Thông tin chung
-
-
TRƯỜNG MARIE CURIE 1994 – 2014
Tháng 6 năm 1994 (90 Phút)
Câu 1: Cho ba số có trung bình cộng 21. Tìm ba số đó biết rằng số thứ ba gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai gấp 2 lần số thứ nhất.
Câu 2: Có hai thửa ruộng, một thửa ruộng hình vuông, một thửa hình chữ nhật. Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật bằng cạnh của thửa ruộng hình vuông. Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật hơn chu vi thử ruộng hình vuông là 26m. Diện tích thửa ruộng hình vuông kém diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là 338m2. Tính diện tích mỗi thửa ruộng đó.
Câu 3: Bố nói với con:”10 năm trước đây tuổi bố gấp 10 lần tuổi con, 22 năm sau nữa thì tuổi bố sẽ gấp dôi tuổi con”. Hãy tính tuổi bố, tuổi con hiện nay.
Câu 4: Cho hình tam giác ABC có Điểm N là điểm chính giữa cạnh AC, trên hình đó có hình thang BMNE như hình vẽ bên. Nối B với N nối E vơi M. Hai đoạn thẳng này gặp nhau ở điểm O.
So sánh diện tích hai hình tam giác OBM vá OEN
So sánh diện tích hình tam giác EMC với diện tích hình AEMB
Câu 5 (Không bắt buộc – cho điểm vượt khung là 1 điểm)
Lễ thành lập trường Marie Curie tổ chức vào Chủ nhật 06/09/1992. hỏi ngày 06/09/2000 vào thứ mấy trong tuần (trình bày vắn tắt cách tính).
Tháng 6 năm 1995
Câu 1: (2.5đ) Tính:
37064 – 64 × (82 + 42966: 217)
320 – (120,5 + 95,25 + 5,25) + 84: 12 × 12,5
Câu 2 (2 đ): Hai bến song A và B cách nhau 54 km. Một canô xuôi dòng từ A Dến B hết 2 giờ, nhưng khi chảy ngược dòng từ B về A thì hết 3 giờ. Tính vận tốc của dòng nước chảy.
Câu 3 (2.5đ): Nếu them một chữ số 0 vào bên phải và chữ số 1 vào bên trái một số có hai chữ số thì được một số lớn gấp 50 lần số đã cho. Hãy tìm số đó.
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC có điểm D ở chính giữa cạnh AC và điểm E ở chính giữa cạnh AB. Hai đoạn thẳng BD và CE gặp nhau ở điểm G (như hình vẽ):
So sánh diện tích hai tam giác GBE và GCD.
So sánh diện tích ba tam giác GAB, GBC, GCA
Kéo dài AG cắt BC ở điểm M. So sánh hai đoạn thẳng MB và MC.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Có một thùng dầu đựng 12 lít dầu hỏa. Chỉ dùng một can 8 lít và một can 5 lít làm thế nào để chia được số dầu đó thàn 2 phần bằn nhau?
Tháng 6 năm 1996
Câu 1 (2đ)
a) Tìm tỉ số phần trăm của các số sau:
1800 m và 4 km
8,7 và 7
b) Chứng minh nhỏ hơn
Câu 2 (2.5đ): Tổng của ba số là 1996. Số thứ nhất hơn tổng của hai số kia là 56. Nếu bớt ở số thứ hai đi 42 đơn vị thì số thứ hai sẽ bằng số thứ 3. Tìm ba số đó?
Câu 3: (2.5đ): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
(4 + 2 ) − (2 - 5 )
b) + + +
Câu 4 (3đ) Cho hình vẽ: ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm, các đường tròn tâm A và tâm D cùng bán kính r = AB cắt cạnh AD tại G và E.
a)so sánh diện tích hình 1 và hình 2 nếu biết diện tích hình chữ nhật bằng nửa diện tích hình tròn tâm A bán kính r.
b) Tính độ dài đoạn EG.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ toán học tổ chức một cuộc họp. Biết rằng người đến sau đều lần lượt bắt tay người đến trước (không có những người đến cùng một lúc) và có tất cả 55 cái bắt tay. Hỏi buổi họp có bao nhiêu người đến dự ? (2 người bắt tay nhau tính 1 lần).
Tháng 6 năm 1997
Câu 1 (2.5đ): Tìm số tự nhiên y biết rằng:
a) = ; b) =
c) 320 : y -10 = 5 × 48: 24
Câu 2 (2.5 đ): An kém Bình 12 tuổi, năm 1997 tuổi của An bằng tuổi của Bình. Hỏi năm 2000 tuổi của An bằng bao nhiêu phần trăm (%) tuổi của Bình?
Câu 3 (2.5đ): Lúc 5 giờ sáng, một lái xe tải chạy từ A đến B. Sauk hi xe tải chạy được 2 giờ thì một xe con khởi hành từ B chạy về A gặp xe tải sau 1 giờ 36 phút. Tính thời gian xe con chạy từ B về A, biết rằng xe tải chạy đến B lúc 11 giờ.
Câu 4: (2.5đ) Cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông. Vẽ đường cao BH. AC cắt BH tại G.
Hãy so sánh diện tích tam giác DGH và diện tích tam giác GBC.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Một ông bố chia gia tài cho bốn người con. Khi chia đàn cừu 15 con, ông nói:”Bố cho anh cả
đàn cừu, anh Hai đàn cừu, anh Ba đàn cừu và anh Tư đàn cừu, nhưng không mổ hoặc bán con cừu nào. Ai chia được đàn cừu thì sẽ được thưởng một con bò”Các người anh đều chịu, người con út thông minh nhất đã chia được đàn cừu theo yêu cầu của Bố. Hỏi anh Tư (con út) đã chia đàn cừu như thế nào?
Tháng 6 năm 1998
Câu 1 (2.5đ): Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
(100 + 42) × 42 + (200 - 58) × 58
(1998: 18 − 144: 13) × (16996 − 1110: 30 × 305)
5 + 1,75 + 6 + 4 + 3,875 +3,4
Câu 2 (2.5đ): An dừng xe trước thanh chắn đường và theo dõi đoàn tầu chạy ngang qua trước mặt hết 12 giây. Cũng với vận tốc đó, đoàn tầu chạy qua một cấy cầu dài 380m hết 82 giây. Tính vận tốc và chiều dài đoàn tầu?
Câu 3 (3đ): Ba anh chị em Dũng, Lan và Hương cùng làm một công việc. Lúc đàu chỉ có chị Lan và Hương làm trong 3 giờ. Sau đó chị Lan nghỉ, anh Dũng vào làm thay với năng suất gấp đôi chị Lan, Trong 5 giờ thì Hương và anh Dũng hoàn thành công việc. Biết rằng nếu Hương và chị Lan cùng làm thì sau 12 giờ sẽ xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì xong công việc đó trong bao lâu?
Câu 4 (2đ): Trên một hình vuông trang trí một hình hoa bốn cánh là bốn tam giác vuông bằng nhau (Hình vẽ). Cho biết hiệu số đo hai cạnh góc vuông OB và OI là 7 cm, tổng diện tích phần còn lại của hình vuông (Phần gách chéo) là 140 cm2. Tính diện tích hình hoa?
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Có một sợi dây dài 10 m. Một bạn đã cắt đi sợi dây. Em hãy cắt đoạn dây còn lại lấy ra 5m mà không dùng đên thước đó
Tháng 6 năm 1999
Câu 1 (1.5đ): Tìm X theo cách nhanh nhất:
a) x : 7 = 920699: 70
b) 5 × x − 1952 = 2500 − 1947
c) x × 1990 − x = 1999 × 1997 + 1999
Câu 2 (2.5đ): Hai kho lương thực có 5998 tấn gạo. Bớt ở kho A 85 tấn chuyển sang kho B thì kho này nhiều hơn kho A 14 tấn. Hỏi ban đầu mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo ?
Câu 3 (3đ): Tìm một số có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho chữ số hàng chục của nó thì thương là 12 và dư 2.
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC có cạnh BC dài 6cm vá điểm E ở chính giữa cạnh AC.
Hãy tìm một điểm H trên cạnh BC sao cho đoạn thẳng H chia tam giác ABC thành hai phần mà diện thích phần này gấp đôi diện tích phần kia.
Tính diện thích tam giác AHC và diện tích tam giác EBH nếu AH là chiều cao của tam giác ABC và AH = 3cm.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Một sân chơi hình chữ nhật ABCD chu vi 120 m. người ta dự kiến mở rộng sân chơi đó theo sơ đồ ở dưới, thanhg hình chữ nhật MPGI rộng hơn. Tính diện tích phần mới mở thêm?
Tháng 6 năm 2000
Câu 1 (3đ): Tìm X biết:
15 × x + 15 × 2,7 = 105
(x+1) + (x+2) + (X + 3) + (X+4) + (x + 5) = 45
( + + + + ) × 462 − x = 19
Câu 2 (2đ): Tuấn và Tú có tất cả 87 viên bi. Nếu Tuấn cho Tú 8 viên bi thì tú nhiều hơn tuấn 3 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Câu 3 (3đ) : Có 536 kg gạo đóng trong hai loại bao:một loại 25 kg mỗi bao, một loại 48 kg mỗi bao. Tổng số bao là 15. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu bao ?
Câu 4 (3đ):
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lươt là các điểm chính giữa của các cạnh AB, BC, CD, DA (Hình vẽ). Hãy so sánh diện tích vủa tứ giác MNPQ và diện tích của tứ giác ABCD.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung) Giá xăng dầu tăng lên 20%. Đến nay, sau một thời gian, lại giảm 20%. Hỏi giá xăng hiện nay so với giá xăng dầu khi chưa tăng thì đắt hay rẻ hơn mấy phần trăm ?
Tháng 6 năm 2001
Câu 1 (3đ): Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lơn:
a) 9,6 ; 9.599 ; 9 ; ;
b) ; ; ; ;
c) ; ; ; ;
Câu 2 (2đ): Tổng kết năm học 2000-2001, lớp 5A có 85% học sinh đạt loại giỏi. Như vậy còn 6 bạn không đạt loại giỏi. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh?
Câu 3 (2đ): Một người bán hàng có 5 bao đường kính. Trong mỗi bao chỉ đựng một trong hai loại đường: đường trắng hoặc đường vàng. Số đường dduengj trong mỗi bao lần lượt là 22kg, 21kg, 20kg, 23kg, 26kg. Sauk hi bán đi một bao thì trong các bao còn lại có số đương trắng gấp 3 lần đường vàng. Tính số kilogram đường trắng trong các bao còn lại và số kilogram đường vàng trong các bao còn lại.?
Câu 4 (3đ): Gọi ABC là tam giác thứ nhất. Nối điểm chính giữa các cạnh của tam giác ABC ta được tam giác thứ 2. Nối điểm chính giữa các cạnh của tam giác thứ hai ta được tam giác thứ 3. và cứ tiếp tục vẽ như vậy mãi.Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu tam giác trên hình khi ta vẽ như vậy đến tam giác thứ 10?
b) Biết diện tích của tam giác thứ 3 la 15 cm2. Tính diện tích tam giác thứ nhât?
Tháng 6 năm 2002
Câu 1 (3đ):
Tính nhanh tổng tất cả các số thập phân có phần nguyên là số lớn nhất có hai chữ số và phần thập phân có một chữ số khác không (0).
Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tích sau có số tận cùng là số nào:
1×2×3×4×5×6×7×8×9 ?
Câu 2 (2đ): Một lớp học, nếu xếp 3 học sinh ngồi vào một bộ bàn ghế thì thừa 4 em. Nếu xếp 5 học sinh ngồi vào một bộ bàn ghế thì thừa 4 bộ bàn ghế. Hỏi lớp học có bao nhiêu bộ bàn ghế, bao nhiêu học sinh ?
Câu 3 (2đ): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước thì sau 3 giờ bể đầy. Khi bể cạn, người ta mở hai vòi cùng một luc trong 20 phút, sau đó đóng vòi A, vòi B chảy tiếp 4 giờ nữa thì đầy bể. Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi phải chảy bao nhiêu lâu mới đầy bể?
Câu 4 (3đ): Cho tam giác cân ABC cạnh AB bằng cạnh AC. Vẽ đường cao BH và CK. Trên cạnh AB lấy điểm M. Trên AC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CN bằng BM. Nối M với N, đoạn MN cắt đáy BC tại I (hình vẽ).
So sánh độ dài hai đoạn bH và CK?
So sánh diện tích tam giác MIC và diện tích tam giác NIC ?
So sánh độ dài hai đoạn IM và IN?
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Rùa và thỏ chạy thi trên một con đường thẳng. Vì 1 bước của Thỏ bằng 8 bước của Rùa nên Thỏ tin rằng nó sẽ thắng. Thỏ cho Rùa chạy trước. Khi Rùa chạy được 17 bước của thỏ và chỉ còn cách đích 80 bước của Rùa thì Thỏ bắt đầu chạy. Nhưng Thỏ vẫn chủ quan, cứ cho Rùa chạy 3 bước thì Thỏ mới chạy 1 bước (1 bước Thỏ vẫn bằng 80 bước Rùa). Hỏi ai đến đích trước ?
