0 điểm)
Rêu
Dương xỉ
- Rễ giả, là những sợi nhỏ
- Thân và lá có cấu tạo đơn giản
- Lá chỉ có 1 lớp tế bào, 1 đường gân giữa
- Thân, lá chưa có mạch dẫn- Cơ quan sinh sản nằn ở ngọn cây bào tử nảy mầm thành sợi
- Rễ thật, rễ có nhiều lông hút
- Thân và lá có cấu tạo phức tạp
- Lá có nhiều lớp tế bào, lá chia thùy
- Có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản nằm dưới mặt lá, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
Câu 4.
a (2,0 điểm): Vai trò của thực vật đối với động vật:
- Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. (0,25 điểm).
VD: Chim, thú,.... (0,25 điểm)
- Cung cấp thức ăn cho động vật (0,25 điểm).
VD: Bò ăn cỏ, thỏ ăn cà rốt... (0,25 điểm)
- Cung cấp nơi ở cho động vật. (0,25 điểm).
VD: Khỉ, nhiều loài kiến, mối, sóc... ở trên cây. (0,25 điểm)
- Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. (0,25 điểm).
VD: Chim làm tổ, đẻ trứng ở trên cây (0,25 điểm)
b. (1,5 điểm): Cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm.
* Cấu tạo:
- Gồm những sợi không màu (0,25 điểm)
- Một số ít có cấu tạo đơn bào (0,25 điểm)
- Không chứa chất diệp lục (0,25 điểm)
* Dinh dưỡng:
- Bằng cách kí sinh (0,25 điểm)
- Hoại sinh (0,25 điểm)
- Hoặc cộng sinh (0,25 điểm)
ĐỀ SỐ 4
PHÒNG GD&ĐT TP. NHA TRANG
TRƯỜNG THCS ÂU CƠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2013 – 2014
Môn : SINH HỌC – LỚP 6
Thời gian: 45 phút
I/Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm). Học sinh chọn câu đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật cần phải?
a. Ngăn chặn phá rừng, xây dựng các vườn thực vật…
b. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
c. Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
d. Cả a, b và c.
Câu 2: Chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
a. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng.
b. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc.
c. Cung cấp thức ăn cho động vật và người.
d. Cả a, b và c.
Câu 3: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng:
a. Số lượng loài.
b. Số lượng cá thể trong mỗi loài.
c. Sự đa dạng của môi trường sống.
d. Cả a, b và c.
Câu 4: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
a. Cung cấp thức ăn và oxi cho động vật.
b. Cung cấp nơi ở và là nơi sinh sản cho động vật.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b sai.
Câu 5: Chép lại và dùng các từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: hạn hán, xói mòn, lũ lụt, hệ rễ, tán cây:
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có…(1)……..giữ đất,…(2)……cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống .…(3)……, sụt lỡ đất, hạn chế …(4)………giữ được nguồn nước ngầm,tránh…(5)……
II/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Một lá mầm và Hai lá mầm là gì? (2,0 điểm)
Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu? Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng? (2,5 điểm)
Câu 3: Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của con người? Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? (2,5 điểm)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC-LỚP 6
I/Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
D
D
D
C
Hệ rễ, tán cây, xói mòn, lũ
lụt, hạn hán.
II/ Tự luận:
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
- Hệ rễ.
- Số lá mầm của phôi.
- Dạng gân lá, dạng thân.
- Số cánh hoa…
Câu 2: Vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu.
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: Thực vật cung cấp oxi, chống xói mòn và sạt lở đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán…
Câu 3:
1. Vai trò của thực vật đối với đời sống con người:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp dược liệu
- Cung cấp oxi
- Cung cấp gỗ.
- Làm cảnh…
2. Trong thuốc lá có chất nicotin có hại cho hệ hô hấp gây ung thư phổi.
Trong thuốc phiện có chất moocphin và heroin gây nghiện ảnh hưởng đến hệ thần kinh và sức khỏe của con người.
ĐỀ SỐ 5
TRƯỜNG THCS TAM HƯNG
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu đúng:
1) Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là:
A. Quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ.
B. Quả, hạt có lông được gió đưa đi xa.
C. Quả hạt có lông, gai được gió đưa đi xa.
D. Cả a và b.
2) Đặc điểm nào sau đây cho thấy dương xỉ khác rêu
A. Sống ở cạn B. Sinh sản bằng bào tử
C. Rễ thật, có mạch dẫn D. Sinh sản hữu tính
3) Cây thông được xếp vào ngành hạt trần vì:
A. Thân gỗ, có mạch dẫn. B. Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
C. Chúng chưa có hoa. D. Có cấu tạo phức tạp.
4) Cây mọc ở nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp nhằm:
A. Để chống nắng B. Để động vật không ăn được
C. Giảm sự thoát hơi nước D. Để động vật không ăn được, chống nắng
Câu 2: (1,0 điểm) Hãy chọn các cụm từ: quang hợp, cân bằng, cản bớt, điều hòa điền vào chỗ trống cho phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
Nhờ quá trình………………….……thực vật lấy vào khí cacbonic nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ…………….………các khí này trong không khí
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?
Câu 3: (2,0 điểm) Tại sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”?
