Thông tin chung
-
-
TRƯỜNG THPT BẢO LỘC
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (2020-2021)
MÔN LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 15 phút
(Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm)
Họ và tên học sinh ..........................................................
Lớp..............
Mã đề thi
132
Câu 1: Các quốc gia nào sau đây không thuộn vùng lãnh thổ Đông Bắc Á?
A. Trung Quốc và Nhật Bản
B. Hàn quốc và Đài Loan
C. Triều Tiên và Nhật Bản
D. Mông Cổ và Ấn Độ
Câu 2: Hồng Kông thuộc về chủ quyền của Trung Quốc vào năm
A. 1997
B. 1998
C. 2000
D. 1999
Câu 3: Trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi nào ở khu vực Đông Bắc Á, đã
góp phần làm thay đổi bản đồ địa lý - chính trị thế giới?
A. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
B. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất khu vực Đông Bắc Á.
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của khu vực châu Á.
D. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc diễn ra dưới hình thức nào?
A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
D. Một cuộc nội chiến cách mạng
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng
minh trong Hội nghị Ianta (02/1945)?
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
B. Chấm dứt chiến tranh, trừng phạt các nước bại trận
C. Tổ chức lại thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
Câu 6: Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã
thống nhất quyết định gì?
A. Sừ dụng bom nguyên từ để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công phát xít Đức ở Bec-lin.
C. Tiêu diệt nhanh chóng tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tiêu diệt tận gốc quân phiệt Nhật.
Câu 7: Điểm chung về tình hình các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
là gì?
A. Đều đạt nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước, trở thành những nền kinh tế lớn của thế giới
B. Hầu hết các quốc gia đều rơi vào tình trạng kém phát triển trừ Nhật Bản
C. Đều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc thắng lợi
D. Hầu hết các quốc gia đều giành được độc lập và thống nhất đất nước
Câu 8: Nguyên thủ của các nước tham gia Hội nghị I-an-ta là những ai ?
A. Rudơven, Clêmăngxô, Sơcsin
B. Aixenhao, Xíttalin, Sơcsin
C. Rudơven, Xíttalin. Sơcsin
D. Aixenhao, Xíttalin, Clêmăngxô
Câu 9: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên ?
A. 20
B. 15
C. 5
D. 10
Câu 10: Người đã khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai?
A. Lưu Thiếu Kỳ
B. Mao Trạch ĐônG C. Tôn Trung Sơn
D. Đặng Tiểu Bình
Câu 11: Trước chiến tranh thế giới thứ II, các nước Đông Nam Á chịu sự nô dịch của:
A. Anh, Pháp
B. Chủ nghĩa thực dân
C. Chủ nghĩa quân phiệt
D. Hà Lan, Tây Ban Nha
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Câu 12: Hội nghị Ianta đã họp ở đâu?
A. Thụy Sĩ
B. Nước Anh
C. Liên Xô
D. Nước Pháp
Câu 13: Tổng thư kí do cơ quan nào bổ nhiệm?
A. Đại hội đồng
B. Tổng thư kí
C. Hội đồng bảo an
D. Ban quản thác
Câu 14: Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978-2000) là:
A. Phát triển kinh tế
B. Cải tổ chính trị
C. Phát triển văn hóa, giáo dục
D. Phát triển kinh tế, chính trị
Câu 15: Từ 1945-1949 Trung Quốc diến ra cuộc nội chiến giữa hai thế lực?
A. Quốc Dân Đảng và Đảng cộng Sản
B. Liên Xô và Mỹ
C. Đảng quốc dân và Đảng quốc đại
D. Mỹ với Đảng Cộng sản Trung Quốc
Câu 16: Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
C. Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn ( Anh, Pháp, Mỹ, TQ, Liên Xô)
D. Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
Câu 17: Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan
B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.
C. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan
Câu 18: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu?
A. Chu Ân Lai
B. Mao Trạch Đông
C. Lâm Bưu
D. Lưu Thiếu Kỳ
Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội trải dài từ Châu Âu sang Châu Á?
A. Thắng lợi cách mạng tháng Tám ở Việt Nam ( 1945)
B. Cách mạng dan chủ Đông Âu giành thắng lợi ( 1945-1949)
C. Thắng lợi cách mạng Trung Quốc, nước CHDCND Trung Hoa ra đời ( 1/10/1949)
D. Thắng lợi cách mạng Cu Ba ( 1959)
Câu 20: Trung Quốc thực hiện cải cách mở cửa năm nào
A. 12/1975
B. 12/1978
C. 12/1980
D. 12/1986
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 132 -
-
Ngày soạn : 8/1/2019 Tiết theo PPCT : 80 Ngày soạn : 8/1/2019 Tiết theo PPCT : 80
Văn bản :
KHI CON TU HÚ
- Tố Hữu -
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Có được những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu
- Hiểu nghệ thuật khác họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do)
- Hiểu được niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng.
- Cảm nhận được bài thơ.
2. Kĩ năng
- Biết đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
3. Định hướng phát triển năng lực
a. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
4. Thái độ
- Cảm phục tinh thần yêu nước của người chiến sĩ cánh mạng .
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG.
* Tích hợp môi trường: Bảo vệ biển đảo, giáo dục an ninh quốc phòng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu)
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhpóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số
-
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy
3. Bài mới:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp, kĩ thuật: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Gv: Theo các em, điều gì quan trọng nhất trong cuộc sống mỗi người?
Hs: Thảo luận, trình bày và bảo vệ ý kiến
(Sức khỏe, tiền bạc, tình yêu, hạnh phúc, gia đình....)
Gv: Mỗi người chúng ta sinh ra vốn là một sắc màu riêng, thế nên, quan niệm của mỗi người là khác nhau. Với riêng Tố Hữu, có lẽ, tự do là điều quan trọng nhất, là khát vọng mãnh liệt nhất. Khát vọng ấy được thể hiện trong bài "Khi con tu hú"
3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp, kĩ thuật: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề, kĩ thuật động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Thao tác 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
Gv tổ chức thảo luận nhóm để tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả?(gv kết hợp trình chiếu tranh)
- Hs: Quan sát tranh ảnh, theo dõi sgk, kết hợp bài soạn trả lời; Hs nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Gv: quan sát, định hướng, mở rộng, chuẩn hóa kiến thức
1. Tác giả
- Tố Hữu ( 1920 - 2002)
- Có nhiều cống hiến cho cách mạng và cuộc đời thơ
- Là nhà thơ của lí tưởng cộng sản; thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị.
* Gv Bổ sung:
Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Giác ngộ cách mạng khi đang còn là học sinh.
- Tháng 4/ 1939 bị thực dân Pháp bắt giamvào nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó trải qua các nhà lao ở miền Trung và Tây Nguyên, cho đến tháng 3/ 1942 ông vượt ngục tiếp tục hoạt động.
- Ông có nhiều cống hiến cho cách mạng và cuộc đời thơ
- Là nhà thơ của lí tưởng cộng sản; thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị.