Tháng 6 năm 2003
Câu 1 (2đ): So sánh các phân số sau:
a) và
b) và
c) và
Câu 2 (2đ): Hiện nay, tuổi của Hòa bằng tuổi của Bình. Hai năm trước, Hòa kém Bình 4 tuổi. Tìm tuổi của Hòa và Bình hiện nay.
Câu 3 (2đ): Bạn tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100. Hỏi bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Câu 4 (4đ): Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Đoạn thẳng AC cắt đoạn thẳng BD tại O (hình vẽ):
So sánh diện tích hai hình tam giác DAO và BCO.
Biết diện tích hình tam giác BAO bằn 1 cm2 và diện tích hình tam giác DCO bằng 4cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
Tính tỷ số hai đáy của hình thang ?
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Ngựa Bạch và Ngựa Vằn thi nhau chạy từ vườn bách thú tới Hồ Gươm và ngược lại. Lúc đi, Ngựa Bạch chạy với tốc độ 24 km/ giờ và lúc về chạy với tốc độ 16 km/ giờ, còn Ngựa Vằn thì chạy với tốc độ 20 km/giờ trên toàn quãng đường. hỏi ngựa nào về đích trước.
Tháng 6 năm 2004
Câu 1 (3đ):
Thực hiện phép tính một cách hợp lý:
19+19+…+19 + 75+75+…+75
25 số hạng 19 số hạng
Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ trống:
+ (a + 6) × 11
Tìm x biết:
x − − − − =
Câu 2 (2đ): Một ôtô chạy qua quãng đường AB trong 3 giờ. Giờ đầu chạy được quãng đường AB. Giờ thứ 2 chạy được quãng đường còn lại và thêm 4 km. giờ thứ 3 chạy nốt 50 km cuối. Tính quãng đường AB.
Câu 3 (2đ): Tìm số tự nhiên bé nhất biết rằng số đó chia cho 3 được số dư là 1, chia cho 4 được số dư là 2, chia cho 5 được số dư là 3 và chia cho 6 được số dư là 4.
Câu 4 (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM= AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho E là điểm chính giữa cạnh BC.
Chứng tỏ rằng SMNCB = SABC
Chứng tỏ rằng SAMN = SEMB
Biết SABC = 24 cm 2. Tính SEMN
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Có bảy miếng gỗ được ghép thành hình chữ E như hình bên.
Em hãy dùng tất cả các miếng gỗ đó để ghép lại thành một hình vuông.
Tháng 6 năm 2005
Câu 1 (3đ): Viết thêm 3 số hạng của dãy số sau rồi tìm tổng các số hạng trong dãy:
1; 2; 3; 5; 8; 13; …
1; 4; 9; 16; 25; 36; …
Câu 2 (2đ): Tìm một số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó, ta được một số mới lớn hơn số đã cho 750 đơn vị.
Câu 3 (2đ): Một người đi bộ từ A đến B mỗi giờ đi được 4 km. Khi trở về A người ấy đi xe đạp mỗi giờ đi được 12 km. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ.
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC. Trên AB lấy D và E sao cho AD = ED = DB. Trên AC lấy H và K sao cho AH =HK = KC.
Trên BC lấy M và N sao cho BM = MN = NC.(hình vẽ).
So sánh diện tích hình Tam giác EBM và ADH.
Biết diện tích tam giác ABC bằng 360 cm2. Tính diện tích hình DEMNKH.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Một cái cột cao 20m. Chú kiến bò dọc theo cột: cứ ban ngày bò lên 5m, ban đêm bò xuống 4m. hỏi sau bao nhiêu ngày chú kiến bò lên đỉnh cột?
Tháng 6 năm 2006
Câu 1 (2đ): Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 1.
Hỏi só a có chia hết cho 2 không? Số a có chia hết cho 4 không? Vì Sao ?
Câu 2 (2.5 đ)
Tìm x biết: 30% × x + x = 52
Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
+
+ × 18 Câu 3 (2.5đ): Một giá sach có hai ngăn. Số sach ở ngăn dưới gấp 3 làn số sách ở ngăn trên. Nếu chuyển 10 quyển sách ở ngăn trên xuống ngăn dưới thì số sách ở ngăn dưới gấp 7 lần số sách ngăn trên. Tính số sách ở mỗi ngăn ?
Câu 4 (3đ): cho hình chữ nhật ABCD. I là điểm chính giữa cạnh AB. Nối D với I, đoạn thẳng DB cắt đoạn thẳng IC tại K (hình vẽ)
Chứng tỏ rằng SDIB = SDBC
Kẻ IP vuông góc với DB; kẻ CQ vuông góc với DB.
- Chứng tỏ rằng SDIC = 3 SDIK.
Biết SDIK = 8 cm2. Tính diện thích hình chữ nhật ABCD.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Với một chiếc cân có hai đĩa và một quả cân 1kg. chỉ bằng một lần cân em hãy lấy ra 2,5 kg bột trong 4 kg.
Tháng 6 năm 2007
Câu 1 (2đ): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
a) 10 + 3 − 5 − 1
b) 1 − × 1 − × 1 − ×….× 1−
Câu 2 (2.5đ): Nếu tăng chiều dài của một hình chữ nhật thêm 25% và chiều rộng của nó thêm 20% thì được một hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật ban đầu là 10m2. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Câu 3 (2.5đ): Một người đi bộ từ A dến B. Sau khi đi được 700m người đó tính rằng”Ta đi hết 12 phút. Nếu cứ giữ tốc độ này thì sẽ đến B muộn 40 phút so với dự định. Mà ta lại cần đến B sớm hơn dự tính 5 phút. Vậy bây giờ ta phải đi với vận tốc 5km/ giờ”. Tính quãng đường AB biết rằng người ấy tính đúng.
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC sao cho BM = BC. Nối AM. K là một điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK=AM. Nối BK, CK
Tính tỷ số diện tích của tam giác MKC và tam giác BKC
Tính tỷ số diện tích của tam giác MKC và tam giác AKC
Kéo dài CK cắt AB tại H. Tính tỷ số
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Trên bàn có 4 tờ giấy lớn. Xé mỗi tờ giấy thành năm mảnh. Lấy một số mảnh, xé mỗi mảnh thành 5 mảnh nhỏ. Sau đó lại lấy một số mảnh bất kỳ và lại xe mỗi mảnh thành 5 mảnh nhỏ hơn. Cứ tiếp tục như vậy…. Hỏi có thể sau một đợt xé nào đó trên bản có 2007 mảnh giấy lơn nhỏ được không?
Tháng 6 năm 2008
Câu 1 (3đ):Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý
a)
× + : + b) Tìm Y biết:
Y − − − − − − = 1
Câu 2 (2đ): 22 năm trước đây tuổi mẹ bằng tuổi bà. Hiện nay tuổi mẹ bằng tuổi bà. Tính tuổi mẹ và tuổi bà hiên nay ?
Câu 3 (2đ): Nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6, các bạn đội viên ở phường
An Hòa được ấc anh chị đoàn viên tổ chức cho xem biểu diễn văn nghệ ở nhà văn hóa của phường. Chị phụ trách nhẩm tính: Nếu xếp 6 bạn ngồi một dãy ghế thì 4 bạn không có chỗ ngồi, còn nếu xếp 7 bạn ngồi một dãy thì lại thừa 1 dãy ghế không có ai ngồi. em hãy tính xem trong nhà văn hóa có bao nhiêu dãy ghế và có bao nhiêu bạn đội viên tham dự buổi văn nghệ ?
Câu 4 (3đ):Một mảnh vườn hình tứ giác ABCD người ta mở rộng vườn về các phía bằng cách kéo dài cạnh AB (về phía B), cạnh BC (về phía c), cạnh CD (về phía D), Cạnh DA (về phía A) và trên các đường kéo dài ấy lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho: BM = AB, CN = CB, DP = CD, AQ = DA. Nối với C, C với M (xem hình).
Chứng minh hai tam giác MBC và tam giác ABC có diện tích bằng nhau
Tìm tỷ số diện tích tam giác BMN và diện tích tam giác ABC.
Tính diện tích mảnh vườn MNPQ biết diện tích ABCD là 50m2.
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
An viết liên tiếp nhóm chữ”THỦ ĐÔ HÀ NỘI”thành dãy THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỦ ĐÔ HÀ NỘI…
Chữ cái thứ 2008 trong dãy trên là chữ nào ?
Trong dãy An viết ở trên, mỗi chữ cái Ô, H xuất hiên bao nhiêu lần ?
Tháng 6 năm 2009
Câu 1 (3đ): Không tính cụ thể kết quả hãy so sánh A và B:
a) A = và B =
b) A= và B =
c) A= và B =
d) A= 2001×2009 và B = 2005×2005
Câu 2 (2đ)
Tìm A biết: 20% × A + 0,4 × A = 12
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
A = + + + … + + +
Câu 3 (2đ): 3 tấm vải có chiều dài tổng cộng là 105m. Sau khi cắt bớt tấm thứ nhất, tấm thứ hai và tấm thứ ba thì phần còn lại của ba tấm vải có độ dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải lúc đầu.
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC có diện tích 64 cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Nối B với N.
Tính diện tích tam giác BNC
Tính tỉ số diện tích tam giác AMN và tam giác ABC.
Qua A vẽ một đường thẳng cắt MN ở K và cắt BC ở E. Tính tỷ số
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Không cần trình bày lời giải, hãy thể hiện trên hình vẽ cách chia một tam giác thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau
(em hãy cố gắng tìm được ít nhất 4 cách chia)
Tháng 6 năm 2010
Câu 1 (3đ):
So sánh các số sau bằng cách hợp lý:
a1) và
a2) và
Tìm Y biết:
1 + 2 + 3 + 4 − Y =
Câu 2 (2đ): Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 6 vào bên phải số đó thì được số mới lớn hơn số cần tìm 276 đơn vị
Câu 3 (2đ): Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất sửa được quãng đường và thêm 5m, ngày thứ 2 sửa được quãng đường và thêm 4m, ngày thứ 3 sửa được 51m đường còn lại.
Hỏi trong 2 ngày đầu mỗi ngày họ sửa được bao nhiêu mét đường
Câu 4 (3đ): Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AC
Nối D với B. Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABD và ABC
Nối e với D tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AED là 4cm2
Nối C với E, CE cắt BD tại G. Tính tỉ số độ dài hai đoạn thẳng EG và CG
Câu 5 (không bắt buộc, nếu làm được sẽ thêm một điểm vượt khung)
Bạn An xuất phát từ A, cứ tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, xong lại tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, rồi cứ tiếp tục theo quy luật như vậy cho đến khi dừng lại ở B. Lúc đến B bạn An đếm thấy mình đã thực hiện đúng 471 bước.
Hỏi B cách A bao nhiêu bước chân của An?
Tháng 6 năm 2011 (90 phút)
Câu 1: (2,5 điểm)
Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:
2,45 × 46 + 8 × 0,75 + 54 × 2,45 + 0,5 × 8
Không thực hiện phép tính cộng, hãy so sánh tổng M với
M = 21/23 + 12/37 N = 57/ 59 + 3/8
Câu 2: (2,5 điểm)
Tìm y biết: (y + 1/3) + (y + 1/9) + (y + 1/27) + (y + 1/81) = 56/81
Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5, tổng của số bị chia, số chia và số dư là 172. Tìm số bị chia và số chia.
Câu 3: (2 điểm)
Bếp ăn của một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày. Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiện vụ ở tỉnh khác. Vì vậy số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày. Hỏi đã có bao nhiêu chiến sĩ được điều đi tỉnh khác? (giả thiết sức ăn của các chiến sĩ như nhau)
Câu 4: (3 điểm)
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết AB = 15 cm, CD = 20 cm; chiều cao hình thang là 14 cm.Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở E.
Tính diện tích hình thang ABCD.
Tính diện tích tam giác CED.
Chứng minh hai tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau.
Câu 5: (không bắt buộc, nếu làm đúng sẽ được thêm 1 điểm vượt khung)
Trong hộp có 6 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Không nhìn vào hộp, hỏi phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để có không ít hơn 3 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ.
Năm 2012 (60 PHÚT)
Câu 1: (2,5 điểm)
Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:
2,45 × 46 + 8 × 0,75 + 54 × 2,45 + 0,5 × 8
Không thực hiện phép tính cộng, hãy so sánh tổng M với
M = 21/23 + 12/37 N = 57/ 59 + 3/8
Câu 2: (2,5 điểm)
Tìm y biết: (y + 1/3) + (y + 1/9) + (y + 1/27) + (y + 1/81) = 56/81
Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5, tổng của số bị chia, số chia và số dư là 172. Tìm số bị chia và số chia.