ĐÁP ÁN SINH 6
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Mỗi ý khoanh tròn đúng 0,5 điểm
1/ A
2/ C
3/ B
4/ C
Câu 2: Mỗi từ điền đúng đựơc 0,25 điểm
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
- Cốc 1 chọn 10 hạt đỗ có phẩm chất tốt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát (1,0 điểm)
- Cốc 2 chọn 10 hạt đỗ sứt sẹo, bị sâu mọt bỏ vào cốc và lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để vào chỗ mát. Sau 3- 4 ngày đem cả 2 cốc ra quan sát (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ, thân, lá phát triển; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cơ bản nêu được các ý:
+ Ngăn bụi
+ Diệt một số vi khuẩn
+ Giảm ô nhiễm môi trường
-
-
-
-
else ; B. If then <điều kiện>; C. If <điều kiện> then ; else ; D. If <điều kiện> do ; Câu 2: Chương trình sau cho kết quả gì? Program VD; Var a, b: Real; x: Integer; Begin Readln( a,b); If a>b then x:=a else x:=b; Writeln(x); End. A.Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhập. B.Xuất ra màn hình số lớn nhất trong hai số a, b đã nhập. C.Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu. D.Đảo giá trị của hai biến a, b cho nhau. Câu 3: Cách khai báo biến mảng nào sau đây là đúng? A.Var : array [ .. ] of ; B.Var : array [ .. ] of ; C.Var : array [ .. ] of ; D.Var : array [ … ] of ; Câu 4: Đoạn lệnh sau sẽ cho kết quả là gì? Var a: Integer; Begin a:=5; While a<6 do writeln (‘A’); End. A.In ra các số từ 1 đến 6 B.In ra các số từ 1 đến 5. C. In ra vô hạn các số 5, mỗi số trên một dòng. D.Cả A & B đều đúng. Câu 5: Cú pháp khai báo hằng nào sau đây là đúng? A.Const pi = 3,14; B.Const pi: = 3,14; C.Cả A & B đều đúng. B.Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: Viết chương trình nhập điểm môn Tin học cho N học sinh và in ra màn hình. Với n và điểm môn học nhập từ bàn phím. -
-
-
-
-
-
-
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRẦN PHÚ
LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 10
(Đề thi gồm 04 trang)
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/4/2018
Câu 1 (2 điểm): Thành phần hóa học tế bào
1. Hình 1 phản ánh cấu tạo hóa học của một steroit
phổ biến trên màng sinh chất của tế bào động vật có
vú.
a. Hãy nêu tên, cách sắp xếp các phân tử, tác dụng
của steroit đó trong màng sinh chất.
b. Ngoài vai trò cấu trúc màng, loại steroit này còn
Hình 1: Steroit
có vai trò gì trong tế bào?
2. Hoạt tính của protein do cấu trúc không gian của nó quy ết đ ịnh, trong khi c ấu
trúc không gian đó do trình tự axit amin (cấu trúc bậc 1) quy định. B ằng kỹ thu ật di
truyền, người ta tạo được hai phân tử protein đơn phân có trình tự axit amin gi ống
hệt nhau nhưng ngược chiều (từ đầu N đến đầu C). Hai phân tử protein này có cấu
trúc không gian và hoạt tính giống nhau không ? Tại sao?
Câu 2 (2 điểm): Cấu trúc tế bào
1. Có hai thành phần của tế bào thực vật mà khi chúng thay đổi cấu trúc đ ều làm
thay đổi kích thước tế bào, đó là những thành phần nào? Nêu điểm khác nhau và
mối liên hệ của các thành phần đó trong cơ chế làm tăng kích thước tế bào thực
vật.
2. Một tế bào trong cơ thể đa bào khác với động vật đơn bào về những đặc điểm nào?
Câu 3 (2 điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa)
1. Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e s ơ cấp
(aquinon – chlorophyl) đến FeS ở PSI trong pha sáng của quang hợp. Hậu qu ả x ảy
ra đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này nh ư th ế nào?
2. Một số vi khuẩn sống được trong điều kiện môi trường kiềm (pH = 10) và duy
trì được môi trường nội bào trung tính (pH = 7).
1
a. Tại sao các vi khuẩn này không thể tận dụng sự chênh lệch về nồng độ ion H +
giữa hai bên màng tế bào cho ATP synthase tổng hợp ATP ? Giải thích.
b. Về lý thuyết, có thể thay đổi cơ chế hoạt động của rotor, trục bên trong và
núm xúc tác trong ATP synthase (Hình dưới đây) như thế nào đ ể tổng h ợp đ ược
ATP ? Giải thích.
Câu 4 (2 điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (D ị hóa)
1. a. Trong quá trình đường phân nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới đ ược t ạo
ra thì có ảnh hưởng gì tới quá trình này? Giải thích.
b. Chất cyanide được dùng như vũ khí hóa học, gián điệp dùng ch ất này đ ể t ự t ử
khi bị phát hiện; phát xít Đức đã từng dùng chất này để xử các tử tù người Do Thái
dưới dạng hơi gas. Giải thích tại sao?
2. Phân biệt ba cơ chế hoạt động của các chất ức chế enzim có th ể ph ục h ồi và
cách nhận biết mỗi cơ chế dựa vào động học enzim.
Câu 5 (2 điểm): Truyền tin tế bào + Phương án thực hành
1. Vận động khép lá vào ban đêm của thực v ật là tính ứng đ ộng c ủa lá. Hình 3 mô
tả mô hình tương tác của phytochrome, đồng hồ sinh học và IP 3 đến vận động
khép lá. Thành phần A tượng trưng cho đồng hồ sinh học. Hãy cho bi ết:
a. Proton được tăng cường giải phóng vào ban ngày hay ban đêm? Gi ải thích.
b. Tại sao khi có ánh sáng các lá cây lại có thể thoát khỏi trạng thái khép lá?
c. Giải thích vai trò của kênh Ca2+ trên màng sinh chất.
Hình 3:Mô hình tương tác của phytochrome, đồng hồ sinh học và IP3 đến tính
khép lá ở thực vật
2
2. Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào bên
trong tế bào thì bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó được v ận
chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép?
Mô tả thí nghiệm và giải thích.
Câu 6 (2 điểm): Phân bào
1. Nhiễm sắc thể cuộn xoắn và tháo xoắn trong quá trình phân bào theo c ơ ch ế
nào?
2. Trong chu kì tế bào có sự tham gia của nhân tố điều chỉnh, là ph ức h ệ prôtêin
gọi là cyclin- Cdk (cyclin dependant kinase).
a. Mối quan hệ giữa Cyclin và Cdk được thể hiện như thế nào?
b. Ở tế bào động vật có vú sử dụng nhiều loại cyclin tham gia đi ều ch ỉnh ho ạt
tính Cdk (như cyclin A, B, D, E). Hãy phân biệt thời điểm hình thành, th ời gian t ồn
tại và vai trò của prôtêin cyclin A và cyclin B trong quá trình phân bào .
Câu 7 (2 điểm): Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV
1. Có hai ống nghiệm A và B đều chứa cùng một loại môi tr ường nuôi c ấy l ỏng có
bổ sung glucôzơ. Người ta đưa vào mỗi ống nghiệm nói trên một số lượng vi khuẩn
E.coli bằng nhau, sau đó nâng pH trong ống A lên mức pH = 8,0 và h ạ pH trong ống
B xuống mức pH = 4,0. Sau cùng một thời gian nuôi c ấy, giá tr ị pH trong ống A gi ảm
nhẹ còn pH trong ống B tăng lên.
a. Tại sao có sự thay đổi pH trong hai ống nghiệm A và B nói trên?
b. Giải thích sự thay đổi số lượng E. coli trong mỗi ống nghiệm sau một th ời gian
nuôi cấy?