- Con đường thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với các giai đoạn cách mạng Việt Nam, được đánh dấu bởi các tập thơ: Từ ấy ( 1937- 1946), Việt Bắc
(1947- 1954), gió lộng (1955- 1961), Ra trận (1962- 1971), máu và hoa (1972- 1977), một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)...
Nhóm 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Xuất xứ của bài thơ?
- Hs thảo luận, báo cáo kết quả; Hs khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Lúc này nhà thơ đang ở trong nhà lao Thừa Phủ ( Huế), lúc đã hơn ba tháng trời bị giam cầm.
- Bài thơ nằm trong phần “xiềng xích” của tập thơ “từ ấy”
- Bài thơ là tiếng lòng của người thanh niên 19 tuổi say mê lý tưởng, tha thiết yêu đời và hăng hái hoạt động nhưng bị giam cầm, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài.
- Gv quan sát, định hướng, mở rộng, chuẩn hóa kiến thức
GV: Bài thơ ra đời trong những ngày đầu tiên bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ, in trong tập thơ Từ ấy- tập thơ đầu tiên của Tố Hữu. Trước khi bị bắt giam Tố Hữu cảm thấy sung sướng vì bắt gặp lý tưởng cách mạng. Đang say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn; với niềm vui phơi phới bỗng bị nhốt, bị giam cầm trong nhà tù bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt, không thể chịu nổi. "Khi con tu hú" nằm trong một số bài thơ sáng tác trong tù của Tố Hữu.
Nhóm 3: Nêu cách đọc bài thơ, xá định thẻ thơ, bố cục, ptbđ chính
- Hs thảo luận, báo cáo kết quả; Hs khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
+ 6 câu đầu giọng vui, náo nức, phấn chấn
+ 4 câu sau: giọng bực bội, nhấn mạnh các từ ngữ cảm thán.
+Lục bát.
+ Biểu cảm + miêu tả.
+ Bố cục
-) 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè sinh động.
-) 4 câu kết: Tâm trạng người tù cách mạng.
- Gv quan sát, định hướng, mở rộng, chuẩn hóa kiến thức
2. Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác tháng 7 năm 1939 khi tác giả đang bị giam cầm trong nhà lao Thừa Phủ.
2. Thể thơ, bố cục
- Thể thơ: Lục bát
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả.
- Bố cục: 2 phần:
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
II. Đọc - hiểu văn bản
Gv sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiêu làng quê vào hè được diễn tả qua những chi tiết nào ( âm thanh, màu sắc, hương vị, khung cảnh)?
- Hs: thảo luận viết câu trả lời vào phiếu học tập.
+ Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chấm điểm.
+ GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Gv: Từ đó em hiểu thêm được điều gì về tâm hồn người chiến sĩ?
- Hs: cảm nhận, trả lời: Tâm hồn tinh tế, trẻ trung, yêu đời.
-Gv: Mở rộng: Điều đáng nói ở đây là hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: tác giả đang ở trong tù. Như vậy toàn bộ bức tranh thiên nhiên được miêu tả là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú và sự cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời và đang khao khát tự do đến cháy ruột, cháy lòng.
1. Bức tranh mùa hè
- Âm thanh:
+ Tu hú gọi bầy
+ Tiếng ve ngân
+ Tiếng sáo diều
-> Tưng bừng, rộn rã.
- Màu sắc:
+ Lúa chín (vàng)
+ Bắp rây vàng hạt
+ Nắng đào
+ Trời xanh
-> Tươi vui, lộng lẫy, đầy sức sống.
- Hương vị:
+ Trái cây ngọt...
-> Ngọt ngào
- Khung cảnh:
+ Trời cao
+ Diều sáo lộn nhào từng không
-> Khoáng đạt, tự do.
=> Từ ngữ chỉ thời gian hiện tại đang diễn ra, trí tưởng tượng phong phú và sự cảm nhận mãnh liệt, tinh tế.
=> Cảnh mùa hè thật rực rỡ, tươi đẹp tràn đầy sức sống, rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị... Tất cả được thức dậy từ tiếng chim tu hú.
=> Tâm hồn tinh tế, trẻ trung yêu đời khao khát tự do.
2. Tâm trạng người tù cách mạng
- Gv: Đọc 4 câu thơ tiếp theo của bài và cho biết
+ Các từ ngữ nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc của tác giả?
+ Tâm trạng của người tù được thể hiện như thế nào?
- Hs: đọc, suy nghĩ, trả lời
Đau khổ, uất ức ngột ngạt.
- Gv:
+ Ngoài những từ ngữ mạnh tác giả còn sử dụng những từ cảm thán, câu cảm thán, em hãy chỉ ra những từ và câu đó?
+ Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của các câu thơ này? Nêu tác dụng
- Hs: Ôi, thôi, làm sao; ngắt nhịp bất thường: 2/2/2; 6/2; 3/3; 6/2.
-> Cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao chảy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
? Qua phân tích, em cảm nhận được gì ở hai khung cảnh trên?
HS: Đối lập nhau.
- Gv sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút
Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ có gì giống và khác với tiếng tu hú ở đầu bài thơ?
- Hs suy nghĩ, tra lời trong thời gian 1 phút, Hs khác lắng nghe, bổ sung
- Giống nhau: Đều là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống.
- Khác nhau: ở đầu bài thơ, tiếng tu hú gợi ra cảnh trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè. Đến cuối bài tiếng tu hu lại khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức đau khổ bực bội.
- Gv:Kết cấu đầu cuối tương ứng này em đã gặp ở bài thơ nào?
- Hs: Ông đồ.
2. Tâm trạng người tù cách mạng
- Cảm xúc:
+ đạp tan phòng
+ ngột, chết uất...
-> Đau khổ, uất ức.
- Nhịp thơ bất thường, động từ mạnh, từ cảm thán.
-> Tâm trạng bực bội, ngột ngạt khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đạp tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.
=> Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ thể hiện sự thay đổi diễn biến tâm trạng của tác giả một cách logic và hợp lí. Tiếng chim ấy đã tạo cho bài thơ sự mở đầu và kết thúc tự nhiên, gợi mở. Tiếng chim chính là tiếng gọi thiết tha của cuộc sống, của tự do.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
GV sử dụng phiếu học tập để hướng dẫn Hs tổng kết
Những điều em nắm chắc
(1 phút)
Những điều em còn băn khoăn (1 phút)
Nội dung
Nghệ thuật
- Hs:- Suy nghĩ, nhanh chóng ghi vào phiếu
- Giáo viên quan sát, thu phiếu học tập, đọc lướt bài làm của học sinh, nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, giải thích những chỗ học sinh còn băn khoăn, khắc sâu những ý đúng, chuẩn hóa kiến thức.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thơ lục bát bình dị, tha thiết pha giọng vui đùa.
- Giọng thơ tự nhiên
2. Nội dung – Ý nghĩa
- Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng.
- Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong cảnh tù đày.
3. Ghi nhớ: SGK/ T20
3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, kĩ thuật Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn
- Thời gian: ( )
? Em hiểu như thế nào về tiêu đề của bài thơ?
Hs : Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài
IV. Luyện tập
Là vế phụ của câu khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù c.mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng c.sống tự do tưng bừng ở bên ngoài.