Câu 3: (2 điểm)
Bếp ăn của một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày. Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiện vụ ở tỉnh khác. Vì vậy số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày. Hỏi đã có bao nhiêu chiến sĩ được điều đi tỉnh khác? (giả thiết sức ăn của các chiến sĩ như nhau)
Câu 4: (3 điểm)
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết AB = 15 cm, CD = 20 cm; chiều cao hình thang là 14cm. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở E.
Tính diện tích hình thang ABCD.
Tính diện tích tam giác CED
Chứng minh hai tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau.
Câu 5: (không bắt buộc, nếu làm đúng sẽ được thêm 1 điểm vượt khung)
Trong hộp có 6 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Không nhìn vào hộp, hỏi phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để có không ít hơn 3 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ.
Năm 2013 (60 PHÚT)
Câu 1: (3 điểm)
a) Cho biểu thức: M = 12,25 x (a + 64,35) - 225
Tính giá trị của biểu thức M khi a = 35,65
Tìm giá trị của a để M = 755.
b) So sánh các phân số sau đây:
và ; và Câu 2: (2 điểm)
Trung bình cộng tuổi hai mẹ con hiện nay là 24 tuổi. Hãy tính tuổi mỗi người hiện nay biết rằng 3 năm nữa tuổi con bằng 5/13 tuổi mẹ.
Câu 3: (2 điểm)
Anh Nam đi xe máy từ Hà Nội về quê. Nếu đi với vận tốc 30km/giờ thì về sớm 1 giờ so với dự định, còn nếu đi với vận tốc 20km/giờ thì lại đến nơi muộn mất 1 giờ so với dự định. Hỏi:
a) Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài bao nhiêu km?
b) Anh Nam đi với vận tốc bao nhiêu km/giờ thì về đến nơi đúng như dự định?
Câu 4: (3 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 60cm và chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC. Lấy một điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Nối AM kéo dài cắt DC kéo dài tại điểm E. Nối B với E. Nối D với M.
a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
b) Chứng minh diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MCD.
c) Gọi O là giao điểm của AM và BD. Tính tỷ số OB/OD.
Câu 5: (Không bắt buộc, nếu làm đúng sẽ thêm 1 điểm vượt khung)
Trong một tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn (tức là ngày mang số chẵn trong tháng). Hãy tính xem ngày 24 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ?
Năm 2014
Câu 1: (3 điểm)
a/ Tính giá trị các biểu thức sau đây bằng cách hợp lý:
A = 32,61 + 4,28 + 45,35 + 67,39 + 5,72 – 25,35
B = 10,4 x 35,5 + 10,4 x 42,5 + 9,6 x 78
b/ Tìm số tự nhiên x biết:
Câu 2: (2 điểm)
Trung bình cộng số sách truyện mà ba lớp 5A ; 5B ; 5C góp để xây dựng tủ sách của liên đội là 200 cuốn. Biết rằng số sách của lớp 5A ít hơn tổng số sách của hai lớp kia là 150 cuốn và số sách của lớp 5B gấp rưỡi số sách của lớp 5C. Tính xem mỗi lớp góp được bao nhiêu cuốn sách?
Câu 3: (2 điểm)
Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A và phía B với vận tốc 12 km/giờ. Sau đó 1 giờ 30 phút, một người khác đi xe máy từ B về phía A với vận tốc 34 km/ giờ. Biết rằng quãng đường từ A đến B dài 110 km. Hỏi:
a/ Đến mấy giờ thì họ gặp nhau?
b/ Chỗ gặp nhai cách A bao nhiêu km?
Câu 4: (3 điểm)
Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa cạnh BC. Trên cạnh AC lấy Điểm N sao cho NC = 2 AN. Nối M với N. Kéo dài MN và AB cắt nhau tại điểm D. Nối D với C.
a/ Cho biết diện tích tam giác DNC là 10 cm2. Tính diện tích tam giác DNA?
b/ Nối B với N. So sánh diện tích các tam giác DNB và DNC?
c/ Tính tỉ số
? Câu 5: (Không bắt buộc, nếu làm đúng sẽ thêm 1 điểm vượt khung)
Có 18 hình lập phương như nhau, mỗi hình có cạnh là 1 cm. Xếp tất cả 18 hình này thành một hình hộp chữ nhật. Hỏi có thể xếp được những kiểu hình hộp chữ nhật khác nhau nào? Tính thể tích của mỗi hình hộp chữ nhật ấy?
-
-
-
-
-
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Thế nào là quan hệ từ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì?
b. Đặt câu với các cặp từ quan hệ sau:
- Nếu………thì…………
- Tuy………nhưng…......
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Chép thuộc lòng theo trí nhớ bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Phần dịch thơ)
của tác giả Lí Bạch.
b. Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Câu 3: (6,0 điểm)
Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
ĐÁP ÁN
CÂU
1
2,0
điểm
a
1,0 điểm
b
NỘI DUNG
ĐIỂM
- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so
sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu
trong đoạn văn.
0,5đ
- Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan
hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu
văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có
trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được,
không dùng cũng được)
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
- Nếu trời mưa thì lớp em không đi tham quan nữa.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1,0 điểm
a
1,0 điểm
2
2,0
điểm
b
1,0 điểm
3
6,0 điểm
- Tuy nhà nghèo nhưng bạn Nam học rất giỏi.
Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt
điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo
mức độ để cho điểm).
* Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện.
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
* Nội dung:
- Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê
hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
* Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về
bài thơ
* Thân bài:
Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ.
- Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến rung Việt Bắc:
+ Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của
tiếng hát xa.
+ Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng. Tạo nên
một bức tranh lung linh, huyền ảo…tạo nên một bức tranh đêm
rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
- Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+ Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm
cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai:
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân
ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho
Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối
với dân, với nước.
+ Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm
và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể hiện tấm lòng lo
lắng của Bác đối với nước nhà.
* Kết bài:
0,5đ
1,0 đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
4,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0 đ
1,0đ
0,5đ
- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài
hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách
nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam;
là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời của người
nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
0,5đ
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:(2,0 điểm)
a. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
b.Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
-
Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.
-
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Chép thuộc lòng theo trí nhớ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (phần dịch thơ)
của tác giả Hạ Tri Chương.
b. Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Câu 3: (6,0 điểm)
Cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Hồ Chí Minh.
------------------HẾT----------------ĐÁP ÁN
CÂU
1
a
NỘI DUNG
ĐIỂM
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
0,5đ
2,0
điểm
1,0 điểm
b
1,0 điểm
a
1,0 điểm
2
0,0
điểm
3
6,0
điểm
b
1,0 điểm
nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng
nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn.
0,25đ
0,25đ
- Thịt chó - Thịt cầy
0,5đ
- Núi - non
0,5đ
Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt
điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo
mức độ để cho điểm).
* Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối linh hoạt, từ ngữ điêu luyện.
* Nội dung:
- Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà
ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa
quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
* Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ "Rằm tháng giêng" và cảm nghĩ khái quát về
bài thơ
* Thân bài:
- Hai câu thơ đầu miêu tả bức tranh mùa xuân:
+ Thời gian và không gian trong hai câu thơ đầu tràn ngập vẻ
đẹp và sức xuân. Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao
trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu
=> Có cảm giác ánh trăng chauw bao giờ đẹp và tròn như thế.
+ Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của
sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la
vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu
sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen
, sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân
đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
- Hai câu sau tâm trạng của Bác Hồ:
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
4,0đ
1,0đ
1,0đ
0,5,đ
+ Trong khung cảnh nên thơ ấy, giữa nơi mịt mù khói sóng Bác
Hồ đang làm gì? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao
lãng việc nước, việc quân
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn "mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy
thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, tràn cả không gian rộng lớn,
vẫn chờ, vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu? Thuyền lờ lững
xuôi dòng trong đêm có trăng đồng hành như một người bạn
chung thủy sâu sắc thật hạnh phúc.
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân
trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn
gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và
người -> thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của
Bác về tương lai đất nước. Chúng ta càng thấy tự hào và yêu Bác
nhiều hơn.
* Kết bài:
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể
bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp, hiểu thêm tấm lòng
yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại,
vị cha già kính yêu của dân tộc
ĐỀ SỐ 3
I. Phần đọc - hiểu:
(4 điểm)
* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như
tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những
cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô
cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào
0,5đ
1,0đ
1,0đ
hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự
tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống
ẩn dật ở Côn Sơn.”
(Đỗ Đình Tuân)
Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi.
B. Nhuyễn khuyến.
C. Bà huyện Thanh Quan.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập
được.” có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của
văn bản “Bài ca Côn Sơn”?
A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.ss
B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.
C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.
Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ
sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi
con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới
kì diệu sẽ mở ra”.
a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?
b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ
của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái
nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng.
II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ
gì về người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay.
ĐÁP ÁN
I/ Phần đọc - hiểu (5 điểm)
Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu
1
2
3
ĐA
A
B
B
C
Điểm
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
Câu 5: (3 điểm)
4
a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới
của tình thầy trò, tình cảm bạn bè….(1đ)
b.
- Nội dung: bày tỏ niền vui, hạnh phúc khi được cắp sách tới trường một cách hợp lí.
(1,0đ)
- Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu (0,5đ)
- Gạch chân đúng cặp từ trái nghĩa và từ láy. (0,5đ)
II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)
Tiêu chí
Các yêu cầu cần đạt
Điểm
- HS bám sát vào yêu cầu của đề cần làm rõ được các ý sau:
* Yêu cầu thấp:
+ Thương cảm xót xa cho số phận người phụ nữ trong thơ HXH:
1,5 đ
Hình ảnh người phụ nữ trong thơ HXH cuộc đời của họ long đong vất
vả “bẩy nổi ba chìm” như chiếc bánh trôi. Số phận của họ cũng đắng
cay bất hạnh, rắn hay nát, hạnh phúc hay bất hạnh bị phụ thuộc vào
“tay kẻ nặn, là người chồng, người cha, là XH phong kiến đầy rẫy
a/Nội
dung
(3.5 điểm)
những bất công tàn bạo…
+ Tự hào và yêu quý về phẩm chất người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó
là vẻ đẹp của người phụ nữ về hình thể qua tính từ “trắng”, “tròn”.
Đó còn là vẻ đẹp của người con gái trẻ trung đầy sức sống . Đặc biệt
cuộc đời họ gặp nhiều đau khổ bất hạnh, nhưng người phụ nữ vẫn giữ
được những phẩm chất cao đẹp của mình” mà em vẫn giữ tấm lòng
son…
* Yêu cầu cao:
1,5 đ
- HS có những liên hệ với người phụ nữ trong những bài ca dao khác
và trung văn thơ trung đại (Kiều, Vũ Nương…) để thấy được họ đều
là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận đau
khổ bất hạnh mà nguyên nhân sâu xa đó không phải ai khác chính là
0.5 đ
XHPK đầy rẫy bất công và tàn bạo….
- HS có những liên hệ với CS hôm nay để có những cảm xúc và suy
nghĩ đúng đắn chân thành: Từ cảm xúc yêu quý tự hào về XH đổi
thay, người phụ nữ được đổi đời, được thể hiện tài năng và sắc đẹp
trong mọi lĩnh vực XH nhưng CS vẫn còn có những mảnh đời số phận
đau khổ để phấn đấu XD cho một XH tốt đẹp hơn…..
b/ Hình
thức
(0,5 điểm)
1đ
- Tạo được một bố cục khoa học, hình thức các đoạn văn rõ ràng..
- Chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả…
0.5 đ
- Dung lượng bài viết hợp lí
- Biết làm một bài văn biểu cảm về nhân vật trữ tình trong thơ
c/ Kĩ năng - Biết lập ý và dựng các đoạn văn biểu cảm, mạch lạc trong suy nghĩ
(1 điểm)
và cảm xúc (đoạn mở, các đoạn thân bài, đoạn kết) biết liên kết câu,
đoạn, biết phát biểu cảm xúc suy nghĩ dựa vào đặc điểm của nhân vật
trữ tình, bám vào từ ngữ hình ảnh, biện pháp nghệ thuật… trong thơ,
biết đưa dẫn chứng minh hoa cho cảm xúc suy nghĩ của mình
- Biết sử dụng thao tác so sánh liên tưởng với người phụ nữ trong các
sáng tác cùng thời và liên hệ với cuộc sống hôm nay bằng những cảm
xúc suy nghĩ một cách hợp lí….
1.0 đ
- Diễn đạt trong sáng, giọng văn có cảm xúc bởi tình cảm chân
thành….
* Các mức độ cho điểm
1. Từ 5 > 6 điểm:
- Bài viết làm tốt được tất cả yêu cầu trên, đặc biệt là các phần nâng cao in đậm in
đậm về nội dung và kĩ năng mà bài viết cần đạt tới.