2. Nêu cơ chế làm sạch môi trường bị nhiễm H2S của các nhóm vi khuẩn. Trong
thực tế, người ta nên dùng nhóm vi khuẩn nào để xử lí môi trường ô nhi ễm H 2S? Vì
sao?
Câu 8 (2 điểm): Sinh trưởng, sinh sản của VSV
1. Có hai hộp lồng (đĩa petri) bị mất nhãn, chứa môi trường dinh dưỡng có thạch.
Một hộp đã được cấy phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae), hộp còn lại cấy
vi khuẩn Mycoplasma. Người ta tẩm pênixilin vào hai mảnh giấy hình tròn rồi đặt
lên mặt mỗi đĩa thạch một mảnh, sau đó đặt các hộp lồng vào tủ ấm cho vi khu ẩn
mọc. Sau 24 giờ lấy ra quan sát thấy ở một hộp xung quanh mảnh giấy có vòng vô
khuẩn. Hãy cho biết hộp đó chứa vi khuẩn gì? Giải thích.
3
2. Rau củ lên men lactic là thức ăn truyền thống ở nhiều nước châu Á. Vi sinh v ật
thường thấy trong dịch lên men gồm vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình
dưới đây thể hiện số lượng tế bào sống (log CFU/ml) của 3 nhóm vi sinh v ật khác
nhau và giá trị pH trong quá trình lên men lactic dưa cải. Ôxi hoà tan trong d ịch lên
men giảm theo thời gian và được sử dụng hết sau ngày thứ 22.
Hình 4. Sự thay đổi của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men lactic khi mu ối d ưa
cải
a. Nguyên nhân nào làm giá trị pH từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 3?
b. Tại sao nấm men sinh trưởng nhanh từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 26 và giảm
mạnh sau ngày thứ 26?
c. Tại sao nấm sợi vẫn duy trì được khả năng sinh trưởng vào giai đoạn cu ối c ủa
quá trình lên men?
Câu 9 (2 điểm): Virut
1. Cho sơ đồ cấu trúc hai loại virut: virut zika và virut ebola nh ư hình 5 d ưới đây:
Hình 5: a. Sơ đồ cấu trúc virut zika
b. Sơ đồ cấu trúc virut ebola
Hãy trình bày những điểm khác nhau về hình thái, cấu trúc và quá trình nhân lên
của hai loại virut này?
4
2. Hiện nay có rất nhiều loại thuốc được dùng cho bệnh nhân nhi ễm HIV để ức
chế hoạt động của virut trong cơ thể. H ãy cho biết một số cơ chế tác động của các
loại thuốc đó.
Câu 10 (2 điểm): Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch
1. Nêu sự khác nhau giữa đáp ứng miễn dịch nguyên phát và đáp ứng mi ễn d ịch
thứ phát.
2. So sánh interferon và kháng thể.
------------ HẾT -----------Người ra đề: Lương Thị Liên. SĐT: 0984060848
5 -
-
5 Mở bài mới cho một số tác phẩm trong chương trình
" Vội vàng" của Xuân Diệu
1. Sinh thời, nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết:
" Trang sách này tôi gửi cả trái tim
Giở cho khéo kẻo lòng tôi động vỡ
Hồn người tình mỏng lắm xếp cho êm"
Có lẽ vì thế mà ngày hôm nay, cầm trên tay thi phẩm " Vội vàng" tôi như cảm nhận được những nhịp đập trái tim mà nhà thi sĩ họ Ngô trao gửi. Một tâm hồn luôn "khát khao giao cảm với đời", một tâm hồn rạo rực trong men say luyến ái. " Vội vàng " là kết tinh của hồn thơ dào dạt luôn khao khát " níu cuộc sống, chống thời gian" để dành cho tình yêu và tuổi trẻ....
2. " Ngày hôm nay là một ngày mới. Có lẽ tất cả chúng ta đều dừng lại một chút, hít một hơi thật sâu, rồi tiến lên phía trước với sự am hiểu tường tận rằng khoảnh khắc hiện tại này là tất cả những gì chúng ta đang có"
_Sống một cuộc đời đáng sống_
Thời gian là một khái niệm nặng nề và tàn nhẫn. Chỉ cần lạc một bước chân là chẳng thể quay về. Có phải chăng vì thế mà " Vội vàng " của Xuân Diệu trở thành triết lí sống quý giá của con người ? Khát vọng sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện rõ nét qua bài thơ....
3. Giây phút Xuân Diệu thú nhận mình giống như " kẻ hành nhân quáng nắng thiêu, ta cần uống ở suối thương yêu", giây phút mà nhà thơ thú nhận " tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá/ Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì" tôi đã ngẩn ngơ trong cái thế giới tình yêu và tuổi trẻ của ông. Đối với nhà thơ, hạnh phúc là ở thực tại, thiên đường là ở mặt đất. Thế nên, Xuân Diệu luôn trong tư thế " Vội vàng" để kịp thời tận thưởng sự sống ở độ viên mãn. Thi phẩm " Vội vàng " của Xuân Diệu thấm thía bao nhiêu tình yêu cuộc sống nồng nàn. Ở đó ta nhận ra những say mê mãnh liệt của một hồn thơ luôn khát khao đến tuyệt đích.....
4. Nhà phê bình văn học Hoài thanh với " Một thời đại trong thi ca" đã viết về Xuân Diệu :" Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết". Vì say đắm như thế, vì biết rằng tuổi xuân sẽ qua đi, cuộc đời sẽ mất đi vậy nên Xuân Diệu lúc nào cũng vội vàng, cuống quýt giục giã để tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Bài thơ " Vội vàng" là minh chứng cho một hồn thơ nồng nàn mãnh liệt với cuộc đời như thế. Ngay kể cả giây phút: "trong hơi thở chót dâng trời đất/ Cũng vẫn si tinh đến ngất ngư".....