3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế
- Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trả lời nhanh, KT khăn trải bàn
- Thời gian: ( )
- Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng bàn về ý nghĩa của tự do đối với bản thân em
- Tìm đọc những bài thơ viết về khát vọng tự do
Hs làm bài ra giấy
- Tìm đọc thơ của Bác
4. Hướng dẫn về nhà (3’):
* Đối với bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Phân tích được nội dung chính của bài..
- Phân tích được bức tranh mùa hè và tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ
* Đối với bài mới: Câu nghi vấn (tiếp)
-
-
Họ và tên:…………………………....
Lớp: 8a…
KIỂM TRA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
chương trình học các tác phẩm truyện kí và văn bản nước ngoài với mục đích đánh
giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm
tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kỹ năng của các tác phẩm truyện kí và văn bản
nước ngoài
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng(TL)
Nội dung
Chủ đề 1
Truyện kí Việt
Nam
(19301945)
Nhận biết
(TNKQ)
Thể loại,
phương
thức biểu
đạt, giai
đoạn văn
học
Số câu:4
Số câu 3
Số điểm:3
Số điểm 1
Tỉ lệ%:20%
Tỉ lệ 15%
Chủ đề 2
Nghệ
Truyện
nước thuật
ngoài
Số câu:2
Số câu 1
Số điểm:1
Số điểm
Tỉ lệ%: 10%
0,5
Tỉ lệ 0,5%
Chủ đề 3
-Xây
dựng
đoạn văn và
cảm thụ văn
bản
Thông hiểu
(TNKQ)
Vận
thấp
dụng Vận dụng
cao
Cộng
Hiểu giá trị
nội
dung
đoạn trích
Số câu 1
Số điểm :0,5
Tỉ lệ 5%
Nội dung,
Số câu 4
Số điểm :2
Tỉ lệ :20%
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 0,5%
Số câu:2
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Nhận xét
về nhan đề
trong văn
bản
Phân tích,
nhận xét,
cảm nhận
về nhân
vật trong
văn bản
Số câu:2
Số điểm:6
Tỉ lệ%:60%
Chủ đề 4: Nêu
tác giả
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ%:10%
Trường THCS Chu Văn An
Số câu :1
Số điểm:3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Giời thiệu
tácgiả
Nguyên
Hồng
Số câu :1
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%
KIỂM TRA MÔN VĂN BẢN 8 (TNTN)
Số câu 2
Số điểm:6
Tỉ lệ 60%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ
lệ
%:10%
ĐIỂM
Họ và tên: …………………
Lớp 8….
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NGÀY: …/10/2015
TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi câu đúng 0,5đ)
Đề A
Câu 1. Văn bản “Tôi đi học” (Thanh Tịnh) sử dụng kết hợp những phương thức biểu
đạt nào?
a. Tự sự và miêu tả
b. Tự sự và biểu cảm
c. Miêu tả và biểu cảm.
d. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Câu 2. Câu “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới
thôi.”(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) thể hiện
a. Những tục lệ xưa cũ, lạc hậu hà khắc với người phụ nữ.
b. Tình yêu mẹ mãnh liệt trong lòng bé Hồng khi nghĩ đến những hà khắc của xã hội
PK đối với mẹ.
c. Nỗi trông chờ được gặp mẹ của chú bé Hồng.
d. Sự cảm thông của chú bé Hồng dành cho mẹ
Câu 3. Văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố thuộc giai đoạn văn học:
a. Văn học lãng mạn
b. Văn học hiện thực
c. Văn học cách mạng
d. Văn học trung đại
Câu 4. Câu văn“Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi
xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc
xệch, hai mắt long sòng sọc.” (Lão Hạc – Nam Cao) có mấy từ tượng hình?
a. Ba
b. Bốn
c. Năm
d. Sáu
Câu 5. Nghệ thuật nổi bật của truyện “Cô bé bán diêm” là gì?
a. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và hình ảnh ẩn d, so sánh.
b. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và nhiều hình ảnh tương phản
c. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và yếu tố mộng tưởng
d. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
Câu 6. Đoạn trích“Chiếc lá cuối cùng”(O- hen- ri) mang đếm cho người đọc một
thông điệp
a. Tình yêu thương cao cả của cụ Bơ-men
b. Tình yêu thương cao cả của Xiu dành cho Giôn-xi
c. Tình cảnh nghèo khổ của các họa sĩ nghèo
d. Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
II./ TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (2.0 điêm) Tóm tắt ngắn gọn (7 câu) đoạn trích Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố.
Câu 2. (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa truyện: Cô bé bán diêm - An-đec-xen.
Câu 3. (3,5 điểm) Cho câu chủ đề: Lão Hạc là người sống có tình có nghĩa và giàu lòng
tự trọng . Em hãy viết đoạn văn để làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Trường THCS Chu Văn An
KIỂM TRA MÔN VĂN BẢN 8 (TNTN)
Họ và tên: …………………
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Lớp 8….
ĐIỂM
NGÀY: …/10/2015
I./ TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi câu đúng 0,5đ)
Đề B
Câu 1. Câu văn“Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi
xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc
xệch, hai mắt long sòng sọc.” (Lão Hạc – Nam Cao) có mấy từ tượng hình?
a. Ba
b. Bốn
c. Năm
d. Sáu
Câu 2. Nghệ thuật nổi bật của truyện “Cô bé bán diêm” là gì?
a. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và hình ảnh ẩn dụ, so sánh.
b. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và nhiều hình ảnh tương phản
c. Đan xen giữa yếu tố hiện thực và yếu tố mộng tưởng
d. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
Câu 3. Đoạn trích“Chiếc lá cuối cùng”(O- hen- ri) mang đếm cho người đọc một
thông điệp
a. Tình yêu thương cao cả của cụ Bơ-men
b. Tình yêu thương cao cả của Xiu dành cho Giôn-xi
c. Tình cảnh nghèo khổ của các họa sĩ nghèo
d. Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Câu 4. Văn bản “Tôi đi học”(Thanh Tịnh) sử dụng kết hợp những phương thức biểu
đạt nào?
a. Tự sự và miêu tả
b. Tự sự và biểu cảm
c. Miêu tả và biểu cảm.
d. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Câu 5. Câu “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới
thôi.”(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) thể hiện
a. Những tục lệ xưa cũ, lạc hậu hà khắc với người phụ nữ.
b. Tình yêu mẹ mãnh liệt trong lòng bé Hồng khi nghĩ đến những hà khắc của xã hội
PK đối với mẹ.
c. Nỗi trông chờ được gặp mẹ của chú bé Hồng.
d. Sự cảm thông của chú bé Hồng dành cho mẹ
Câu 6. Văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố thuộc giai đoạn văn học:
a. Văn học lãng mạn
b. Văn học hiện thực
c. Văn học cách mạng
d. Văn học trung đại
II./ TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (2.0 điêm) Tóm tắt ngắn gọn (7 câu) đoạn trích Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố.
Câu 2. (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa truyện: Cô bé bán diêm - An-đec-xen.