2/ Từ 4.5 > < 5:
- Bài viết đạt được cơ bản các ý trên, HS chủ yếu làm tốt ở ý 1 và 2, các ý phần in
đậm có thể chạm đến nhưng con sơ sài hoặc chưa chạm đến.
- Còn mắc một vài sơ xuất nhỏ về lỗi diễn đạt…
3/ Từ 2 điểm > 3 điểm:
- Bài viết tập trung phát biểu về số phận và phẩm chất người phụ nữ nhưng còn sơ
sài…mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, chữ xấu... bố cục thiếu khoa học, không biết
dựng đoạn văn
4/ Bài từ 0 điểm đến < 2 điểm:
- Các trường hợp còn lại…
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: (2, 0 điểm)
a) Thế nào là đại từ ? Đại từ đảm nhiệm những vai trò ngữ pháp nào ?
b) Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì?
-
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (ca dao)
-
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa (Nguyễn Khuyến)
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” bằng lời
văn của em khoảng 12 dòng.
b) Nêu ý nghĩa của văn bản trên.
Câu 3: (5 điểm)
Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thầy (cô) mà em yêu quí.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
CÂU
ĐÁP ÁN
Câu 1
a)
b)
BIỂU ĐIỂM
2,0 điểm
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để
hỏi.
0,5 điểm
Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
0,5 điểm
Đại từ “ Ai” được dùng để hỏi.
0,5 điểm
Đại từ “ bác’’ dùng để trỏ chung.
0,5 điểm
Câu 2
3 điểm
a)
Tóm tắt đúng nội dung bài văn khoảng 12 câu (sai 5 lỗi chính
tả trừ 0,25 điểm)
2 điểm
b)
Nêu ý nghĩa: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi
cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được
sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn
gia đình hạnh phúc.
1 điểm
Câu 3
5 điểm
Hìnhthức
Trừ không quá 1 điểm
Đảm bảo bố cục 3 phần
Trình bày sạch, theo dõi được
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:
1 điểm
+ Chọn đối tượng là một người thầy (cô).
+ Cảm xúc chân thành.
+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.
( Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm nhưng trừ không quá 0,5
điểm)
Nội dung
a) Mở bài
4 điểm
Giới thiệu người thầy (cô)và tình cảm của em đối với người
ấy.
0,5 điểm
b)Thân bài - Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành
động,… của thầy (cô).
- Vai trò của người thầy (cô) trong gia đình, ngoài xã hội…
- Các mối quan hệ của người thầy(cô) đối với người xung
quanh và thái độ của họ…
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô).
3 điểm
- Tình cảm của em đối với người thầy (cô): Sự mong muốn và
nổ lực để xứng đáng với người thầy(cô) của mình.
c) Kết bài
- Khẳng định vai trò của người thầy (cô) trong cuộc sống.
0,5 điểm
- Thể hiện lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thầy
(cô).
ĐỀ SỐ 5
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) - Thời gian làm bài 10 phút
Thí sinh đọc các câu ca dao sau rồi trả lời các câu hỏi nêu ở dưới bằng cách chọn chữ cái
chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
(1) Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
(2) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
ðừng xáo nước đục đau lòng cò con.
(3) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Câu 1: Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình
B.Tình yêu quê hương
C. Than thân
D. Châm biếm
Câu 2: Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. nhân hóa
B. ẩn dụ
C. so sánh
D. hoán dụ
Câu 3: Nội dung biểu đạt chủ yếu trong các câu ca dao trên là gì?
A. Cảm thông với cuộc đời, thân phận người lao động trong xã hội phong kiến.
B. Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến gây ra nỗi khổ cho con người.
C. Ca ngợi tính cách chịu thương, chịu khó của người lao động trong xã hội phong kiến.
D. Diễn tả nỗi nghèo khó của người lao động trong xã hội cũ.
Câu 4: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng chủ yếu trong các câu ca dao trên?
A. tự sự
B. biểu cảm
C. miêu tả
D. lập luận
Câu 5: Từ "thân phận" trong câu "Thương thay thân phận con tằm" có nghĩa là gì?
A. Chỉ cuộc đời riêng của một con người
B. Chỉ cuộc đời những con người bất hạnh, buồn đau
C. Chỉ người thuộc tầng lớp nghèo trong xã hội
D. Chỉ con người có địa vị xã hội thấp và cảnh ngộ không may
Câu 6: Có mấy cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Dòng nào sau đây không có chứa đại từ?
A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
C. Ông ơi ông vớt tôi nao
B. Ai làm cho bể kia đầy
D. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Câu 8: Từ nào sau đây cùng loại với từ láy "lận đận"?
A. nho nhỏ
B. đèm đẹp
C. nhấp nhô
D. lúng túng
II - PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1: (2 điểm)
a. Hãy viết lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b. Phân tích hiệu quả biểu đạt từ những hình thức nghệ thuật được tác giả sử dụng trong
bài thơ trên.
Câu 2: (1 điểm)
..."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ
đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con,
hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì
diệu sẽ mở ra."
(trích Cổng trường mở ra - theo Lý Lan)
a. Xác định các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Những từ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên? Hãy cho thêm
năm từ tương tự như thế.
Câu 3: (5 điểm)
Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:
Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm
(trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13,
thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực
vượt khó của mình.
Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết đi chơi là gì. Bà Võ Thị Đãi, ngoại Phong
nhìn cháu tắc lưỡi thương: "Học ở trường về, ngơi việc nhà là thằng nhỏ ngồi vào bàn
học ngay. Hắn rứa chớ làm phụ gia đình rành rẽ đủ thứ từ nấu cám cho heo ăn, đêm hôm
đi dẫn nước vào ruộng phụ mẹ. Mỗi lần nghỉ hè thì tranh thủ vô xưởng cá làm công để
phụ kiếm tiền lo chuẩn bị nhập học cho năm học mới".
Vì làm đủ thứ việc như vậy, Phong tự biết: thời gian tự học ở nhà của mình cũng eo hẹp
lại nên để học tốt em phải tìm ra phương pháp học tốt và tập trung cao độ. Suốt 12 năm
phổ thông em đều học khá, giỏi mà không đi học thêm gì. Chàng thủ khoa chia sẻ: "Ở
trường, em tập trung nghe bài giảng rồi về nhà em ôn tập lại ngay. Chỗ nào chưa hiểu
thì em thảo luận với bạn bè hay hỏi thầy, cô."
Hỏi Phong là em đã tìm ra lời giải cho "bài toán" chuẩn bị ngày vào Sài Gòn nhập học
sắp đến chưa, chàng thủ khoa chia sẻ những dự định đầy nghị lực: "Em đi học, nhà mất
thêm một lao động, dù chỉ là phụ bà, phụ mẹ chút việc nhà thôi, và lại thêm một gánh lo.
Nhưng em biết có học hành đàng hoàng mới có tương lai và có cơ hội trả hiếu cho bà,
cho mẹ đã hy sinh nhiều cho mình..."
Khánh Hiền - Nguồn: Dân Trí
Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) - Thời gian làm bài 10 phút
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết
quả
C
B
A
B
D
C
A
D
II - PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a. (1đ) Viết chính xác bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh (SGK, trang 140, Ngữ văn 7,
tập I)
Mỗi câu đúng: 0,25đ
Sai hoặc thiếu 1 từ: - 0,25đ
Thiếu 1 câu: - 0,25đ
Sai 2 lỗi chính tả: - 0,25đ
Thiếu tên tác giả hoặc thiếu tên tác phẩm: - 0,25đ
b. (1đ) Phân tích hiệu quả biểu đạt từ những hình thức nghệ thuật được tác giả sử dụng
trong bài thơ Cảnh khuya:
Bằng việc sử dụng kết hợp các hình thức nghệ thuật như thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường
luật; nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo; các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ; đặc biệt
có có sự sáng tạo về nhịp điệu ờ các câu 1, 4... (0,75đ), bài thơ thông qua miêu tả cảnh
núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đã thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất
nước của chủ tịch Hồ Chí Minh. (0,25đ)
Câu 2: (1 điểm)
a. (0,25đ) Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích: khai trường, can đảm, thế giới,
kì diệu.
b. - (0,25đ) Những từ được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích: mẹ, con
- (0,5đ) Cho thêm đúng được năm từ tương tự (Chẳng hạn: ông, bà, ba, mẹ. anh, chị...)
- (0,25đ) Nếu chỉ cho thêm đúng từ hai đến bốn tử
Câu 3 (5 điểm)
- Yêu cầu:
* Hình thức: Học sinh viết được văn bản biểu cảm có kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả;
bố cục rõ ràng; lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu...
* Nội dung: (4đ) Cảm nghĩ về nhân vật chính trong câu chuyện.
* Tiêu chuẩn cho điểm: Sau đây là một gợi ý:
a. Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu khái quát về nhân vật chính trong câu chuyện và tình cảm
của em đối với nhân vật ấy.
b. Thân bài: (3đ) Biểu cảm về nhân vật chính trong câu chuyện.
(0,5đ) - Sơ lược về nhân vật: hoàn cảnh nhà nghèo, tự học, đỗ thủ khoa trường đại
học Y Dược...
-
-
-
-
Trường: ………..
………………………………………………………………………..
Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: ………………..……
Thời gian: 60 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi
về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm
như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông
hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước
mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp
kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai
lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
3. Tìm trong đoạn trích trên các từ láy, trong đó chia thành 2 nhóm (từ láy bộ phận và
từ láy toàn phần).
4. Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn trích trên.
Câu 2: Câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” sử dụng biện pháp tu từ nào.
Em hãy phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó (3 điểm)
Câu 3: Em hãy kể lại một nét đẹp văn hóa, truyền thống ở quê hương em.
Đáp án đề bài tập ôn hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ Văn - Đề 2
Câu 1:
1. Đoạn trích được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi.
2. Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Đoạn trích có:
- Các từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp.
- Các từ láy toàn phần: ầm ầm
4. Các hình ảnh so sánh có trong đoạn trích là:
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
- Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Cụ thể: Sắt dùng để chỉ một công việc, thử thách to lớn, khó khăn, cứng cáp mà
ta cần phải đối mặt. Kim dùng để chỉ thành phẩm, kết quả, thành công mà ta luôn
muốn hướng đến. Mài dùng để chỉ hành động làm việc, học tập, nghiên cứu, sự cố
gắng, nỗ lực kiên trì bền bỉ không ngừng của mỗi người. Như vậy, câu tục ngữ ản
dụ rằng chỉ cần ta kiên trì, cố gắng, chăm chỉ nỗ lực không ngừng nghie thì chắc
chắn cuối cùng sẽ đạt được thành phẩm như mong muốn.
- Tác dụng của biện pháp tu từ: Giúp cho câu tục ngữ bóng bẩy hơn, gợi hình, gợi
cảm hơn, kích thích sự liên tưởng, tưởng tượng của người nghe. Đồng thời giúp
cho ý nghĩa, bài học cần truyền đạt trở nên đơn giản, dễ nhớ, dễ truyền bá hơn.
Câu 3:
Gợi ý dàn bài kể về lễ hội đua thuyền trên sông mừng ngày Quốc khánh:
1. Mở bài
- Giới thiệu về nét đẹp truyền thống văn hóa em định kể.
(Ví dụ: Ở quê em vào ngày 2 tháng 9 hàng năm đều tổ chức đua thuyền ở trên sông
để thể hiện niềm vui mừng, phấn khởi trong ngày Quốc khánh của đất nước. Thật
vinh dự và may mắn khi năm nào em cùng gia đình cũng đến xem và cổ vũ).
2. Thân bài
- Sự chuẩn bị trước khi lễ hội đua thuyền diễn ra: thường bắt đầu trước khoảng 1
tháng:
+ Các thợ thuyền đem các thuyền đua ra lau dọn, kiểm tra, rồi gia cố thêm
cho chắc chắn, vẽ thêm các họa tiết…
+ Đồng phục đội đua, băng rôn, khẩu hiệu… cũng được thiết kế, chuẩn bị
+ Đội cổ vũ, văn nghệ cũng bắt đầu tập luyện
+ Đội đua thuyền cũng lên lịch tập luyện
→ Tất cả nhộn nhịp chuẩn bị cho một lễ hội lớn của năm.
- Gần đến ngày diễn ra lễ hội đua thuyền:
+ Các chiếc thuyền đã được tân trang xong, luôn trong trặng thái sẵn sàng
xuất trận
+ Đội đua thuyền hăng hái tập luyện liên tục, chuẩn bị thi đấu
+ Ban tổ chức cũng lắp đặt các biển chỉ dẫn, đội cứu hộ, cùng các giải
thưởng
+ Người dân từ khắp nơi đổ về đông đúc, náo nhiệt chờ mong buổi lễ diễn
ra.
→ Không khí vô cùng náo nức, rộng ràng.
- Lễ hội đua thuyền diễn ra:
+ Từ sáng sớm, các đội đua đã cso mặt tại khúc sông xuất phát, chuẩn bị sẵn
sàng. Người dân đến cổ vũ đứng kín hai bên bờ sông từ điểm xuất phát đến điểm
kết thúc, có người xuống đứng cả dưới nước.