5. Nhà thơ Chế Lan Viên từng cho rằng:
" Trái Đất rộng thêm một phần vì bởi các trang thơ
Vì diện tích tâm hồn các nhà thi sĩ"
Nhờ có thơ ca, nhờ có tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ mà cuộc đời "phù phiếm và chật hẹp của cá nhân" trở nên "thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần". Tôi bỗng nhớ đến cái khao khát sống say mê, nồng nàn của nhà thơ Xuân Diệu. Nhớ đến lần đầu đọc thi phẩm " Vội vàng" của ông mà ước ao yêu cuộc sống trần thế này với tất cả vẻ bình dị, trong trẻo và nồng nhiệt như thế. Bài thơ là bức chân dung tự họa, là một bản tuyên ngôn bằng thơ về lẽ sống, quan niệm sống đầy "thiết tha, rạo rực, băn khoăn" của nhà thơ " mới nhất trong các nhà Thơ mới".....“Vợ chồng A Phủ”- Tô Hoài
1. Không phải lúc nào cũng cần lên tiếng, phải lập luận đúng sai. Bởi im lặng cũng là thanh âm. Và " thinh lặng là hùng biện cũng là thứ ngôn ngữ mạnh mẽ nhất". Tôi bỗng nhớ đến cái im lặng của Tây Bắc, nhớ đến cái cuộc sống im lìm " lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa" của Mị. Trong trang văn "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài, nhân vật ít khi cất tiếng. Ngày hôm qua vẫn sẽ như ngày hôm nay, chẳng có gì thay đổi nếu không có cái đêm mùa xuân ở Hồng Ngài. Vào thời khắc ấy, nhân vật Mị đã lấp đầy cuộc sống im lặng của mình bấy lâu nay bằng âm thanh của tình yêu cuộc sống mãnh liệt, bằng khát vọng tự do hạnh phúc tha thiết dẫu cho có bị chà đạp khổ đau....
2. Cái đẹp của truyện ngắn muôn màu là cái đẹp của chính cuộc sống luôn hiện ra như một thực thể không đáy và mình luôn là kẻ phải mò mẫm dò tìm. Dò tìm trong say mê thì may ra mới thấy được. Và có lẽ, trong mỗi một truyện ngắn để " dò tìm" được thứ " vàng mười đã qua thử lửa" thực chẳng dễ dàng gì. Nhưng may mắn thay, trong những giây phút " dò tìm say mê", tôi có cơ hội bắt gặp bóng dáng của một con người trong cái lặng im Tây Bắc, bắt gặp những tia sáng le lói đằng sau một tâm hồn tưởng như đã chìm vào đêm đen. Trong đêm mùa xuân ở Hồng Ngài dưới trang sách "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài, tôi tìm thấy Mị - một con người bị chà đạp khổ đau nhưng vẫn yêu cuộc sống mãnh liệt đến da diết....
3. Rất nhiều tác giả của những truyện ngắn hay là những người cầm bút có cái biệt tài "có thể chọn trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất... thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại". Và tôi chợt nghĩ đến Tô Hoài -nhà văn có cái " biệt tài " đó. Với đêm mùa xuân ở Hồng Ngài, chính là " khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất" ông đã thể hiện rõ nét về chân dung nhân vật Mị - người con gái xinh đẹp với sức sống và khát khao hạnh phúc tiềm tàng trong bóng đêm cuộc sống Tây Bắc.
4." Chẳng có nơi nào trên thế gian này là nơi trú ngụ bình an thực sự, đó là bản chất tự nhiên của thế gian. Hãy nương tựa vào chính mình để tìm một chỗ trú ngụ an toàn. Đừng tìm cầu nơi nào khác bên ngoài"
( Chỉ là một cội cây thôi)
Chỉ có thể dựa vào động lực bên trong, dựa vào chính mình để tiếp tục sống. Phải chăng chính vì thế mà hình ảnh nhân vật Mị trong trang văn " Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài ngày hôm nay vẫn còn sức quyến rũ lạ thường đối với mỗi độc giả chúng ta? Trong lay lắt khổ đau, Mị vẫn sống âm thầm tiềm tàng mãnh liệt. Những khát vọng của một bản thể ham sống, thiết tha với cuộc đời được thể hiện rõ nét qua đêm mùa xuân ở Hồng Ngài....
5. Tôi vẫn luôn nghĩ rằng cô Mị trong " Vợ chồng A Phủ"- Tô Hoài sẽ mãi tê liệt với kiếp sống đày ải. Thế nhưng sức sống tiềm tàng một lần nữa lại bùng cháy trong tâm hồn Mị. Mị muốn sống với những tháng năm của những đêm tình mùa xuân. Cái gì đã làm hồi sinh một cô Mị “đầy xuân sắc, xuân tình” nơi một người đàn bà đang mòn mỏi bên tàu ngựa nhà thống lí ? Có phải vì Tết năm ấy rạo rực hơi xuân? Nhà văn Tô Hoài bằng mối quan hoài thường trực về số phận con người đã tái hiện trọn vẹn một tâm hồn mãnh liệt với cuộc đời, mãnh liệt với tình yêu và tuổi trẻ trong Mị vào đêm mùa xuân Hồng Ngài.“Sóng”- Xuân Quỳnh
1. "Em lo âu trước xa tắp đời mình
Trái tim đập những điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn"
Đó là những vần thơ mà đôi lần nữ sĩ Xuân Quỳnh đã " Tự hát" lên tha thiết. Và phải chăng, "những gì không thể nói" ấy, thơ ca sẽ nói hộ thành lời ? Những quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh có lẽ là lí do mà ngày hôm nay ta vẫn thổn thức cùng "Sóng", vẫn lắng nghe âm điệu " dữ dội và dịu êm" còn ngân vang trong lòng như một lời gợi nhớ về tình yêu muôn thuở. Bài thơ là lời gửi gắm những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của tâm hồn người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt.
2. Nếu như Xuân Diệu mạnh mẽ, cuồng nhiệt với khát khao luyến ái " Muốn uống tình yêu dập cả môi", nếu như Nguyễn Bính " chân quê" chỉ ngập ngừng e thẹn :" Hình như họ biết chúng mình với nhau" thì Xuân Quỳnh đã góp thêm một tiếng nói về tình yêu trên thi đàn bằng sự có mặt của " Sóng". Bài thơ đã giúp Xuân Quỳnh thể hiện những dấu ấn tâm tình riêng của một trái tim phụ nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc. Có cái gì sâu lắng thiết tha nhưng cũng đầy âu lo, khắc khoải !