Câu 3. (3,5 điểm) Cho câu chủ đề: Lão Hạc là người sống có tình có nghĩa và giàu lòng
tự trọng. Em hãy viết đoạn văn để làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Bài làm
a. ………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
Tình yêu mẹ mãnh liệt trong lòng bé Hồng khi nghĩ đến những hà khắc của xã hội PK đối
với mẹ.
-
Nguyên Hồng (1918-1982) ông luôn hướng ngòi bút về những người nghèo khổ gần
gũi mà ông yêu thương thắm
-
Nguyên Hồng viết nhiều thể loại: tiểu thuyết, kí, thơ.
-
Ông có nhiều khảo cứu về triết học, văn học, là nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc
-
Nguyên Hồng được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (1996).
Đoạn trích Trong lòng mẹ trích trong hồi ký Những ngày thơ ấu
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
(Tạo nguồn tự nhiên)
Thời gian: 45 phút
I./ TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
d
b.
b
d.
c
d
II./ TỰ LUẬN
Câu 1. (2 điểm)
a. Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính trong đoạn trích khoảng 7 câu dưới hình
thức một đoạn văn
Câu 2: (1,5 điểm)
-
Nêu ý nghĩa trong phần ghi nhớ SGK?
Câu 3. (3,5 điểm)
- Lão Hạc rất yêu con, lão hi sinh vì con, lão chọn cái chết để giữ trọn vẹn ba sào vườn lại
cho con.
- Lão kính trọng và quí mến ông giáo
- Lão từ chối sự giúp đỡ của ông giáo, lão để dành tiền để lo ma chay bởi vì không muốn
liên lụy đến hàng xóm,
- Lão toan tính mọi việc thật chu đáo,
Yêu cầu làm bài
* Về hình thức (0,5 đ)
Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn chứng minh (Mở đoạn, phát triển đoạn, kết
đoạn)
* Về nội dung (3 đ)
+ HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau (qui nạp, diễn dịch, song hành) nhưng
phải bảo đảm được những ý cơ bản trên.
------------------Hết------------------------- -
-
-
-
Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Lịch sử và Địa lý trường Tiểu học Mai Động, Hà Nội năm 2020 - 2021 TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG
Họ và tên:…………………………
Lớp: ………………………………
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ _ CUỐI KÌ I
Năm học: 2020 – 2021
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - Lớp 5A5
(Thời gian làm bài: 40 phút)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
A. LỊCH SỬ: 5 điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài
B. Vua quan nhà Nguyễn căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ.
C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản, như vậy chế độ phong kiến sẽ sụp đổ, điều mà vua Tự Đức không muốn.
D. Những phương pháp cũ của Vua đã đủ để điều khiên quốc gia rồi,
Câu 2. Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
D Tất cả các ý trên.
Câu 3: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn thử thách nào?
Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta.
Nhân dân ta đã giành được chính quyền nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính quyền của nhân dân ta.
Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.
Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trỏ lại đe dọa đồng bào. Hơn 90 % người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng.
Tất cả các ý trên.
Câu 4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?
Kêu gọi nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, thực hiện ngày đồng tâm để dành gạo cho dân nghèo.
Khi lập hũ gạo cứu đói, Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn một bữa, dành số gạo đó giúp người nghèo.
Lãnh đạo nhân dân cướp kho thóc của giặc chia cho dân nghèo.
Chia ruộng đất cho dân và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng”
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Những biện pháp giải quyết nạn đói của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại kết quả gì?
Câu 2: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 có ý nghĩa như thế nào?
B. ĐỊA LÍ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
Câu 1. Việt Nam nằm trên bán đảo nào ? Thuộc khu vực nào ?
A, Bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Nam Á.
B, Bán đảo Mã Lai, thuộc khu vực Đông Nam Á
C, Bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á
D, Bán đảo Mã Lai thuộc khu vực Tây Nam Á.
Câu 2. Biển bao bọc phía nào của nước ta :
A, Phía Đông, phía Nam và Tây Nam
B, Phía Đông phía Nam và phía Bắc.
C, Phía Bắc. phía Đông và phía Tây
D, Phía Bắc, phía Nam và phía Đông.
Câu 3. Đặc điểm của khí hậu nước ta.
A. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ, chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp biển Đông rộng lớn, gần trung tâm gió mùa Châu Á.
C. Khí hậu bốn mùa tõ rệt quanh năm mát mẻ không chia theo các mùa gió chính.
D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió chính(Gió mùa Đông Băc và gió mùa hạ)
Câu 4 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Nước ta nằm trên bán đảo …………….., thuộc khu vực …………… Đất nước ta gồm phần đất liền có ………………………….và vùng biển rộng lớn thuộc ………..với nhiều đảo và quần đảo.
II. Tự luận:
Câu 1: Theo em , đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta có ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động của người dân như thế nào?
Câu 2: Địa phương em đã có những biện pháp nào để giảm tốc độ tăng nhanh dân số?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA HỌC KỲ I (2020 - 2021)
MÔN: Lịch sử và Địa lí. Lớp 5A5
I/ Lịch sử
Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu số
Đáp án
Số điểm
1
A,D
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điẻm
2
D
0,5 điểm
3
F
0,5 điểm
4
A, B, D
0,5 điểm
Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
- Nạn đói được đẩy lùi
- Nhân dân phấn khởi và tin tưởng vào chế độ mới.
Câu 2: (1,5 điểm)
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước của dân tộc. Từ đây cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo...
II/ Địa lí
PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu số
Đáp án
Số điểm
1
C
0,5 điểm
2
A
0,5 điểm
3
A, B, D
1 điểm
Câu 4: (1 điểm)
Nước ta nằm trên bán đảo …………….., thuộc khu vực …………… Đất nước ta gồm phần đất liền có ………………………….và vùng biển rộng lớn thuộc ………..với nhiều đảo và quần đảo.
Đông Dương, Đông Nam Á, Đường bờ biển giống hình chữ S, biển Đông
Phần tự luận
Câu 1: (1 điểm)
Thuận lợi: Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp cho cây cối dễ phát triển/
Khó khăn: Hàng năm thường hay có bão. lũ lụt gây thiệt hại về người và của cho nhân dân. Mùa khô kéo dài dẫn đến hạn hán, thiếu nước cho đời sống và hoạt động sản xuất.
Câu 2: (1 điểm)
Vận động mọi người thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình.
Tuyên truyền vận động người dân sinh com ít để có điều kiện nuôi dạy chăm sóc con tốt hơn và có ĐK nâng cao chất lượng cuộc sống.
MA TRẬN LỊCH SỬ
Kiến thức và kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hơn 80 mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ.