+ Khi trọng tài thổi còi tuyên bố bắt đầu cuộc đua, các chiếc thuyền lao vút về
phía trước trong tiếng hò reo, cổ vũ mãnh liệt của người hâm mộ.
+ Trên từng chiếc thuyền, gồm 12 người chèo thuyền là các chàng trai khỏe
mạnh và một người đánh trống. Vừa chèo thuyền vừa hò tạo nên nhịp điệu rộn ràng
trên sông, hòa vào tiếng cổ vũ của mọi người.
+ Các chiếc thuyền thể hiện các kĩ thuật vượt trội khi vượt qua các khúc sông
hẹp, lắt léo mãn nhãn người xem.
+ Gặp khúc sông quá nông, mọi người xuống đẩy thuyền qua rồi mới chèo tiếp,
mỗi khi thuyền đến đoạn này người xem sẽ ùa xuống giúp đội nhà.
+ Gần đến khúc cuối, các chiếc thuyền tăng tốc, bứt phá để về đích.
+ Kết thúc cuộc đua, có đội thắng và có đội thua nhưng mọi người không tỏ ra
khó chịu hay bực bội, mà vẫn ôm nhau cười nói chúc mừng. Bởi đây không chỉ là một
cuộc đua mà là một lễ hội truyền thống của dân làng.
- Kết thúc lễ hội đua thuyền:
+ Ban tổ chức tiến hành trao giải cho các đội đua.
+ Mọi người tổ chức ăn mừng tại các gia đình, nhà văn hóa… để chúc mừng lễ
hội diễn ra thành công và cũng để chúc mừng ngày Quốc khánh của đất nước.
3. Kết bài
- Cảm nghĩ của em về lễ hội.
- Em mong rằng năm nào cũng được đến xem, và khi lớn lên sẽ trở thành một thành
viên của đội đua thuyền. -
-
-
Bộ 20 đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 7-Doc24.vn
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Môn: Toán 7
Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề.
I) Phần trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1:(0,5 điểm). x trong đẳng thức sau: 12.(x – 1) = 0 có giá trị là:
A. x = 0; B. x = 1; C. x = -1; D. x = 1/12.
Câu 2: (0,5 điểm). Giá trị của biểu thức x7.x.x4.x-2 là:
A. x10; B. x14; C. x-56; D. x-24.
Câu 3(0,5 điểm). Điền số thích hợp vào dấu * (có thể khác nhau ở mỗi vị trí của dấu *):
Câu 4: (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ………
Điểm O là ………..Hai tia Ox, Oy là ……….
Góc RST có đỉnh là ………, có hai cạnh là ……….
II) Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5 (2 điểm):
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x – 35 = 15; c) |x – 1| = 0;
b) 3x + 17 = 2; d) |x2 – 1| + |x + 1| = 0.
Câu 6 (1,5 điểm):
Tính 12,5% của A =
Câu 7: (1,5 điểm).
Cho a==45; b=204; c=126
a) Tìm ƯCLN(a,b,c).
b) Tìm BCNN(a,b).
Câu 8: (1 điểm).
Tìm số nguyên x biết rằng
Câu 9: (2 điểm).
Cho góc xOy =1500. Vẽ các tia Oz và Ot nằm trong góc xOy sao cho Ot là tia phân giác của góc yOz và góc xOz=500.
a) Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Chỉ rõ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOz.
-------------------------------------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU VÀO LỚP 7
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút
---------------------------------------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Hãy ghi vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Số cặp số nguyên (a;b) trong đó
; và là: A. 1 B. 0 C. vô số D. 2
Câu 2: Cho biết
. Kết quả sai sẽ là: A.
B. C.
D. Câu 3: Đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau là:
A.
B. C.
D. Câu 4: Từ
suy ra: A.
B. C. D. Cả ba đáp án đúng. Câu 5: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được trong hình vẽ là:
A. 5 B. 10 C. 8 D. 20
Câu 6: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó, biết AC=2.AB. Khi đó:
A. Điểm A là trung điểm của BC B. Điểm C là trung điểm của AB
C. Điểm B là trung điểm của AC D. Không có điểm nào là trung điểm 1 đoạn thẳng.
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7: Tìm x biết
a)
b) c) Câu 8:
1) Tính bằng cách hợp lý
a)
b) 2) Tìm tất cả các số nguyên n để biểu thức
(với ) có giá trị nguyên. Câu 9: Cho
và là hai góc kề bù, trong đó . a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Trong góc AOB vẽ tia OD sao cho
. Chứng minh rằng: tia OB là phân giác của Câu 10: Tính
biết
-------------------------------------- Hết ------------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN 7 (Thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1 (1 điểm) Mở ngoặc rồi tính: 7989 – (5678 + 3999) + (678 – 3999)
Bài 2 (3 điểm) Tính giá trị biểu thức:
a) A =
+ : b) B =
: (52 – 25) Bài 3 (3 điểm) Tìm x biết:
a) x +
= b) 2,1x :
= 2 Bài 4 (3 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho
= 600 và = 1200. a) Tính số đo
. b) Tia OB có phải là tia phân giác của
không? Vì sao?
- Hết -
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC: 2012- 2013
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Ngày thi: 31 tháng 7 năm 2012
A. TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm).
Viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả của phép tính :
là: A. 20 B. 10 C. -20 D. -10
Câu 2:Phân số tối giản trong các phân số
là: A.
B. C. D. Câu 3:
quả dưa hấu nặng kg, thì quả dưa hấu nặng: A.
kg B. 5 kg C. kg D. 7kg Câu 4: Tỉ số phần trăm của 15 và 20 là :
A. 15 % B .75% C. 150% D. 30%
Câu 5: Nếu
= 390 và = 510.Ta nói: A.
và là hai góc bù nhau B. và là hai góc kề nhau C.
và là hai góc kề bù. D. và là hai góc phụ nhau
B. TỰ LUẬN: (7.5 điểm).
Câu 6 Thực hiện các phép tính
a)
b) c) Câu 7: Tìm x biết
a)
b) Câu 8: Trong học kì I ,số học sinh giỏi của lớp 6A bằng
số học sinh còn lại. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A. Câu 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho
, . a) Tính số đo
. b)Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của
không ? Vì sao? Câu 10: Cho phân số dương
tối giản. Chứng tỏ rằng phân số cũng là phân số tối giản. ------------------------- Hết --------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học: 2013 - 2014
Môn Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1( 2 điểm): Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a)
; b) ; c) . Câu 2 (2 điểm): Tìm x biết
a)
; b) ; c) Câu 3 (2 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m. Chiều rộng bằng
chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó? Câu 4 (3 điểm): Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho
= 600. Tính
Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của
và . Chứng minh góc
Câu 5 (1 điểm):
Cho
. Hãy so sánh A với 1 ……………………..Hết…………………..
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a.
b. c.
d ) Câu 2: (2,5 điểm) Tìm x biết:
a)
b) c) Câu 3: (1,5 điểm)
a. So sánh các phân số sau:
và b. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
C
âu 4: (2,0 điểm) Cho hình vẽ 2, cho biết a // b và góc A1 = V
40
3
4
Viết tên một cặp góc đồng vị và nêu
2
số đo mỗi góc .V
4
3
v
Hình 2
à nêu số đo mỗi gócCâu 5: (1,0 điểm) Cho M =
.Tìm các số nguyên a để M có giá trị nguyên
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:
3) (-1,15)+(-0,47)
4) (-1,44):1,2
Câu 2 (2,5 điểm). Tìm x, biết:
Câu 3 (1,5 điểm).
1) Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18 gam.
2) Tìm tỉ số phần trăm của hai số 1/8 và 0,5.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy=300, xOz=1000 .
1) Tính số đo góc yOz.
2) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn.
Câu 5 (1,0 điểm).
1) Tìm các số nguyên a để phân số 3/a là một số nguyên.
2) Cho a, b, c, d , sao cho:
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên học sinh:………………………………Số báo danh:……………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : TOÁN LỚP - 7
Ngày kiểm tra : 27/09/2014
( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề )
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ,0 điểm) Chọn, ghi lại đáp án đúng trong các câu sau vào bài làm:
Câu 1: (0,5 điểm) Phân số biểu diễn số hữu tỉ
là: A.
B. C. D. Câu 2: (0,5 điểm) Phân số nào biểu diễn số: 0,12.
A.
B. C. D. Câu 3: (0,5 điểm) Số nghịch đảo của
là : A.
B. 5 C. -5 D. C
âu 4: (0,5 điểm) Cho trục số: Điểm biểu diễn số hữu tỉ
là điểm: A. Q B. P C. N D. M
Câu 5: (0,5 điểm) Cho
và là hai góc kề bù. Nếu = 550 thì bằng: A. 1250 B .550 C. 350 D. 1450
Câu 6: (0,5 điểm) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
B. PHẦN TỰ LUẬN :(7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Tìm x biết
a)
b) = Bài 2: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b) Bài 3: (2,0 điểm)
Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm
số học sinh trong cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh giỏi của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.
Bài 4: (2,0 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Biết
, . Tính số đo góc yOz
Vẽ tia phân giác Om của góc
, tia phân giác On của . Tính số đo góc mOn ?
Bài 5:( 1,0 điểm) Tính nhanh
A=
…………………Hết…………………..
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) (-9)+15 2) 13,6 +8,9
Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết:
1) x + 8 = 5
2) |x|=2,3
3) x- 1/3 = -1/6
4) 2x +1/4 = -1
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Tìm một sô biết 2/5 của nó bằng 36.
2) Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng, sau một năm tiền lãi được trả là 1,2 triệu đồng. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một năm ?
Câu 4 (2,0 điểm). Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết góc ∠xOy = 700 .
1) Tính số đo góc yOx’.
2) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo góc x’Ot.
Câu 5 (2,0 điểm).
1) Tìm các phân số có mẫu số là 8 lớn hơn -3/4 và nhỏ hơn 1/4. Tính tổng các phân số tìm được.
2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: |x| +2|y| <2,99
–––––––– Hết ––––––––
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 7
ĐẦU NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: TOÁN
Thời gian: 90 phút
(Không kề thời gian phát đề)
Câu 1 (2.0 điểm):
1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -12; 8; -4; 2; 0.
2. a) Tính: 15 + (-9)
b) Tính nhanh: 5.2015 – 5.2014
Câu 2 (3.0 điểm):
Thực hiện phép tính:
a)
b) Tìm x, biết:
a)
b) Câu 3 (2.0 điểm):
Sơ kết Học kỳ I, lớp 6A có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi chiếm
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Câu 4 (2.5 điểm):
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh số đo của hai góc xOz và zOy.
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Câu 5 (0.5 điểm): Tính
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN TOÁN - LỚP: 7
NĂM HỌC 2015 – 2016
(Thời gian 60’ không kể chép đề)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):
Bài 2: (3 điểm)
Tìm x biết – 52+2/3 x = -46
Tính tổng:
Bài 3: (2 điểm)
Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 4: (3 điểm)
Cho góc bẹt xOy vẽ tia Oz sao cho ∠yOz= 60O.
a) Tính ∠zOx
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của ∠ xOz và ∠zOy. Hỏi hai góc zOm và zOn có phụ nhau không? Tại sao?
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2016-2017, MÔN: TOÁN 7
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
A. Trắc nghiệm: (2,5 điểm).
Chọn một trong các chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Số nghịch đảo của
là: A.
B. 5
C. -5
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 2: Hai góc bù nhau, một góc có số đo bằng 350. Góc còn lại có số đo bằng:
A. 550
B. 1450
C. 650
D. 1550
Câu 3: Kết quả phép tính 35 . 94 là:
A. 313
B.279
C. 39
D. 2720
Câu 4: Tổng của tất cả các số nguyên x, biết -10<x<11 bằng:
A. 1
B. -21
C. 21
D. 10
Câu 5: Số học sinh của khối 6 là 118 em chiếm 23,6% số học sinh toàn trường. Số học sinh toàn trường là:
A. 200
B. 472
C. 449
D.500
B. Tự luận: ( 7,5 điểm )
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a)
b) c) Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết.
a)
b) c) Bài 3: (2,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 80m và chiều rộng bằng
chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó? Bài 4: (2,0 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho
= 600 . Tính
Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của
và . Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?
Bài 5: (0,5 điểm)
Tìm các số tự nhiên n để phân số
có giá trị là một số nguyên
-------Hết-------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ./.)
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2016-2017, MÔN: TOÁN 7-VNEN
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chọn chữ cái trước câu trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 1: Số nghịch đảo của số
là: -
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Khi rút gọn phân số
ta được phân số tối giản là: -
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Kết quả của phép tính
là: -
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Kết quả của phép tính
là : -
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Cho hai góc đối đỉnh, một góc có số đo bằng 800. Số đo góc còn lại là:
-
A. 550
B. 800
C. 400
D. 500
Câu 6: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 1200. Số đo góc còn lại là:
-
A. 900
B. 800
C. 700
D. 600
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a)
b) c) Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x biết :
a)
- x = b) x : c) Bài 3 (2 điểm).