3. " Vẫn đó - gió Lào cát trắng trong thơ
Những thượng nguồn sông, buồn vui bất chợt
Như lòng bạn, lũ trào dâng đột ngột
Cuốn mình đi, đắp những bãi bờ xa"
Đó là những lời có cánh mà Bằng Việt " gửi một người làm thơ cùng lứa tuổi" là nữ sĩ Xuân Quỳnh. " Những buồn vui bất chợt", những dòng lũ " trào dâng đột ngột" trong tâm hồn của nhà thi sĩ miền La Khê ấy dường như hội tụ trọn vẹn trong " Sóng". Bài thơ là kết tinh những tình cảm chân thành, tha thiết của người phụ nữ đang yêu đồng thời là những dự cảm lo âu của một hồn thơ lúc nào cũng khắc khoải, trở trăn.
4. Sau khi ứng dụng sức mạnh của gió, nước và trọng lực thì đến một ngày nào đó có lẽ chúng ta sẽ sử dụng " sức mạnh của tình yêu" bởi lẽ thứ tình cảm đặc biệt ấy luôn là khao khát chiếm lĩnh của con người muôn thuở. Viết về tình yêu và những cung bậc của nó, tôi còn nhớ mãi "Sóng" _ Xuân Quỳnh. Thi phẩm là minh chứng rõ nét cho một tình yêu " dữ dội và dịu êm", một tình yêu vừa hồn hậu chân thành vừa tươi tắn đắm say.
5. "Tình yêu chứa nhiều sự tò mò, một cuộc dò dẫm bên trong đối phương nhằm đi tìm một mảnh của bản thân..."
( Trọn vẹn con người tôi - Anna Funder)
Có lẽ vì tình yêu luôn bí ẩn mà nó luôn gợi lên những câu hỏi. Người bình thường lí giải nó thông qua những mối tình. Nhà thi sĩ cố gắng đi tìm câu trả lời cho nó thông qua những vần thơ. Và với " Sóng" nữ sĩ Xuân Quỳnh bắt đầu hành trình "tìm ra tận bể" để lí giải cho tình yêu, cho những khao khát chẳng bao giờ lặng im của một hồn thơ lúc nào cũng băn khoăn, xao động.“Chiếc thuyền ngoài xa”- Nguyễn Minh Châu
1. Nếu như tương lai của một nhà văn được đánh giá qua văn học anh ta để lại như lời của Brodxy thì tôi nghĩ Nguyễn Minh Châu có thể tự hào về những gì mà ông đã để lại cho đời. Trang sách của Nguyễn Minh Châu đã làm đúng công việc của một kẻ sĩ " nâng giấc cho những người cùng đường tuyệt lộ", làm đúng công việc của một kẻ sĩ luôn " quan hoài thường trực cho số phận con người". " Chiếc thuyền ngoài xa" là minh chứng cho điều đó. Tác phẩm là hành trình khám phá hiện thực ở bề sâu và cũng là khám phá hạt ngọc ẩn dấu, khuất lấp trong mỗi con người.
2. Nhà thơ Chế Lan Viên từng mơ ước văn chương của mình có thể trở thành " tiếng sáo thổi lòng thời đại/ Thành giao liên dẫn dắt đưa đường". Đó phải chăng cũng là khát khao của Nguyễn Minh Châu khi ông viết " Chiếc thuyền ngoài xa" ? Tác phẩm thực sự là "giao liên" dẫn lối, soi đường để đem đến cho con người những bài học về cách nhìn, cách tiếp cận cuộc sống trong cự li gần bởi lẽ " cuộc đời thì đa sự", " con người thì đa đoan".
3. Nếu như trong vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng đã nói : “Nghệ thuật mà không gắn liền với đời sống thì đó nó chỉ là những bông hoa ác mà thôi”. Nam Cao đã tha thiết :" Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối" thì với "Chiếc thuyền ngoài xa" Nguyễn Minh Châu cũng góp thêm một cái nhìn về vấn đề mối quan hệ giữa nghệ thuật đích thực và hiện thực cuộc sống. Bởi lẽ " cuộc đời đa sự, con người đa đoan", bởi lẽ vẻ đẹp hào nhoáng và vô hồn chỉ là bề nổi của những sự thật thương tâm. Với tác phẩm của mình, ông đã đem đến cho người đọc bài học " trông nhìn và thưởng thức" về cách nhìn nhận cuộc sống đa diện.
4. Nhà văn Nguyễn Minh Châu tin rằng: Tình yêu cuộc sống và yêu con người ở nhà văn là niềm hân hoan say mê sau là nỗi đau đớn khắc khoải. Từ Nguyễn Minh Châu, con người với số phận riêng cùng vô vàn trăn trở lo âu được văn học quan tâm. Những trang văn của ông " xác thực, đa dạng và cận nhân tình", trong đó không thể không kể đến " Chiếc thuyền ngoài xa". Một bức tranh hiện thực đầy màu sắc, đằng sau nó ẩn chứa câu chuyện về những con người và cuộc đời hậu chiến.
5. Ngay từ trong chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đã mong mỏi làm sao để người viết có thể ôm cho hết vòng tay của mình hiện thực bề bộn cuộc sống, để mỗi tác phẩm viết ra người đọc có thể thấy dáng dấp và nhịp sống thực của họ trên trang sách. Khi đất nước đã vắng bóng tiếng súng, ông vẫn là người ý thức rất rõ về điều này. Mỗi tác phẩm của ông là một sự tiếp xúc hiện thực ở cự li gần. Đặc biệt với " Chiếc thuyền ngoài xa", Nguyễn Minh Châu đã đem đến cách nhìn sự vật đa chiều để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử. Truyện ngắn thể hiện một bài học đúng đắn về nhân sinh quan của Nguyễn Minh Châu.“Người lái đò Sông Đà”- Nguyễn Tuân
1. Nguyễn Tuân từng muốn mỗi ngày đều có "cái say của rượu tân hôn", kì vọng mỗi trang đời là một trang nghệ thuật. Luôn luôn đổi mới cảm giác, nhận thức cũng như phương châm cảm thụ cái đẹp, ông coi đời là những “ trang hoa” luôn mở dưới ánh sáng nghệ thuật mới. Và chuyến đi Tây Bắc của nhà văn sau Cách mạng là một " trang hoa" như thế. Để từ đây vẻ đẹp thiên nhiên và con người được mở ra " dưới ánh sáng nghệ thuật" của " Người lái đò Sông Đà". Tác phẩm khắc họa về vẻ đẹp " hung bạo trữ tình" của con sông và vẻ đẹp " tài hoa trí dũng" ở con người trong cái nhìn đôn hậu tha thiết của Nguyễn Tuân.