Số câu
3
(câu 1.2.3)
1
(Câu 4)
1
(Câu 1)
1
(Câu 2)
4
2
Số điểm
1,5
0,5
1,5
1,5
2
3
Tổng
Số câu
3
1
1
1
4
2
Số điểm
1,5
0,5
1,5
1,5
5
MA TRẬN ĐỊA LÝ
Kiến thức và kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đặc điểm tự nhiên
Số câu
2
(Câu 1, câu 2)
1(Câu 4)
1(câu 1)
1(Câu 3)
2
1
Số điểm
1
1,0
1,0
1,0
1,5
1,0
Dân số
Số câu
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
Tổng
Số câu
2
1
1
1
1
4
2
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
3,0
2,0
-
-
Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 năm học 2020 - 2021 - Doc24 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Giá trị của chữ số 5 trong số 489 592 là:
A. 500
B. 500 000
C. 5000
D. 50
Câu 2: Số bé nhất trong các số 274 926 , 279 284, 273 934, 278 928 là:
A. 273 934
B. 274 926
C. 279 284
D. 278 928
Câu 3: Số 90 704 có thể viết thành tổng các số tròn nghìn, tròn trăm và đơn vị là:
A. 90000 + 700 + 4
B. 9000 + 700 + 4
C. 9000 + 7000 + 4
D. 90000 + 7000 + 40
Câu 4: : Trong các số 18391, 49183, 34883, 17373 số chia hết cho 3 là:
A. 49183
B. 34883
C. 17373
D. 18391
Câu 5: Trong các phân số
phân số bé hơn 1 là: A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Tính:
a,
b,
c,
d,
Bài 2 (2 điểm): So sánh:
a, 2 phút 18 giây …. 140 giây
b, 6m2 7cm2 …. 6000cm2
c, 3 tấn 5kg …. 3005kg
d, 5 giờ 15 phút … 5 giờ 22 phút
Bài 3 (2 điểm): Tìm X, biết:
a,
b,
c,
Bài 4 (2 điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 100m, chiều rộng bằng 4/5 chiều dài.
a, Tính diện tích của thửa ruộng đó
b, Biết rằng cứ 1m2 người nông dân thu hoạch được 6kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ra thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 2
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phân số
bằng phân số A.
B.
C.
D.
Câu 2: Kết quả của phép tính 72864 + 39189 bằng:
A. 115 023
B. 113 035
C. 112 035
D. 112 053
Câu 3: Số thích hợp để điền vào chỗ chấn 15kg 27g = ….g là:
A. 15027
B. 15270
C. 15420
D. 17750
Câu 4: Trong các số 37797, 49725, 19488, 22773 số chia hết cho 5 là số:
A. 49183
B. 34883
C. 17373
D. 18391
Câu 5: Trong các phân số
, số phân số bé hơn 1 là: A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Điền theo mẫu:
Viết
Đọc
Hai phần sáu
Hai mươi sáu phần tám mươi lăm
3 137 487
Mười hai triệu sáu trăm năm mươi bảy nghìn hai trăm linh tư
Bài 2 (2 điểm): Tính:
a,
b,
c,
Bài 3 (2 điểm): Tìm X, biết:
a,
b,
c,
Bài 4 (2 điểm): Một cửa hàng nhập về 15 tấn gạo. Ngày đầu tiên bán được 2788kg gạo. Ngày thứ hai bán được gấp đôi số gạo ngày thứ nhất. Ngày thứ ba bán được số gạo bằng trung bình cộng số gạo bán được của ngày thứ nhất và thứ hai. Hỏi sau ba ngày bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 3
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 19200 giây = …. phút
A. 420
B. 300
C. 320
D. 350
Câu 2: Một xe ô tô chở được 20 bao gạo, mỗi bao cân nặng 36kg. Chiếc xe chở được số ki-lô-gam gạo là:
A. 72
B. 720
C. 7200
D. 702
Câu 3: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 6m27dm2 = …cm2
A. 67000
B. 60700
C. 6070
D. 607
Câu 4: Hình I là hình chữ nhật có chiều dài 4cm và chiều rộng 3cm. Hình II là hình vuông có cạnh bằng 3cm. Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây:
A. Diện tích hình II lớn hon diện tích hình I
B. Diện tích hình I bằng chu vi hình II
C. Chu vi hình I nhỏ hơn chu vi hình II
D. Diện tích hình I và hình II bằng nhau
Câu 5: Trong các số 38947, 18423, 49178, 29482 số chia hết cho 9 là:
A. 38947
B. 49178
C. 18423
D. 2
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Tính:
a,
b,
c,
d,
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a,
b,
c,
Bài 3 (2 điểm): Một tiệm may ngày đầu tiên bán được 260m vải, ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 12m vải. Ngày thứ ba bán được số mét vải bằng trung bình cộng của ngày thứ nhất và ngày thứ hai. Tính số mét vải tiệm may đã bán được sau ba ngày.
Bài 4 (2 điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3/7 chiều dài và chiều rộng kém chiều dài 360m.
a, Tính chu vi và diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật đó.
b, Biết rằng cứ 1m2 thửa ruộng người ta thu hoạch được 7kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 4
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Nếu X : 13 = 73 thì X có giá trị bằng:
A. 959
B. 949
C. 999
D. 909
Câu 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100000, quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường đo được 2cm. Độ dài thật của quãng đường từ nhà Lan đến trường là:
A. 2000dm
B. 200m
C. 20km
D. 2km
Câu 3: Có 4 viên bi màu xanh 7 viên bi màu vàng. Phân số chỉ số viên bi màu xanh so với số viên bi màu vàng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Phân số có tử số bằng 2 và mẫu số bằng 5 được đọc là:
A. Hai phần năm
B. Năm phần hai
C. Hai năm phần
D. Năm hai phần
Câu 5: Phân số nằm giữa 1 và 2 là phân số:
A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Tính:
a,
b,
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a,
b,
c,
Bài 3 (2 điểm): Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 2479, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 2521, tổng của số thứ nhất và số thứ ba là 2510. Tìm ba số đó
Bài 4 (2 điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 136m, biết chiều dài bằng 5/3 chiều rộng
a, Tính diện tích của thửa ruộng
b, Người ta trồng lúa trên thửa ruộng, cứ 3m2 diện tích thì thu hoạch được 5kg thóc. Tính số ki-lô-gam thóc thu được
Bài 5 (1 điểm): Tính giá trị biểu thức một cách hợp lí:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 5
Bài 1 (1 điểm): Tính:
a,
b,
c,
Bài 2 (2 điểm): Tìm X, biết:
a,
b,
c,
Bài 3 (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a,
km = ….m b,
tấn = …. kg c, 300 phút = ….giờ
d, 36kg 4dag = ….. g
e, 900m2 = ….dm2
f, 4 yến 8kg = … kg
Bài 4 (2 điểm): Một cửa hàng bán hoa quả ngày đầu bán được 120kg hoa quả, ngày thứ hai bán được 1/2 số lượng hoa quả ngày đầu, ngày thứ ba bán gấp đôi số lượng hoa quả ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam hoa quả?