Lớp 7 có 30 học sinh. Trong đó số học sinh nam bằng
số học sinh cả lớp. Tính số học sinh nam của lớp 7.
Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam và số học sinh cả lớp .
Bài 4 (2 điểm).
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ
= 400 và = 800. a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo
. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc
không ? Vì sao?
-------------------- Hết -------------------
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KSCLĐN – NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: TOÁN – Lớp 7.
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:
Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết:
Bài 3 (2,0 điểm). Ba khối lớp 6, 7, 8 có 960 học sinh. Số học sinh khối 7 chiếm 43,75% tổng số.
Tính số học sinh khối 7.
Tính tỉ số phần trăm của học sinh khối 8 và khối 6. Biết số học sinh khối 6 nhiều hơn khối 8 là 140 học sinh.
Bài 4 (3,0 điểm). Cho
, C là một điểm nằm bên trong sao cho . Tính
Kẻ tia OE là tia phân giác của
, OD là tia đối của tia OC. So sánh các góc và ?
Bài 5 (1,0 điểm). Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức
là một số nguyên.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
Ngày thi ….. tháng 9 năm 2016
Câu 1 ( 2 điểm): Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
-
a)
b)
c)
d)
Câu 2 ( 2 điểm): Tìm x, biết:
-
d) 3x . 5 = 45
Câu 3 (3 điểm):
1. Lớp 6B có 45 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá gấp 3 lần số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6B.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
2. Tìm số nguyên n để 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
Câu 4 (2 điểm):
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
; a) Tia Oz có là tia phân giác của góc
không? Vì sao? b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của góc
Câu 5 (1 điểm):
Chứng minh rằng:
------------- Hết-------------
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn : TOÁN 7
Thời gian làm bài : 90 phút
Đề thi gồm : 01 trang
Câu 1(2,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý:
a)
b)
c)
d)
Câu 2(2,0 điểm). Tìm x biết:
a)
b)
c)
Câu 3(1,5 điểm). Một lớp học có 32 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
số học sinh giỏi. Tính số học sinh trung bình của lớp? Câu 4(3,0 điểm).
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Om, vẽ hai tia On và Op sao cho
và a) Tia On có nằm giữa hai tia Om và Op không ? Vì sao ?
b) Tính số đo của góc
. c) Chứng minh tia On là tia phân giác của góc
d) Gọi Oq là tia phân giác của góc
. Tính số đo của góc
Câu 5(1,5 điểm).
Tìm số tự nhiên n, biết:
Tìm các giá trị n
để A = có giá trị là số tự nhiên.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn : TOÁN 7
Thời gian làm bài : 90 phút
Đề thi gồm : 01 trang
Câu 1 (1,5 điểm).
1)
2)
Câu 2 (3,0 điểm).
a)
b) c) Câu 3 (2,0 điểm).
Một vườn hoa hình chữ nhật của nhà trường có chiều dài 20m, chiều rộng bằng
chiều dài, được sử dụng như sau: diện tích vườn hoa dùng để trồng các loại hoa, 20% diện tích vườn hoa để làm đường đi. Diện tích phần còn lại của vườn hoa để xây bể nước. (như hình vẽ bên)
a) Tính diện tích của vườn hoa.
b) Tính diện tích phần vườn để trồng các loại hoa và diện tích phần đường đi.
c) Diện tích bể nước chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích của cả vườn hoa.
Câu 4 (3,0 điểm).
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
và . a) Tính số đo của
? b) Tia Oz có phải là tia phân giác của
không? Vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo của
? Câu 5 (0,5 điểm).
Hãy so sánh
và .
PHÒNG GD&ĐT
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 7
Năm học: 2017-2018
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính:
25.125.32.7 c)
15.(-7) + 15.(-3) d)
e)
Câu 2 (2,5 điểm): Tìm x, biết:
a) x + 3 = -21 c)
b)
d) e)
Câu 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng
số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh khá, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh các loại giỏi, khá, trung bình, yếu. Câu 4 (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho
, . a) Tính
? b) Vẽ tia On, Om lần lượt là tia phân giác của các
. Tính ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có là tia phân giác của
không? Vì sao? Câu 5 (1 điểm).
Chứng minh rằng:
. -----Hết-----
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2018-2019. MÔN TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 08 câu, 01 trang)
Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1: Số đối của
là: A.
B.
C.
D.
Câu 2: Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa
và ? A.
B. C. D. Câu 3: Tổng của tất cả các số nguyên x, biết -9 < x < 10 bằng:
A. 1
B. 9
C. 10
D. -19
Câu 4: Hai góc đối đỉnh, một góc có số đo bằng 350 thì góc còn lại có số đo bằng:
A. 550
B. 1450
C. 650
D. 350
Phần II – Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5 (2,5 điểm) Tìm x, biết:
1) 2x + 7 = 3 2)
3)
4) Câu 6 (1,5 điểm) Trong 40kg nước biển có 2 kg muối.
1) Tính tỉ số phầm trăm của muối trong nước biển.
2) Tính lượng muối trong 60 kg nước biển.
3) Cần thêm bao nhiêu kilogam nước thường vào 60kg nước biển để được hỗn hợp
có 3% muối?
Câu 7 (3,0 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 500, góc xOz = 1200.
1) Tính số đo góc yOz.
2) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn.
Câu 8 (1,0 điểm)
1) Tìm các số tự nhiên n để biểu thức
nhận giá trị nguyên. 2) Thực hiện phép tính:
-----Hết-----
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:............................................Số báo danh:..................................................…
-
Bộ đề thi học kì 2 Toán 7 có đáp án năm học 2019 - 2020-Doc24.vn
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ 2
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: Toán 7 – Thời gian: 90 phút.
Bài 1: (2 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra HKII môn toán của các học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau:
7
9
5
5
5
7
6
9
9
4
5
7
8
7
7
6
10
5
9
8
9
10
9
10
10
8
7
7
8
8
10
9
8
7
7
8
8
6
6
8
8
10
Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức
(a, b là hằng số khác 0) Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến A
Tìm bậc của đơn thức A
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức
và Tính M(x) = P(x) + Q(x)
Tìm đa thức N(x) sao cho: N(x) + Q(x) = P(x)
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của
cắt AC tại D Cho biết BC = 10cm, AB = 6cm, AD = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CD
Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh ∆ABD = ∆EBD và ∆BAE cân
Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF
Gọi H là giao điểm của BD và CF. K là điểm trên tia đối của tia DF sao cho DK = DF, I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI = 2DI. Chứng minh rằng ba điểm K, H, I thẳng hàng.
Bài 5: (1 điểm) Chứng minh rằng :
(với mọi n>1) ----------------- Hết -----------------
Họ tên thí sinh ..........................................................SBD: ........................
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Bài 1: (2,0 điểm)
Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng (1,5 điểm)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
Số trung bình cộng
4
1
4
5
5
25
6
4
24
7
9
63
8
10
80
9
7
63
10
6
60
N = 42
Tổng: 319
b) Mốt của dấu hiệu
(0,5điểm) Bài 2: (1,5điểm)
a) Ta có
Phần hệ số của A là:
; Phần biến của A là: (1,25điểm) b) Bậc của đơn thức A là: 5 + 6 = 11 (0,25điểm)
Bài 3: (2 điểm)
a) (1điểm)
Ta có M(x) = P(x) + Q(x)
(1điểm)
Ta có N(x) + Q(x) = P(x)
Bài 4: (3,5 điểm)
a) (0,5điểm) Ta có ∆ABC vuông tại A
(định lý Pytago) Ta có
(1điểm) Xét ∆DAB và ∆DEB có:
(∆ABC vuông tại A, DE BC) (vì BD là phân giác ) BD chung
∆DAB = ∆DEB (ch-gn) BA = BE (2 cạnh tương ứng) ∆BAE cân tại B c) (1điểm) Ta có ∆DAB = ∆DEB (do trên)
DE = DA (1) (2 cạnh tương ứng) Ta có ∆DAF vuông tại F
DF > DA (2) Từ (1) và (2)
DF > DE d) (1điểm) ∆BCF có CA và FE là 2 đường cao cắt nhau tại D
D là trực tâm của ∆BCF BH CF ∆BCF có BH vừa là đường cao vừa là đường phân giác
∆BCF cân tại B và BH cũng là đường trung tuyến Xét ∆CFK có: CD là trung tuyến (vì DK = DF nên D là trung điểm của FK)
(vì CI = 2DI nên ) I là trọng tâm của ∆CFK KI đi qua trung điểm của CF Mà H là trung điểm của KF (vì BH là đường trung tuyến ∆BCF)
Vậy K, I, H thẳng hàng
Bài 5: (1 điểm)
- Ta có :
Áp dụng kết quả trên ta có :
Mặt khác, ta có:
Vận dụng kết quả (2) cho (1) ta có :
(vì
) - Ta cũng có :
Ta lại có :
Áp dụng kết quả (4) cho (3) ta có :
Vậy
(với mọi n>1)
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HỌC KÌ 2 - ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
Tìm bậc của đơn thức -2x2y3 (0,5 điểm)
Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
5xy3; 5x2y3; -4x3y2; 11x2y3 (0,5 điểm)
Câu 2: Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của 20 học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
4 6 5 7 5 8 7 9 6 8
6 7 7 10 9 7 5 4 6 7
Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
Lập bảng ‘‘ tần số ’’ và tìm mốt của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng.
Câu 3: Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x
B(x) = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
Tính A(0); B(1). (1,0 điểm)
Hãy tính: A(x) + B(x). (1,0 điểm)
Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = 2.A(x) + B(x) (1,0 điểm)
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
Chứng minh AB = HB (1,5 điểm)
So sánh độ dài hai cạnh AD và DC (0,5 điểm)
Chứng minh tam giác KBC cân (1,0 điểm)
Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm D thuộc cạnh BC.
Chứng minh: 2AD > AB + AC - BC (1,0 điểm)
------ Hết ------
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: Toán – Lớp: 7
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu hỏi
Hướng dẫn chấm và đáp án
Điểm
Câu 1
Tìm bậc của đơn thức -2x2y3
Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
5xy3; 5x2y3; -4x3y2; 11x2y3
1 điểm
Đơn thức -2x2y3 có bậc là 5
0,5
Các đơn thức đồng dạng là 5x2y3 và 11x2y3
0,5
Câu 2
Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của 20 học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
4 6 5 7 5 8 7 9 6 8
6 7 7 10 9 7 5 4 6 7
Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
Lập bảng ‘‘ tần số ’’ và tìm mốt của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng.
2 điểm
Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán (1 tiết) của 20 học sinh lớp 7A
Số các giá trị là 20
0,5
0,25
Bảng tần số
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
3
4
6
2
2
1
N = 20
0,5
M0 = 7
0,5
0,25
Câu 3
Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x
B(x) = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
Tính A(0); B(1).
Hãy tính: A(x) + B(x).
Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = 2.A(x) + B(x)
3 điểm
a) Ta có: A(0) = 03 + 3.02 – 4.0 = 0
B(1) = – 2.13 + 3.12 + 4.1 + 1 = 6
0,5
0,5
b) A(x) + B(x) = (x3 + 3x2 – 4x) +(– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
= x3 + 3x2 – 4x – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
= (x3 – 2x3) + (3x2 + 3x2)+ (– 4x + 4x) + 1
= – x3 + 6x2 + 1
0,25
0,25
0,25
0,25
c) M(x) = 2.A(x) + B(x)
= 2(x3 + 3x2 – 4x) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
= 2x3 + 6x2 – 8x – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
= (2x3 – 2x3) + (6x2 + 3x2) + (– 8x + 4x) + 1
= 9x2 – 4x + 1
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
Chứng minh AB = HB
So sánh độ dài hai cạnh AD và DC
Chứng minh tam giác KBC cân
3 điểm
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận đúng.
a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD, ta có:
(giả thiết) BD là cạnh huyền chung.
Do đó (ABD = HBD (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra AB = HB (hai cạnh tương ứng)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Xét CDH vuông tại H.
DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà DH = AD (vì HBD = ABD)
Nên: DC > AD
0,25
0,25
c) Chứng minh tam giác KBC cân.
Xét tam giác DHC và tam giác DAK, ta có:
(giả thiết) DH = DA (vì ABD = HBD)
(hai góc đối đỉnh) Do đó: DHC = DAK (g.c.g)
Suy ra: HC = AK
Mặt khác ta có: BC = BH + HC
BK = BA + AK
Mà BH = AB; HC = AK (chứng minh trên)
Nên BC = BK
Vậy tam giác KBC cân tại B
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
Cho tam giác ABC có điểm D thuộc cạnh BC.