2. Một thời xưa cũ, sống trong cảnh mất nước " thiếu quê hương", nhà văn Nguyễn Tuân lúc nào cũng bơ vơ, day dứt "thầm lén mà yêu thương, mà ngợi ca đất nước muôn vẻ, muôn hình của mình”. Và khi Đất nước giải phóng, nhà văn đã được thỏa lòng với thú miêu tả, thể hiện non sông muôn màu “Sức mạnh của đất nước luôn luôn hiện hình trên từng tấc gang đường xa”. Và " Người lái đò sông Đà" là áng văn viết về thiên nhiên và con người " trên từng tấc gang đường xa" như thế. Tác phẩm mang vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng vừa trữ tình thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động miền Tây Bắc.
3. Nhà văn Nguyễn Tuân đã từng viết như một sẻ chia: " Mỗi khi cầm bút ướm thử lên tờ giấy trắng trong tinh khiết, tôi cảm thấy sung sướng vô vàn, sung sướng đến chảy nước mắt ra". Phải chăng đó là lí do mà ông thú nhận "tưởng như có thể chết ngay được nếu mất đi quyền viết". Và từ niềm hân hoan đối với mỗi phút giây được sáng tạo như thế mà Nguyễn Tuân viết nên "Người lái đò sông Đà". Tác phẩm là kết quả chuyến đi để kiếm tìm “chất vàng thử lửa của thiên nhiên Tây Bắc” và “chất vàng mười đã qua thử lửa” của con người nơi đây.
4. Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ,của gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội...Và "Người lái đò Sông Đà" là áng văn hội tụ đầy đủ những tính chất đấy. Một tùy bút mang phong cách tự do phóng túng của Nguyễn Tuân với những phát hiện tinh tế về thiên nhiên và con người Tây Bắc.
5. Nhà văn lớn Nguyễn Tuân được mệnh danh là “Người săn tìm cái đẹp”hoặc “Người đi tìm cái đẹp, cái thật”. Trên trang sách của ông trước Cách mạng, chúng ta bắt gặp một "Chữ người tử tù" với nghệ thuật cổ thanh cao của một nền văn minh xưa cũ. Và có cơ hội nhìn ngắm thêm sau Cách mạng tháng Tám con sông thơ mộng và dữ dội đã trở thành dòng chảy huyền thoại, người lái đò vật lộn thác lũ đã trở thành dũng sĩ – nghệ sĩ nhờ ngòi bút tài hoa của nhà văn qua "Người lái đò Sông Đà". -
-
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN SINH HỌC
KHỐI 11
(HD chấm gồm 07 trang)
Nội dung
1. a. - Nơi sống: Sống ở nơi khô hạn hoặc nơi có nước nhưng cây
khó hấp thụ.
- Đặc điểm hình thái:
+ Thân cứng, màu sẫm, vỏ dày.
+ Rễ rất phát triển.
1
(2,0 đ) + Lá nhỏ, dày, cứng, nhiều khí khổng. Lá có thể biến thành gai hoặc
vảy.
b. - Thực vật thủy sinh: Các loài rong (rong mái chèo, rong đuôi chó,
rong xương cá...).
- Thực vật hạn sinh mọng nước: Các loài xương rồng, hoa đá, thuốc
bỏng, lô hội.
- Thực vật hạn sinh lá cứng: Các loài phi lao, bạch đàn, trúc đào, ôliu.
2. - Dự đoán: Các cây ở đĩa I sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa II
và III đều chết.
- Giải thích:
+ Ở đĩa I, cây sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả
năng cố định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật.
+ Ở đĩa II, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có
khả năng cố định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ.
+ Ở đĩa III, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi
cộng sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ đậu nên
không tổng hợp nitơ. Cây chết vì thiếu nitơ.
a. * Nồng độ APG lớn hơn.
* Giải thích:
2
(2,0 đ) Trong điều kiện có ánh sáng và CO2, tảo sẽ thực hiện cả pha sáng và
pha tối của quang hợp làm tăng lượng APG và RiDP. Chỉ có 5/6 AlPG
sinh ra từ APG sẽ được dùng để tái tạo RiDP. Do đó nồng độ APG
luôn lớn hơn nồng độ RiDP trong giai đoạn này.
b. * Nồng độ APG tăng lên, nồng độ RiDP giảm.
* Giải thích:
Điểm
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
- Ở giai đoạn 2, CO2 tiếp tục được cacboxyl hóa tạo thành APG nhưng
do không có ánh sáng nên pha sáng không xảy ra, không có sự cung
cấp ATP và NADPH APG không được chuyển hóa thành AlPG và
các chất khác trong chu trình Calvin nồng độ APG tăng lên.
- Ở giai đoạn 2, RiDP vẫn tiếp tục được sử dụng để cacboxyl hóa CO 2
tạo thành APG. Mặt khác, do không có ánh sáng nên pha sáng không
xảy ra, không có sự cung cấp ATP và NADPH APG không được
chuyển hóa thành RiDP nồng độ RiDP giảm.
c. * Nồng độ APG giảm, nồng độ RiDP tăng.
* Giải thích:
- Khi CO2 bị tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RiDP thành APG bị
dừng lại, gây tích lũy RiDP. Mặt khác, trong điều kiện có ánh sáng,
pha sáng vẫn xảy ra, cung cấp ATP và NADPH cho các phản ứng
chuyển hóa APG theo chu trình Calvin và tái tạo RiDP nồng độ APG
giảm, nồng độ RiDP tăng.
1. * Nguyên tắc thí nghiệm:
Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C 3. Hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng
độ oxi. Do vậy cường độ quang hợp của cây C 3 phụ thuộc vào nồng độ
3
oxi trong không khí.
(1,0 đ) * Mục đích thí nghiệm: Nhằm phân biệt cây C3 và cây C4, cụ thể.