Bài 5 (2 điểm):
a, Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 196m, chiều rộng kém chiều dài 16m. Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó.
b, Hai hình vuông có tổng chu vi là 136m. Hiệu số đo hai cạnh hình vuông là 4m. Tính diện tích mỗi hình vuông đó
Bài 6 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau:
Đáp án đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
A
A
C
A
II. Phần tự luận
Bài 1:
a,
b,
c,
d,
Bài 2:
a, 2 phút 18 giây < 140 giây
b, 6m2 7cm2 > 6000cm2
c, 3 tấn 5kg = 3005kg
d, 5 giờ 15 phút < 5 giờ 22 phút
Bài 3:
a,
b,
c,
Bài 4:
a, Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
100 x 4 : 5 = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
100 x 80 = 8000 (m2)
b, Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
6 x 8000 = 48000 (kg)
Đổi 48000kg = 480 tạ
Đáp số: a, 8000m2 b, 480 tạ thóc
-----------------------
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 2
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
D
A
C
B
II. Phần tự luận
Bài 1:
Viết
Đọc
Hai phần sáu
Mười bảy phần ba
Hai mươi sáu phần tám mươi lăm
3 137 487
Ba triệu một trăm ba mươi bảy nghìn bốn trăm tám mươi bảy
12 657 204
Mười hai triệu sáu trăm năm mươi bảy nghìn hai trăm linh tư
Bài 2:
a,
b,
c,
Bài 3:
a,
b,
c,
Bài 4:
Đổi 15 tấn = 15000kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
2788 x 2 = 5576 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
(2788 + 5576) : 2 = 4182 (kg)
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là:
15000 – 2788 – 5576 – 4182 = 2454 (kg)
Đáp số: 2454kg gạo
-----------------------
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 3
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
B
B
B
C
II. Phần tự luận
Bài 1:
a,
b,
c,
d,
Bài 2:
a,
b,
c,
Bài 3:
Ngày thứ hai tiệm may bán được số mét vải là:
260 – 12 = 248 (m)
Ngày thứ ba tiệm may bán được số mét vải là:
(260 + 248) : 2 = 254 (m)
Trong ba ngày, tiệm may bán được số mét vải là:
260 + 248 + 254 = 762 (m)
Đáp số: 762 m vải
Bài 4:
a, Coi chiều rộng là 3 phần thì chiều dài ứng với 7 phần như vậy
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 3 = 4 (phần)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
360 : 4 x 3 = 270 (m)
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là:
270 + 360 = 630 (m)
Chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
(270 + 630) : 2 = 1800 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
270 x 630 = 170100 (m2)
b, Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
170100 x 7 = 1190700 (kg)
Đổi 1190700kg = 11907 tạ
Đáp số: a, 1800m/ 170100m2 b, 11907 tạ thóc
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 4
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
B
D
B
A
C
II. Phần tự luận
Bài 1:
a,
b,
Bài 2:
a,
b,
c,
Bài 3:
Tổng của ba số là:
(2479 + 2521 + 2510) : 2 = 3755
Số thứ ba là:
3755 – 2479 = 1276
Số thứ hai là:
2521 – 1276 = 1245
Số thứ nhất là:
2479 – 1245 = 1234
Đáp số: số thứ nhất: 1234, số thứ hai: 1245, số thứ ba: 1276
Bài 4:
a, Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là:
136 : 8 x 5 = 85 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
136 – 85 = 51 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
85 x 51 = 4335 (m2)
b, Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
4335 x 5 : 3 = 7225 (kg)
Đáp số: a, 4335m2 b, 7225kg thóc
Bài 5:
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 5 – Đề số 5
Bài 1:
a,
b,
c,
Bài 2:
a,
b,
c,
Bài 3:
a,
km = 400m b,
tấn = 1500kg c, 300 phút = 5 giờ
d, 36kg 4dag = 36040 g
e, 900m2 = 90000dm2
f, 4 yến 8kg = 48kg
Bài 4:
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số hoa quả là:
120 : 2 = 60(kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số hoa quả là:
120 x 2 = 240 (kg)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số hoa quả là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (kg)
Đáp số: 140kg
Bài 5:
a, Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
196 : 2 = 98 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
(98 + 16) : 2 = 57 (m)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
(98 – 16) : 2 = 41 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
57 x 41 = 2337 (m2)
Đáp số: 2337m2
b, Tổng độ dài cạnh của hai hình vuông là:
136 : 4 = 34 (m)
Cạnh của hình vuông lớn là:
(34 + 4) : 2 = 19 (m)
Cạnh của hình vuông nhỏ là:
19 – 4 = 15 (m)
Diện tích hình vuông lớn là:
19 x 19 = 361 (m2)
Diện tích hình vuông nhỏ là:
15 x 15 = 225 (m2)
Bài 6:
-
Có ba cách để xác định máy tính trong môi trường
mạng TCP/IP:
Điạ chỉ vật lý
Đi a
̣ chỉ IP
Tên miền.
Điạ chỉ vật lý là điạ chỉ MAC được ghi vào trong
card giao diện mạng. Nó được dùng cho các điạ
chỉ mạng LAN, không phải là điạ chỉ liên mạng.
Điạ chỉ IP xác định một máy tính trên một liên
mạng IP.
Tên miền cung cấp tên dễ nhớ cho một máy tính
trong liên mạng IP. Khi người dùng sử dụng tên
miền, chúng sẽ được chuyển thành điạ chỉ IP bởi
DNS (Domain Name System), chung cho các điạ
chỉ trong liên mạng IP
Ñòa chæ IP (tt)
a chỉ MAC tồn tại mặc định trên 1 máy có Card mạng
a chỉ IP do người dùng cấu hình hoặc do DHCP Server cấp, nếu máy chỉ h
động trong môi
trường độc lập
E7.96.C9.F4
thì không cần
thiết.
192.168.1.2
* Tên miền chỉ
F2.76.29.F2
Server.thbk.com
cần thiết khi máy
192.168.1.5
tính gia nhập vào
1 Domain, kết
Lap.thbk.com
C8.86.A9.F5nối mạng.
192.168.1.3
W03.thbk.com
F8.D6.A9.75
192.168.1.9
Lap.thbk.com
Ñòa chæ IP (tt)
Địa chỉ IP gồm 32 bit.
Được biểu diễn bằng 4 số thập phân (four octet) cách
nhau bởi dấu chấm (.)
Có 3 cách để biểu diển IP
Dạng thập phân :
130.57.30.56
Dạng nhị
phân :10000010.00111001.00011110.00111000
Dạng Hex :
82.39.1E.38
Địa chỉ IP gồm 2 thành phần:
NetID (Network Address)
và Host ID (Node Address)
NetID là số duy nhất dùng để xác định 1 mạng. Mỗi máy
tính trong một mạng bao giờ cũng có cùng một địa chỉ
mạng
HostID là số duy nhất được gán cho một máy tính trong
mạng
-Với n bit nhị phân, ta có thể thiết lập
được: 2n số nhị phân n bit với giá trị
thập phân tương ứng chạy từ 0 đến 2n
– 1.
Sau đây là các
chuỗi nhị phân
8 bit cùng các
số thập phân
tương ứng cần
phải thuộc để
phục vụ cho
việc tính nhanh
subnet
mask:
10000100100100100100111011000101
32 bits
NETWORK
HOST
32 bits
10011000 10000101 0011000010111001
8 bits
150
8 bits
8 bits
.
133
8 bits
8 bits
.
48
8 bits
8 bits
.
185
8 bits
.