Chứng minh: 2AD > AB + AC - BC
1 điểm
Xét tam giác ABD, ta có:
AD + BD > AB (1)
Xét tam giác ACD, ta có:
AD + DC > AC (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta có:
AD + BD + AD + DC > AB + AC
2AD + BC > AB + AC
2AD > AB + AC – BC
Vậy 2AD > AB + AC – BC
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng? (2 điểm)
Câu 1) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –5x4y5?
A. –5x5y4.
B. 5(xy)4.
C. – xy5.
D. x4y5.
Câu 2) Giá trị của biểu thức
tại x = 2 và y = 1 là: A. - 4
B. -12
C. - 10
D. 12
Câu 3) Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có:
A.
là tam giác vuông. B. là tam giác cân. C. là tam giác vuông cân. D. là tam giác đều. Câu 4) Một tam giác có G là trọng tâm, thì G là giao điểm của ba đường :
A. Ba đường cao,
C. Trung trực
B. Phân giác
D. Trung tuyến
Câu 5) Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
A. 4x2y B. 7+xy2 C. 6xy.(- x3) D. - 4xy2
Câu 6) Bậc của đơn thức 5x4y2z2 là:
A. 3 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 7) Cho tam giác ABC có: AB = 3 cm; BC = 4cm; AC = 5cm. Thì:
A. góc A lớn hơn góc B ; B. góc B nhỏ hơn góc C ; C. góc A nhỏ hơn góc C ; D. góc B lớn hơn góc C
Câu 8) Cho tam giác ABC cân tại A,
. Số đo góc BCA là : A. 900 B. 1200 C. 750 D. 1800
II. PHẦN BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Điểm thi đua trong các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
-
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
80
90
70
80
80
90
80
70
80
Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? (0,5 điểm)
Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu (1,0 điểm)
Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A (0,5 điểm)
Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 + 3x2 + 5x – 1 và Q(x) = 2x3+ x2– 4x + 2
Tính P(1); b)Tính P(x) + Q(x)
Bài 3: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) F(x) = 2x – 6; b) G(x) = x + 2
Bài 4: (3 điểm) Cho
ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. a) Tính độ dài BC.; b) Chứng minh:
ABM = CDM.; c) Chứng minh: 2BM < BA + BC. ---------------- HẾT ----------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: TOÁN 7
Nội dung
Điểm
TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ)
-
1
2
3
4
5
6
7
8
D
B
C
D
B
D
D
C
Bài
TỰ LUẬN
1
Dấu hiệu: Điểm thi đua trong các tháng trong một năm học của lớp 7A
0,5
Bảng tần số:
Giá trị (x)
70
80
90
Tần số (n)
2
5
2
N = 9
M0 = 80
0,5
0,5
0,5
2
1
0,5
0,5
3
F(x) = 0 Suy ra 2x – 6 = 0
2x = 6
x = 6:2 = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức F(x) = 2x – 6
0,25
0,25
G(x) = 0 Suy ra x + 2 = 0
x + 2 = 0
x = – 2
Vậy x = – 2 là nghiệm của đa thức G(x) = x + 2
0,25
0,25
4
Vẽ hình đúng
0,5
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
Suy ra: BC = 10 (cm)
0,25
0,5
0,25
Xét
ABM và CDM có:
MA = MC (vì M là trung điểm của AC)
(vì hai góc đối đỉnh) MB = MD (gt)
Suy ra
ABM = CDM (c – g – c)
0.25
0,25
0,25
0,25
Ta có: BD = BM + MD mà BM = MD (gt)
Suy ra BD = 2BM (1)
Ta lại có
ABM = CDM (cmt) Suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng) (2)
Xét tam giác BCD ta có: BD < CD + BC (Bất đẳng thức tam giác) (3)
Từ (1),(2) và (3) Suy ra 2BM < AB + BC (đpcm)
0,25
0,25
* Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng, giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GD&ĐT……..
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn phương án trả lời A thì ghi 1-A.
Câu 1. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được thống kê như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Mốt của dấu hiệu là
45 B. 6 C. 32 D. 31
Câu 2. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức ?
A. 2x +1 B. 2x - 1 C.
x D. x (2x - 1) Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3x
y ? -3 x
y B. -3 (xy) C. 3 x y D.
Câu 4. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) =
x + 1 ? A.
B. C. - D. - Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. x.y.
B.
C. x + y.
D. x – y.
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A có Â= 800 khi đó số đo của góc B bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5
là: A. 3xy
B.
C.
D.
C
âu 8: Cho và có . Để kết luận = theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. AB = DE; AC = DF.
C. BC = EF;
B
. BC = DE; D. BC = EF; AC = DF.
Câu 9: Giá trị của biểu thức 3x2 – 4x + 1 tại x = –1 là
A. 8.
B. 2.
C. 0.
D. –6.
C
âu 10: Tam giác ABC có AC < AB < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A
. B.
C.
D.
Câu 11: Bậc của đa thức 10x4y – 3x8 + x3y6 là
A. 4.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 12: Tam giác ABC vuông tại A có AC < AB. Vẽ AH vuông góc với BC (H ϵ BC). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. HB < HC.
B. AC < AH.
C. AB < AH.
D. HC < HB.
Câu 13: Thu gọn đa thức P = – 7x2y3 – 5xy2 + 8x2y3 + 5xy2 được kết quả là
A. P = x2y3.
B. P = – 15x2y3.
C. P = – x2y3.
D. P = x2y3 – 10xy2.
Câu 14: Nghiệm của đa thức f(x) = 3x – 6 là
A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. – 2.
Câu 15: Tam giác ABC có BD là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).
Bài 1: (1,25 điểm).
Học sinh lớp 7B góp vở ủng hộ cho các bạn vùng khó khăn. Số quyển vở đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng thống kê sau.
3
4
5
5
6
7
8
5
5
5
4
7
8
5
3
7
4
7
8
7
4
8
5
4
5
3
6
4
7
4
6
4
7
6
8
5
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 2: (1,25 điểm).
a) Cho hai đa thức A(x) = 3x2 – x3 – x + 5 và B(x) = x3 – 2x2 – 4 + 3x.
Tính M(x) = A(x) + B(x).
b) Cho đa thức N(x) = 2x2 – 2 + k2 + kx. Tìm các giá trị của k để N(x) có nghiệm x = – 1.
Bài 3: (2,5 điểm).
Cho
vuông tại A (AC < AB), tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho CD = DE, từ điểm E vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại M và cắt BC tại điểm N. a) Chứng minh
. b) Chứng minh NC = NE.
c) Chứng minh rằng DM < DB.
--------------- Hết ---------------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh........................................................số báo danh...........................
S
Ở GDĐT ……….
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020
(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)
I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/A
C
C
D
C
A
B
D
D
A
B
C
D
A
B
C
II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
a
Dấu hiệu là: Số quyển vở đóng góp của mỗi học sinh lớp 7B
0,25
b
Bảng “tần số”
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
3
8
9
4
7
5
N = 36
0,5
c
Tính đúng
0,5
2
a
Cách 1: M(x) = (3x2 – x3 – x + 5) + (x3 – 2x2 – 4 + 3x)
= (3x2 – 2x2) + (– x3 + x3) + (–x + 3x) + (5 – 4)
= x2 + 2x + 1
0,25
0,25
0,25
C
(0,25)
ách 2: A(x) = – x3 + 3x2 – x + 5B(x) = x3 – 2x2 + 3x – 4
M(x) = A(x) + B(x) = x2 + 2x + 1 (0,5)
b
N(x) có nghiệm x = – 1
N(– 1) = 2.(– 1)2 – 2 + k2 + k.(– 1) = 0 k2 – k = 0 k = 0 hoặc k = 1
0,25
0,25
3
Hình vẽ
(Hình vẽ phục vụ câu a, b: 0,5 điểm)
0,5
a
X
ét và có: (gt)
CD = DE (gt)
(đối đỉnh)
Do đó
(cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)
0,5
0,25
b
T
a có: (vì ) (vì CD là phân giác của góc C)
hay cân tại N Suy ra: NC = NE (đpcm)
0,25
0,25
0,25
Kẻ DH vuông góc với BC tại H
Ta có: DH = DA (vì CD là tia phân giác của góc C)
và DA = DM (vì
) DM = DH
0,25
Xét tam giác DHB vuông tại H có DH < DB (vì DB là cạnh huyền)
DM < DB (đpcm) 0,25
*Chú ý:
- Nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm nội dung.
-------------- Hết ---------------
SỞ GD&ĐT ……….
Trường THCS………….
KIỂM TRA THI HỌC KÌ II
Môn: TOÁN 7
Năm Học: 2019 - 2020
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm).
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác :
A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức
: A.
B. C. D. Câu 3:
có =900 , =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AB > AC B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AC > AB
Câu 4: Biểu thức :
, tại x = -1 có giá trị là : A. –3 B. –1 C. 3 D. 0
Câu 5: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1000 . Vậy mỗi góc ở đáy có số đo là :
A.1400 B.800 C.400 D.1000
Câu 6: Với x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:
A. x + 1 B. x –1 C. 2x +
D. x2 + 1 Câu 7: Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có:
A. AG =
AM B. AG = AM C. AG = AM. D. AG = AM Câu 8: Đơn thức
có bậc: A. 3 B. 5 C. 2 D. 10
Câu 9: Cho
, kết quả rút gọn P là: A.
B. C. D. Câu 10: Cho hai đa thức:
; Kết quả A – B là: A.
B. C. D. Câu 11: Gọi M là trung điểm của BC trong tam giác ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ?
A
. Đường cao. B. Đường phân giác. C. Đường trung tuyến. D. Đường trung trực Câu 12: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB < BC < BD B. AB > BC > BD
C. BC > BD > AB D. BD <BC < AB
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu 13. (1,0 điểm)
Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 22 học sinh được ghi lại như sau:
9
10
5
10
8
9
7
8
9
10
8
8
5
7
8
10
9
8
10
7
8
14
a) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu.
b) Tính số trung bình cộng.
Câu 14. (2,0 điểm) Cho hai đa thức :
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = Q(x) – P(x)
c) Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của N(x) nhưng không là nghiệm của M(x)
Câu 15. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A có góc B bằng 60o. Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E. Kẻ EH vuông góc với BC (H
BC). Chứng minh ΔABE = ΔHBE
b) Chứng minh HB = HC
c) Từ H kẻ đường thẳng song song với BE cắt AC ở K. Chứng minh ΔEHK là tam giác đều.
Gọi I là giao điểm của BA và HE. Chứng minh IE > EH.
Câu 16. (0,5 điểm) Cho a, b, c ≠ 0 thỏa mãn a + b + c = 0.
Tính
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). Mỗi câu 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đápán
C
C
A
B
C
A
D
D
C
C
C
A
II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
2
3
7
4
5
1
N=22
Câu 13. (1,0 điểm)
a)
Lập chính xác bảng “tần số”
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
2
3
7
4
5
1
N=22
0,25đ
Tìm được Mo = 8 (phút)
0,25đ
b)
Số trung bình cộng
= = 8,5(phút)
0,5đ
Câu 14. (2,0 điểm)
a)
Thu gọn và sắp xếp:
0,5đ
b)
M(x) = P(x) + Q(x) =
N(x) = Q(x) - P(x) =
0,5đ
0,5đ
c)
Thay x = 2 vào biểu thức M(x), ta được:
M(2) =
= 42 ≠ 0 Thay x = 2 vào biểu thức N(x), ta được:
N(2) =
= 0 Vậy x = 2 là nghiệm của N(x) nhưng không là nghiệm của M(x)
0,25đ
0,25đ
Câu 15. (3,5 điểm)
Vẽ hình
a)
Xét
và có = = 900 (vì vuông tại A, EH BC) BE là cạnh chung
(BE là phân giác của ) =>
= (ch-gn)
0,5đ
0,5đ
b)
+ Ta có: BE là phân giác của
nên + ΔABC vuông tại A lại có
= 600 suy ra = 300
+ Suy ra được ΔBEC cân tại E có EH là đường cao suy ra EH đồng thời là đường trung tuyến.
và kết luận HB = HC
0,25đ
0,75đ
c)
+ Xét
vuông tại A, có: + = 900 =>
= 900 - = 900 - 300 = 600 + Xét ΔEHC vuông tại H, có
+ Mặt khác: BE // HK nên:
= = 600 (hai góc đồng vị) + Xét
có: = = 600=> đều. 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
d)
Ta có I là giao điểm của BA và HE
=>
= 900 (vì kề bù với = 900) + Xét
vuông tại A , có: IE là cạnh huyền, AE là cạnh góc vuông
=> IE > AE
+ Lại có : AE = EH (vì
= (cmt)) => IE > EH.
0,25đ
0,25đ
Câu 16. (0,5điểm)
Ta có a + b + c = 0 suy ra
0,25 đ
Nên
0,25đ
Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:
https://doc24.vn/tai-lieu-hoc-tap-lop-7
SỞ GD&ĐT ……….