- Cây C3 có cường độ quang hợp phụ thuộc nồng độ oxi (nồng độ oxi
giảm thì cường độ quang hợp tăng) cây B.
- Cây C4 có cường độ quang hợp không phụ thuộc nồng độ oxi (do
không có hô hấp sáng) cây A.
2. - Cây A là cây C4, cây B là cây C3.
- Giải thích:
Hàm lượng axit glycolic giảm trong dịch chiết B là do phản ứng:
Axit glycolic + Ôxi gliôxilat + H2O2
(enzim xúc tác glycolat ôxidaza).
Enzim glycolat ôxidaza chỉ có trong thực vật C3. Do đó nếu phát hiện
enzim nào có mặt ở thực vật nào thì đó là cây C3.
1. a. - Loài thực vật trong thí nghiệm là cây trung tính.
- Giải thích. Sự ra hoa của cây không phụ thuộc độ dài ngày, đêm
(bình thường cây ra hoa vào mùa hè, trong thí nghiệm cây ra hoa vào
4
(2,0 đ) mùa đông) mà chỉ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, lượng mưa...
b.- Để cây ngày dài ra hoa được trong điều kiện ngày ngắn của mùa
đông, cần phải ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đó với liều lượng đủ lớn
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
và đúng thời gian nhạy cảm của cây.
- Cây trong thí nghiệm đã được kích thích bằng ánh sáng đỏ nhưng cây
vẫn không ra hoa có thể do liều lượng ánh sáng ngắt đêm chưa đủ lớn.
2. a. Mức GABA tăng cao ở thể đột biến pop 2 đã phá vỡ gradient
GABA từ núm nhụy tới bầu nhụy mất tín hiệu định hướng ống phấn.
b. Việc không có khả năng tạo GABA cũng ngăn cản việc xác lập
gradient GABA giúp định hướng sự sinh trưởng của ống phấn. Như
vậy những thể đột biến này cũng sẽ bất thụ.
0,25
0,25
0,5
0,5
1. a. Đúng, vì động mạch gan bắt nguồn từ động mạch chủ, máu trong
động mạch gan là nguồn cung cấp Ôxi cho gan.
0,25
b. Sai, vì sự vận chuyển lipit hấp thu ở ruột non là qua hệ bạch huyết,
5
đổ vào máu ở TMC trên (không qua tĩnh mạch cửa gan) ở tĩnh mạch
(2,0 đ) cửa gan, hàm lượng lipit không tăng sau khi ăn.
0,25
c. Đúng, vì glucose được hấp thu và vận chuyển qua hệ mao mạch tĩnh
mạch ruột, hội tụ về tĩnh mạch cửa gan, đổ trực tiếp vào gan máu
tĩnh mạch cửa gan là nơi đầu tiên hàm lượng glucose tăng lên sau bữa 0,25
ăn.
d. Sai, vì máu tuy có màu đỏ thẫm do nghèo Ôxi nhưng giàu chất dinh
0,25
dưỡng do mới hấp thu từ ruột non.
0,25
2. - Sự thông khí của phổi chuột tăng lên ở thí nghiệm 2.
- Ở thí nghiệm 1: Không khí chứa 10% Oxi (tương đương 76mmHg)
làm cho áp suất riêng phần của nó trong phế nang thấp hơn bình
thường (bình thường là 105 mmHg). Điều này làm cho áp suất riêng
phần của Oxi trong máu động mạch giảm. Tuy nhiên, thụ thể hóa học
ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh (nơi duy nhất cảm
nhận sự giảm nồng độ Oxi trong máu) đã bị phá hủy, nên sẽ không có
0,5
sự thay đổi về thông khí phổi khi Oxi máu thấp.
- Ở thí nghiệm 2, không khí mặc dù có lượng Oxy tương đương với
khí quyển, nhưng lượng cacbonic là 5% cao hơn bình thường
(cacbonnic trong không khí bình thường là 0,3 mmHg, cacbonic trong
không khí ở thí nghiệm 2 là 38mmHg), vì thế khi chuột hít không khí
này vào, cộng thêm cacbonnic có sẵn trong đường dẫn khí, sẽ cho
lượng cacbonnic trong phế nang cao hơn bình thường, dẫn đến áp suất
riêng phần của nó trong máu tăng. Cacbonic cao sẽ tác động đến thụ
0,25
thể trung ương và làm tăng rõ rệt sự thông khí của phổi.
3
1. a. Đúng.
Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn
(bị tiêu hủy rất nhanh) sẽ kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin,
6
(2,0 đ) tăng sản xuất hồng cầu để bù lại.
b. Sai.
Do thể tích hồng cầu nhỏ nên các hồng cầu này đều dễ dàng di chuyển
qua các mạch máu nhỏ, không gây hiện tượng tắc nghẽn.
c. Đúng.
Hồng cầu bị tiêu hủy ở lách. Do phải tiêu hủy lượng lớn hồng cầu
trong thời gian dài liên tục nên những người bệnh này thường bị tổn
thương lách (lách sưng to).
d. Sai.
Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn
(bị tiêu hủy rất nhanh) sẽ kích thích tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ
hồng cầu lưới.
2.a. Bệnh nhân bị mất nước giảm lượng máu huyết áp giảm. Cơ thể
cần tăng huyết áp thông qua việc tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi...
nhịp tim tăng.
- Lượng máu giảm, sức cản ngoại vi lớn (do co mạch ngoại vi) nên thể
tích tâm thu giảm (mạch yếu).
b. Khi truyền Albumin vào máu nồng độ albumin trong huyết tương
tăng lên hấp thụ nước vào mạch máu pha loãng máu, giảm áp suất
thẩm thấu của máu, tăng thể tích máu nhanh hơn và tái duy trì cân
bằng nội môi nhanh hơn.
- Truyền muối hay đường không hiệu quả bằng truyền albumin vì
muối ăn và đường đều có thể trao đổi qua thành mao mạch để vào dịch
mô dễ dàng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1.
Glucose Urea Proteins
Máu trong động mạch đến quản cầu thận Có
Có
Có
7
Có
Có
Có
(2,0 đ) Máu trong động mạch đi ra khỏi quản
cầu thận
Dịch lọc ở ống góp
Không Có
Không
Dịch lọc ở ống lượn xa
Không Có
Không
Dịch lọc ở ống lượn gần
Có
Có
Không
Dịch lọc ở quản cầu thận
Có
Có
Không
2. - Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
CO2. pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường
độ hô hấp giảm.