Việc đặt địa chỉ IP phải tuân theo các quy
tắc sau:
- Các bit phần mạng không được phép đồng
thời bằng 0.
VD: địa chỉ 0.0.0.1 với phần mạng là 0.0.0
và phần host là 1 là không hợp lệ.
- Nếu các bit phần host đồng thời bằng 0, ta
có một địa chỉ mạng.
VD: địa chỉ 192.168.1.1 là một địa chỉ có thể
gán cho host nhưng địa chỉ 192.168.1.0 là
một địa chỉ mạng, không thể gán cho host
được.
Việc đặt địa chỉ IP phải tuân theo các quy tắc sau:
- Nếu các bit phần host đồng thời bằng 1, ta có một
địa chỉ quảng bá (broadcast).
VD: địa chỉ 192.168.1.255 là một địa chỉ broadcast
cho mạng 192.168.1.0
Ñòa chæ IP (tt)
IP address được chia ra làm 5 lớp A,B,C,D,E
D là lớp Multicast
E đang để dự trữ
Chỉ sử dụng 3 lớp A,B,C
Class A
Class B
Network
Network ID
ID
Host
Host ID
ID
Network
Network ID
ID
Host
Host ID
ID
Network
Network ID
ID
Class C
w
x
Host
Host ID
ID
y
z
Lôùp A
Ñòa chæ IP (tt)
• Địa chỉ lớp A sử dụng một octet đầu làm phần
mạng, ba octet sau làm phần host.
Định dạng:
NetID.HostID.HostID.HostID
• Bít đầu tiên:
0
• Ngoại trừ bít đầu tiên là 0 dùng để nhận diện
lớp A , 7 bít còn lại có thể nhận giá trị 0 hoặc 1
• Có 27 = 128 trường hợp dùng NetID
Class A
NETWORK
# Bits
24 Bits
HOST
HOST
HOST
1
7
24
0
NETWORK#
HOST#
Lôùp A
•
Ñòa chæ IP (tt)
Mạng 127.0.0.0 được sử dụng làm mạng
loopback
Nhưng tất cả các bít = 0 hoặc 1 thì không sử
dụng nên số NetID của lớp A = 27 - 2 = 128 2 = 126
Class A
NETWORK
# Bits
24 Bits
HOST
HOST
HOST
1
7
24
0
NETWORK#
HOST#
Lôùp A
Ñòa chæ IP (tt)
•
Địa chỉ 127.0.0.1 là địa chỉ loopback trên các host.
Để kiểm tra chồng giao thức TCP/IP có được cài
đặt đúng hay không, từ dấu nhắc hệ thống, ta
đánh lệnh ping 127.0.0.1, nếu kết quả ping thành
công thì chồng giao thức TCP/IP đã được cài đặt
đúng đắn.
Lôùp A (tt)
Ñòa chæ IP (tt)
• Địa chỉ IP lớp A
Dạng nhị phân bít đầu = 0
Dạng thập phân từ 1 đến 126
• Số HostID trong mỗi mạng lớp A = 224 - 2 =
16.777.214
• Dãy địa chỉ mạng lớp A là
1.0.0.0 đến 126.0.0.0
• Dãy địa chỉ HostID trong mỗi mạng lớp A là
W.0.0.1 đến W.255.255.254
Ví dụ
NetID: 10.0.0.0
HostID: 10.0.0.1;10.0.0.2;…….10.255.255.254
Lôùp B
• Địa chỉ lớp B sử dụng hai octet đầu làm phần mạng, hai octet
sau làm phần host.
Định dạng :
NetID.NetID.HostID.HostID
• Hai bít đầu là : 10
• Ngoại trừ 2 bít đầu là 10 các bít còn lại có thể là 0 hoặc 1
• Có 214 = 16.384 NetID
Class B
NETWORK
# Bits
16 Bits
NETWORK
HOST
1
1
1
0
14
NETWORK#
HOST
16
HOST#
Lôùp B (tt)
• Địa chỉ lớp B
Dạng nhị phân 2 bít đầu là:
10
Dạng thập phân :
từ 128 đến 191
• Số HostID trong mỗi mạng lớp B là
• 216 - 2 = 65.534 HostID
• Dãy địa chỉ NetID lớp B
•
•
•
•
128.0.0.0 >> 191.255.0.0
Dãy địa chỉ HostID trên mỗi mạng
W.X.0.1 >> W.X.255.254
Ví dụ:
NetID: 128.10.0.0
HostID: 128.10.0.1;128.10.0.2;…….;128.10.255.254
Giao thức TCP làm việc ở tầng
Giao thức nào dưới đây không đảm
bảo dữ liệu được gửi đi có tới máy
nhận hoàn chỉnh hay không
Giao thức TCP cung cấp đường
truyền tin cậy, chính xác giữa hai tiến
trình -
-
-
-
-
-
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
35+40
86-52
73-53
5+ 62
33+55
88-6
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Bài 2: Viết các số: 50 ; 48 ; 61 ; 58 ;73 ; 84 theo thứ tự từ lớn đến bé:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bài 3:
Một băng giấy dài 96 cm, em cắt bỏ đi 26 cm. Hỏi băng giấy còn lại dài bao
nhiêu cm?
Bài giải
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 4:
Mẹ nuôi gà và vịt, tất cả có 48 con, trong đó có 23 con gà. Hỏi mẹ nuôi bao
nhiêu con vịt?
Bài giải
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 5: > = <
a. 45 - 24.....17 + 10
b. 32 + 16......20 + 28
24 + 35.....56 - 36
37 - 17......56 - 36
6 + 4.......7 + 2
10 - 2........10 - 1
ĐÁP ÁN ĐỀ 1:
Bài 1:
Bài 2:
48 ;50
;58
;61
;73 ;84.
Bài 3:
Độ dài còn lại của băng giấy là:
96 – 26 =70(cm)
Đáp số:70cm
Bài 4:
Mẹ nuôi số con vịt là:
48 – 23=25(con)
Đáp số:25 con
Bài 5:
a. 45-24..<...17+10
b. 32+16....=..20+28
24+35..>...56-36
37-17....=..56-36
6+4...>....7+2
10-2.....<...10-1
ĐỀ 2:
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống
a. 32 + ..... = 65
b. .... + 54 = 87
c. 72 - 24 = ...
d. 35 + 43 < ..... < 90 - 10
Câu 2: Viết số và dấu để có phép tính thích hợp.
=
4
=
8
Câu 3: Điền dấu +; 15 ..... 5 ...... 2 = 12
17 .......3 ......11 = 3
Câu 4: Tìm một số biết rằng số đó cộng với 40 rồi trừ đi 30 thì được 20.
Lời giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 5: Bạn Hà có số kẹo nhiều hơn 7 kẹo nhưng ít hơn 9 kẹo. Hỏi bạn Hà có
mấy viên kẹo ?