Trường THCS………….
KIỂM TRA THI HỌC KÌ II
Môn: TOÁN 7
Năm Học: 2019 - 2020
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trắc Nghiệm: (3 điểm)
Hãy chọn chữ cái đầu vào mỗi phương án đúng
Câu 1: Tích của hai đơn thức 5xy và (–x2y) bằng
A. 5x3y2.
B. – 5x3y2.
C. –5x2y.
D. 4x3y2.
Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 3cm.
B. 4cm.
C.
cm. D. 9cm.
Câu 3: Bậc của đơn thức 2xy7 là
A. 2.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 4: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm.
B. 3cm; 2cm; 5cm.
C. 2cm; 4cm; 6cm.
D. 2cm; 3cm; 4cm.
Câu 5. Bậc của đa thức xy2 + 2xyz -
x5 - 3 là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 6. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu 7. Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là
A. 12x3y4z B. - 12x3y4 C. - 12x3y4z D. 12x3y3z
Câu 8. Giá trị biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là
A. 12 B. -18 C. 18 D. -9
Câu 9. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 10. Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 2. Cạnh huyền có độ dài bằng 1,5 lần độ dài cạnh góc vuông này. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là
2
B. C. D.
Câu 11. Một tam giác có độ dài ba cạnh đều là số nguyên. Cạnh lớn nhất bằng 7cm, cạnh nhỏ nhất bằng 2cm. Khi đó cạnh còn lại của tam giác bằng
A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E. Đáp án nào sau đây là sai ?
A. BC > AC
B. DE > BC
C. DE < BC
D. BE >BA
II. Tự luận (7điểm)
Bài 1: (1,5 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút)
của một lớp học và ghi lại:
10
5
4
7
7
7
4
7
9
10
6
8
6
10
8
9
6
8
7
7
9
7
8
8
6
8
6
6
8
7
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu
c) Tính thời gian trung bình của lớp
Bài 2: (1,0 điểm). Thu gọn các đơn thức:
2x2 y2 .
x y3(-3 x y) b) (-2 x3 y)2 x y2 y5
Bài 3: (1,5 điểm). Cho hai đa thức:
a. Rút gọn P(x) , Q(x) .
b. P(x) – Q (x)
Bài 4: (2.5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường phân giác BD. Từ D vẽ DE vuông góc với BC tại E.
1.Chứng minh
ABD = EBD 2. Chứng minh AD < DC
3. Tia ED cắt tia BA tại N. Gọi M là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.
Bài 5: (0.5 điểm). Chứng minh rằng đa thức M(x) = –2014 – x2 không có nghiệm.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7
PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
D
A
A
C
B
C
B
D
B
PHẦN II: Tự luân (7đ)
Bài
Đáp án
Điểm
1
(1,5đ)
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp
b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8
c/ Tính được
0,5
0,5
0,5
2
(1,0đ)
0,5
0,5
3
(1,5đ)
a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2
Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1
b. P (x) – Q (x) = x3 + 1
0,5
0,5
0,5
4
(2,5đ)
H
0,5
a/ Ghi được mỗi yếu tố bằng nhau 0.5 đ
Kết luận
ABD = EBD (cạnh huyền- góc nhọn) 1,0
b/
ABD = EBD (cmt) suy ra DA = DE (hai cạnh tương ứng) DE < DC (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Suy ra AD < DC
0.5
c/ Chứng minh được BD
NC (nhờ tính chất ba đường cao) Chứng minh được tam giác BNC cân tại N, suy ra BD
CN Ta được hai đường thẳng BD và BM trùng nhau hay B,D,M thẳng hàng
0,5
5
(0,5đ)
-x2
0 với mọi biến x Suy ra -2014 – x2 < 0 với mọi x
Kết luận
0,5
(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó).
-
những cách nào?
* Có 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật:
Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Cái nón
Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất
thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành lên
đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng
lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre
bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt
dầu nên mặt nón còn trông rất bóng.
Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. Hai bên quai tết hai
chiếc nơ nho nhỏ. Tôi đội nón lên đầu, quai rất vừa cằm .
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền.” Vì vậy,
mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo
vành .
a.Xác định đoạn kết bài.
b.Theo em, đó là kết bài theo cách nào?
a. Xác định đoạn kết bài.
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền.” Vì vậy,
mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo
vành .
b.Theo em, đó là kết bài theo cách nào?
* Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái
nón của bạn nhỏ.
Bài 2 : Cho các đề sau:
a)Tả cái thước kẻ của em.
b)Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
c)Tả cái trống trường em.
Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề
trên.
a. Tả cái thước kẻ của em.
Thước! Người bạn nhỏ của em, đã cùng em
chăm chỉ học tập. Thước giúp em kẻ những
đường thẳng, kẻ hết bài học, kẻ những điều cần
ghi nhớ. Mỗi lần dùng xong, em đều lấy khăn lau
sạch sẽ rồi cất “người bạn nhỏ” vào “ căn phòng”
trong cặp.
b. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
Theo suốt thời gian ngồi dưới mái trường, cái
bàn học cùng em bước vào tương lai rộng mở.
Sau này, khi em tốt nghiệp Tiểu học, cái bàn sẽ
được chuyển lại cho em gái em. Cái bàn ghi dấu
ấn tất cả thành tích học tập cùa em. Em muốn nói
với cái bàn: “Cậu đã giúp tớ học giỏi như hôm
nay!”.
c.Tả cái trống trường em.
Trải qua bao nhiêu năm học, bác trống
trường tiễn từng lớp đàn anh tốt nghiệp, đón
từng lớp mầm non vào Tiểu học. Một năm nữa,
khi em tốt nghiệp Tiểu học, bác trống sẽ gióng
từng hồi trang trọng chào những cô cậu học trò
nhỏ. Xa bác trống, em nhớ bác biết bao! .
2. Cho các đề sau:
a) Tả cái thước kẻ của em.
b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
c) Tả cái trống trường em.
Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn
làm theo một trong các đề trên.
Nhận xét đoạn văn.
- Đoạn văn có mấy câu? Mỗi câu đủ chủ ngữ, vị
ngữ chưa? Ý diễn đạt trong mỗi câu như thế nào?
- Đoạn văn nêu được những ý nào? Những ý đó
có đạt với yêu cầu của kết bài mở rộng không?
• -
Đề 1
UBND QUẬN THỦ ĐỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018
- 2019
NGÀY KIỂM TRA: 19/12/2018
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2.5 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Zn → ZnO → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnSO4
Câu 2: (1.5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch dựng trong các bình
riêng biệt mất nhãn sau: KCl, HNO3, BaCl2, KOH. Viết phương trình hóa học.
Câu 3: (0,75 điểm)
Thành phần chính của không khí là O2 và N2. Khi không khí có lẫn khí độc là
Cl2 thì có thể cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng?
a) Dung dịch CuSO4
b) Dung dịch H2SO4
c) Nước
d) Dung dịch NaOH
Viết phương trình phản ứng
Câu 4: (1.5 điểm)
Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Au. Hãy cho biết kim loại nào có tác dụng
với:
a) Dung dịch HCl
b) Dung dịch AgNO3
Viết phương trình phản ứng
Câu 5: (2.0 điểm)
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
c) Tính nồng độ mol/lit dung dịch sau phản ứng.
(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 6: (0,75 điểm)
Đồng bạc là một hợp kim gồm Niken, kẽm và đồng. Khối lượng của chúng lần
lượt tỉ lệ với 3:4:13. Hỏi phải cần bao nhiêu kilogam mỗi loại để sản xuất ra
được 100kg đồng bạch?
Câu 7: (1.0 điểm)
Từ các chất Na, Fe2O3, Al, H2O và dung dịch HCl. Viết các phương trình hóa
học điều chế AlCl3, Fe(OH)3
(Cho biết:K = 39; H = 1; Mg = 24; O = 16; S = 32)
Đề 2
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I
Năm học: 2018 - 2019
Môn: Hóa học - lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 điểm)
Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm (Al). Viết phương trình hóa học minh
họa.
Câu 2: (2 điểm)
Cho các dung dịch không màu, mất nhãn đựng trong các lọ riêng biết sau:
H2SO4; NaCl; Ba2Cl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (2 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Câu 4: (3 điểm)
Ngâm một lá kẽm (Zn) trong 100 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho
đến khi kẽm không tan được nữa.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng.
c) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng. -
-
Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp ) Ngày soạn:24/10/2007 Xuctu.com – Chuyên cung cấp sách tham khảo môn Toán THCS-THPT
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9
A.LÝ THUYẾT:
Xem lại sách giáo khoa Toán 9 Tập I phần tổng kết chương I trang 39.
B. BÀI TẬP:
DẠNG I: Tìm điều kiện cho biến để căn thức có nghĩa ?
-
Cần nhớ:
có nghĩa
Bài 1: Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa?
a)
b) c) d) e)
f) DẠNG II: So sánh hai căn thức bậc hai:
-
Định lí: Vói hai số không âm a và b ta có:
a > b
Chú ý: Khi so sánh cần linh hoạt, đó là:
- xử dụng thêm các tính chất như:
a, b > 0 , nếu a2 > b2 thì a > b
- nếu a > b > 0 thì
- Xử dụng tính chất bắc cầu....
Bài 2: So sánh các số a và b biết:
a =
và b = b) và
c) a =
và b = 5 d) a =
và b = e) a =
và b = DẠNG 3:Rút gon các biểu thức chứa căn thức bậc hai:
- Muốn rút gọn được các biểu thức chứa các căn
thức bậc hai cần nắm vững :
Các hằng đẳng thức đáng nhớ , phân tích thành nhân tử, các phép biến đổi .
Bài 3: Phân tích thành tích:
a)
; ; b)
; ; c)
; ; d)
; Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
a)
; ; b)
; ;
Bài 13: Cho biểu thức:
P =
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P > 0.
c) Tìm giá trị lớn nhất của P.
Bài 14: Cho biểu thức :
P =
(với x > 0 và x
4) a) Rút gọn P. b) Tìm x để P > 3
Bài 15: Cho biểu thức :
A =
a)Rút gọn A .
b) Chứng minh rằng nếu 0 < a < 1 thì A > 0.
c) Tìm giá trị lớn nhất của A.
Bài 16: Cho biểu thức:
P =
Tìm điều kiện cho x để P xác định.
Rút gọn P.
Tìm x để P > 0
DẠNG 4: Giải phương trình:
Bài 17: Giải các phương trình sau:
a)
b) c)
d) e)
f)
Bài 18: Giải các phương trình sau:
a)
b) TỰ KIỂM TRA NĂNG LỰC:
ĐỀ SỐ 01:
Bài 1: (2 điểm)
Trong hai số : - 4 ; 4 ; 8 ; - 8 số nào là giá trị
Căn bậc hai số học của 16
Tìm các giá trị của x để
có nghĩa ?
Bài 2: (3 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
Bài 5: Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn:
a)
; ; ; ; b)
; ; Bài 6: Khử mẫu của các biểu thức lấy căn :
; ; ; Bài 7: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a)
b) c) d) Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b) c)
: d)
e)
f) g)
k) Bài 9: Chứng minh các đẳng thức sau:
a)
b) Bài 10:
a)
b) c)
Bài 11: Cho biểu thức:
(với x > 0, x ≠ 1 và x ≠ 4) a) Rút gọn A.
b) Tìm giá trị của x để A = 0.
c) Tìm các giá trị của x để A < 0.
Bài 12: Cho biểu thức:
Q =
. a)Tìm các giá trị của x để Q xác định .
b)Rút gọn biểu thức Q.
c)Tìm tất cả các giá trị của x để Q < 1
Bài 3: (2 điểm)
Giải phương trình sau:
a)
b) Bài 4: (3 điểm)
Cho biểu thức: P =
Tìm x để xác định.
Rút gọn P
Tìm các giá trị của x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
ĐỀ SỐ 02
Bài 1: (4 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (2 điểm)
Giải các phương trình sau:
a)
b)
Bài 3: (3 điểm)
Cho biểu thức:
Q =
. a)Tìm các giá trị của x để Q xác định .
b)Rút gọn biểu thức Q.
c)Tìm tất cả các giá trị của x để Q < 1
Bài 4: (1 điểm)
So sánh hai số a và b biết :
và ====HẾT====
Chúc các em ôn tập tốt
TRỌN BỘ SÁCH THAM KHẢO TOÁN 9 MỚI NHẤT-2020-2021
Bộ phận bán hàng: 0918.972.605
Đặt mua tại: https://xuctu.com/
Email: [email protected]
Đặt trực tiếp tại:
https://forms.gle/ooudANrTUQE1Yeyk6
Đọc trước những quyển sách này tại: https://xuctu.com/sach-truc-tuyen/
Phát hành toàn quốc- Miễn Phí SHIP- Xem và thanh toán tại nhà- ĐT: 0918.972.605(Zalo)
-
-