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim
và huy động máu từ các nơi dự trữ như lách, mạch máu dưới da.
0,25
0,25
a. Biên độ: không đổi; thời gian khử cực: giảm.
0,25
Giải thích:
Chất truyền tin thần kinh bị tăng cường phân giải làm thời gian của
chất dẫn truyền thần kinh ở khe xinap ngắn thời gian khử cực ngắn.
Biên độ điện thế bình thường do lượng chất truyền tin giải phóng ở
8
0,25
khe xinap không đổi.
(2,0 đ) b. Biên độ: giảm; thời gian khử cực: bình thường.
0,25
Giải thích:
Sự giải phóng chất truyền tin thần kinh bị ức chế giảm kích thích thụ
thể sau xinap, giảm khử cực biên độ điện thế giảm. Thời gian khử
cực bình thường do thời gian phân giải chất truyền tin ở khe xinap
0,25
bình thường.
0,25
c. Biên độ: không đổi; thời gian khử cực: tăng.
Giải thích:
Sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap bị ức chế chất dẫn
truyền thần kinh ở khe xinap lâu thời gian bám thụ thể màng sau và
thời gian mở kênh ion dương tăng tăng thời gian khử cực. Biên độ
điện thế bình thường do lượng chất truyền tin giải phóng ở khe xinap
0,25
không đổi.
0,25
d. Biên độ: tăng; thời gian khử cực: không đổi.
Giải thích:
Kênh Ca2+ ở màng trước xinap được tăng cường hoạt hóa tăng giải
phóng chất dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng thụ thể màng sau xináp
bị kích thích tăng khử cực biên độ điện thế tăng. Thời gian khử cực
bình thường do thời gian phân giải chất truyền tin ở khe xinap bình
0,25
thường.
1. a. Hàm lượng tiroxin vẫn ở mức cao.
0,25
- Ở người khỏe mạnh, nếu thụ thể TRH ở tuyến yên bị khóa, tuyến yên
sẽ giảm tiết TSH. TSH tiết ít làm giảm kích thích tế bào tuyến giáp 0,125
giảm tiết tirôxin.
- Ở bệnh nhân này, tuyến yên giảm tiết TSH nhưng do tuyến giáp bất
thường do ưu năng (hoạt động mạnh không phụ thuộc tín hiệu TSH) 0,125
9
5
(2,0 đ) hàm lượng tiroxin vẫn ở mức cao.
0,25
b. Người bệnh có TRH thấp và mức sinh nhiệt cao.
- Người bệnh do ưu năng tuyến giáp tiết tirôxin cao làm tăng điều hòa 0,125
ngược âm tính lên vùng dưới đồi giảm tiết TRH nồng độ TRH trong
máu thấp hơn ở người khỏe mạnh.
- Người bệnh do ưu năng tuyến giáp tiết tirôxin cao làm tăng tốc độ 0,125
quá trình chuyển hóa làm tăng tốc độ sinh nhiệt cao hơn ở người
khỏe mạnh.
2. a. Đúng.
- Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi
thai phát triển trong tử cung.
0,25
- Nếu thụ thể của progesteron bị phong bế thì progesteron không tác
động được lên niêm mạc tử cung, gây sảy thai.
b. Đúng.
Chính HCG đã kích thích duy trì thể vàng phát triển giai đoạn đầu và
chính thể vàng đã tiết ra progesteron và estrogen với nồng độ khá cao 0,25
đã ức chế sự tiết GnRH từ tuyến yên của cơ thể mẹ và như vậy, chu kỳ
kinh nguyệt của cơ thể mẹ bị loại bỏ.
c. Đúng.
- HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra
progesteron và estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua
đó duy trì sự phát triển của phôi thai.
- Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến
0,25
làm progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì được sự phát
triển niêm mạc tử cung và gây sảy thai.
d. Sai. Vì trong quá trình mang thai hai hoocmon này tăng lên nhưng 0,25
chỉ đạt cao nhất trong tháng cuối và trước lúc sinh vài ngày thì nồng
độ hai hoocmon này giảm đột ngột.
6
a. - Kết quả kiểm tra sự dung nạp glucose qua đường uống cho thấy
việc giảm glucose huyết sau khi uống glucose vẫn diễn ra bình thường
bệnh nhân không bị tiểu đường typ II.
10
0,5
(2,0 đ) - Hàm lượng glucose huyết cao trong máu bệnh nhân là có thể do rối
loạn hoocmon tuyến thượng thận liên quan đến trao đổi đường
(glucocoticoid – điển hình và quan trọng nhất là là cortisol) gây ra, vì
các kết quả xét nghiệm của bệnh nhân (đường huyết cao, nồng độ
ACTH thấp, axít béo tự do cao) phù hợp với sự tăng cao của hàm 0,5
lượng cortisol trong máu:
+ Hàm lượng cortisol cao làm tăng tổng hợp đường và làm cho đường
huyết cao, đồng thời cortisol cao ức chế tiết ACTH thông qua cơ chế 0,25
điều hòa ngược âm tính giảm nồng độ ACTH.
+ Hàm lượng cortisol cao sẽ tăng phân giải lipit và tạo axít béo tự do
0,25
hàm lượng axít béo tự do trong máu giảm.
b. Nguyên nhân gây phù mặt ở bệnh nhân không phải do rối loạn chức
0,25
năng tuyến giáp gây ra vì:
Phù mặt, đặc biệt là phù quanh mắt là biểu hiện đặc trưng của hội
chứng suy giảm chức năng tuyến giáp nhưng kết quả xét nghiệm cho
thấy hàm lượng 2 hoocmon tuyến giáp bình thường phù mặt ở bệnh 0,25
nhân không phải do rối loạn chức năng tuyến giáp.
a. Qui trình:
Cắt vi phẫu tẩy javen rửa nước nhuộm xanh metylen hoặc lục
mêtyl rửa nước nhuộm đỏ cacmin rửa nước làm tiêu bản lên 0,5
11
(1,0 đ) kính và quan sát.
b. Cấu trúc đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã
0,5
mất tính thấm chọn lọc.
Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như hướng dẫn chấm.
7