Lời giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ 2:
Câu 1:
a. 32 + ... 33.. = 65
b..33...+ 54 = 87
c.72 - 24 = 48
d. 35 + 43 <...79..< 90 - 10
Câu 2:
10
-
6
=
4
4
+
4
=
8
Câu 3:
15- 5 + 2 = 12
17 - 3 - 11 = 3
Câu 4:
+ 40
□
→
←
-40
- 30
□
→
20
←
+ 30
Số cần tìm: 20 + 30 – 40 = 10
Câu 5:
7< 8 < 9
Vậy số kẹo của Hà là 8
ĐỀ 3:
Câu 1:
Ngày 3 trong tháng là ngày chủ nhật. Hỏi ngày 10 trong tháng đó nhằm ngày thứ
mấy ?
Trả lời: ………………………………………………………................................
Câu 2:
Dũng có một số viên bi, Dũng cho Khánh 14 viên bi. Dũng còn lại 15 viên bi. Hỏi
lúc đầu Dũng có bao nhiêu viên bi ?
Lời giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 3:
a) Hình vẽ dưới đây có ..... điểm; có ..... đoạn thẳng
b) Đọc tên các đoạn thẳng đó: .....................................................
Câu 4:
Bình có 78 viên kẹo, Bình cho Đào một số viên kẹo, Bình còn lại 52 viên. Hỏi
Bình đã cho Đào bao nhiêu viên kẹo?
Lời giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 5:
Viết tất cả các số có hai chữ số sao cho số chục cộng với số đơn vị bằng 5
Lời giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ 3 :
Câu 1:
Ta có 10 -3 = 7 (ngày)
Ngày 10 cách ngày 3 trong tháng là 7 ngày (một tuần lễ). Vậy ngày 10 của tháng
đó là chủ nhật
Câu 2:
Số viên bi lúc đầu Dũng có:
15 + 14 = 29 (viên bi)
Câu 3:
a. Hình vẽ dưới đây có .5.. điểm; có 7... đoạn thẳng
b) Tên các đoạn thẳng đó:
AB; AC; AD; BC; DC; AH; HD
Câu 4:
Số viên kẹo Bình đã cho Đào:
78 - 52 = 26 (viên kẹo)
Câu 5:
Ta có: 5 = 0 + 5
5=2+3
5=4+1
Vậy ta có các số: 50; 23; 32; 41; 14
.
ĐỀ 4:
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước kết quả đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1 : Số 95 đọc là:
A. Chín năm
B. Chín lăm
C. Chín mươi năm
D. Chín mươi lăm
Câu 2 : Số liền trước của 89 là:
1.
80
D. 87
B. 90
C. 88
B. 99
C. 11
Câu 3 : Số lớn nhất có hai chữ số là:
1.
98
D. 10
Câu 4: 14 + 2 = … Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 16
B. 20
C. 26
D. 24
Câu 5: Trong phép trừ: 56 – 23 = 33, số 56 gọi là:
A. Số hạng
B. Hiệu
C. Số bị trừ
D. Số trừ
Câu 6:Số thích hợp để điền vào ô trống trong phép tính :
98 – …. = 90 là:
A. 8
Câu 7:
A. 32 cm
B. 9
C. 10
D. 7
C. 203 cm
D. 230 cm
2dm 3cm = …cm
B. 23 cm
Câu 8: Hình bên có mấy hình tam giác?
A. 2 hình
B. 3 hình
C. 4 hình
Câu 9 : Trong một phép trừ, biết hiệu là số bé nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ
số của nó bằng 6, số trừ bằng 68. Số bị trừ là:
A.73
B. 83
C. 53
D. 37
II- PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1: Đặt tính rồi tính
64 + 27
70 – 52
47 + 39
100 – 28
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
………………..
…………………
…………………
…………………
…………………
Bài 3 : Khối lớp Hai có 94 học sinh. Khối lớp Ba có ít hơn khối lớp Hai 16 học
sinh. Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh?
Lời giải
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ 4:
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Đáp
án
D
B
C
B
A
B
A
C
A
II- PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1
64 + 27
70 – 52
64
+
70
_
47 + 39
100 – 28
47
+
100
_
27
52
39
28
91
18
86
72
Bài 3:
Khối lớp Hai: 94 học sinh
Khối lớp Ba có ít hơn khối lớp 2: 16 học sinh
Khối lớp Ba: …học sinh?
Lời giải
Khối lớp Ba có số học sinh là
94 – 16 = 78 (học sinh)
Đáp số: 78 học sinh
ĐỀ 5:
Phần 1 : Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng.
Câu 1: Trong các số sau: 345, 235, 354, 253. Số lớn nhất là:
A. 354
B. 253
C. 345
D. 235
Câu 2: Dãy tính 4 x5 – 2 có kết quả là:
A. 22
B. 20
C. 12
D. 18
Câu 3: Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 5. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày
bao nhiêu tháng 5?
A. 9
B. 17
C. 3
Câu 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
A. 2 hình tam giác và 2 hình tứ giác
B. 2 hình tam giác và 3 hình tứ giác
C. 2 hình tam giác và 4 hình tứ giác
Câu 5: Tìm X
X : 2 = 10
A. X = 5
B. X = 8
C. X = 20
II. Phần tự luận
Câu 1: Đặt tính rồi tính
342+ 254
789 – 436
68 + 17
92 – 46
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
Câu 2: Tính
3 x 8 – 12 =
36 : 4 + 81 =
Câu 3:
Mỗi bạn cắt được 3 ngôi sao. Hỏi 6 bạn cắt được tất cả bao nhiêu ngôi sao?
Lời giải
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ 5:
Phần I – Trắc nghiệm
Câu 1:
Đáp án: A.
Câu 2:
Đáp án: D.
Câu 4:
Đáp án: C.
Câu 5:
Đáp án: C.
Phần II – Tự luận
Câu 1:
596
353
85
Câu 2:
12
90
Câu 3: 1 điểm
Đáp số:18 ngôi sao
46
Câu 3:
Đáp án: B.
ĐỀ 6:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Tìm x, biết 9 + x = 14
A. x = 5
B. x = 8
C. x = 6
Câu 2: Phép tính nào dưới dưới đây có kết quả là 100?
A. 55 + 35
B. 23 + 76
C. 69 + 31
Câu 3: Kết quả tính 13 - 3 - 4 bằng kết quả phép trừ nào dưới đây?
A. 12 - 8
B. 12 - 6
C. 12 - 7
Câu 4: Điền dấu >, <, = ?
7+7+3
□7+9+0
15 - 8 - 5
□ 13 - 4 - 2
Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Tháng 12 có 31 ngày.
□
Câu 6: Hình sau có
A. 3 tứ giác
B. 4 tứ giác
C. 5 tứ giác
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Từ 7 giờ đến 8 giờ là 80 phút.
□
60 - 32
26 + 39
73 + 17
100 - 58
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
Bài 2 : Tính
46 + 18 - 35 = ...............................
86 - 29 + 8 =........................
Bài 3: Tìm X:
a; 52 - X = 25
b; X - 34 = 46
Bài 4 : Năm nay mẹ 32 tuổi, mẹ kém bà 28 tuổi. Hỏi năm nay bà bao nhiêu tuổi?
Lời giải
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 5 : Tính hiệu, biết số bị trừ là số lớn nhất có hai chữ số và số trừ là 90.
Lời giải
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… -
-