21 câu trắc nghiệm Bài 21 từ trường của dòng điện đặc biệt
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
21 CÂU TRẮC NGHIỆM
BÀI 21 - TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐẶC BIỆT
Câu 1
Hình vẽ nào xác định đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện
trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
A. Hình 1
*B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 2
Hình vẽ nào xác định sai hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện
trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
A. Hình 1
B. Hình 2
*C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 3
Hình vẽ nào xác định sai hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện
thẳng dài vô hạn:
A. Hình 1
B. Hình 2
*C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 4
Hình vẽ nào xác định đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện
trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
*D. Hình 4
Câu 5
Hình vẽ bên biểu diễn chùm tia electron chuyển động theo chiều mũi tên từ M đến
N. Xác định hướng vectơ cảm ứng từ tại điểm P:
A. Hướng theo chiều từ M đến N
B. Hướng theo chiều từ N đến M
*C. Hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đi vào trong
D. Hướng vuông góc với MN, trong mặt phẳng hình vẽ đi xuống
Câu 6
Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường:
A. thẳng vuông góc với dòng điện
B. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện
*C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện
D. tròn vuông góc với dòng điện
Câu 7
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng P, M và N là hai
điểm cùng nằm trong mặt phẳng P và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véctơ cảm ứng
từ tại hai điểm này có tính chất nào sau đây:
A. cùng vuông góc với mặt phẳng P, song song cùng chiều nhau
*B. cùng vuông góc với mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn
C. cùng nằm trong mặt phẳng P, song song cùng chiều nhau
D. cùng nằm trong mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn
Câu 8
Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào
nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ.
Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?
A. vùng 1 và vùng 2
B. vùng 3 và vùng 4
C. vùng 1 và vùng 3
*D. vùng 2 và vùng 4
Câu 9
Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ
tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng:
A. rM = 4rN
*B. rM = rN/4
C. rM = 2rN
D. rM = rN/2
Câu 10
Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5cm bằng
1,8.10-5T. Cường độ của dòng điện có giá trị là:
A. 1A
B. 1,25A
*C. 2,25A
D. 3,25A
Câu 11
Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại
những điểm cách dây 10 cm có độ lớn là:
*A. 2.10-6 T
B. 2.10-5T
C. 5.10-6T
D. 0,5.10-6T
Câu 12
Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10 -5T.
Điểm M cách dây một khoảng là:
A. 20cm
*B. 10cm
C. 1cm
D. 2cm
Câu 13
Cho dòng điện cường độ 0,9 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ
tại những điểm cách dây một khoảng 72 mm có độ lớn là:
*A. 2,5.10-6 T
B. 2,5.10-9 T
C. 7,85.10-6 T
D. 1,57.10-5 T
Câu 14
Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 0,104 A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn
2,6.10-6 T. Điểm M cách dây một khoảng là:
A. 8 m
*B. 8 mm
C. 25 mm
D. 5 mm
Câu 15
Cảm ứng từ tại một điểm N cách dây dẫn thẳng, dài một khoảng 40 mm có độ lớn
1,6.10-5 T. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
A. 0,0008 A
B. 80 A
*C. 3,2 A
D. 3200 A
Câu 16
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42 cm. Dây thứ
nhất mang dòng điện 3 A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A, nếu hai dòng điện
cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng:
A. song song với I1, I2 và cách I1 28 cm
*B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I 1, I2, cách I2 14 cm
C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện
cách I2 14 cm
D. song song với I1, I2 và cách I2 20 cm
Câu 17
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42 cm. Dây thứ
nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A, nếu hai dòng điện
ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường
thẳng:
A. song song với I1, I2 và cách I1 28 cm
B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I 1, I2, cách I2 14 cm
*C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện
gần I2 cách I2 42 cm
D. song song với I1, I2 và cách I2 20 cm
Câu 18
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ
điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định độ lớn của vectơ cảm
ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng
hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A.
*A. 10-4T
B. 2.10-4T
C. 3.10-4T
D. 4.10-4T
Câu 19
Cho ba dòng điện thẳng song song cùng chiều với nhau và vuông góc với mặt
phẳng trang giấy, cắt mặt phẳng trang giấy tại 3 điểm A, B, C. Tam giác ABC đều.
Xác định độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I 1 = I2 = I3 = 5
A, cạnh của tam giác bằng 10 cm.
*A. 0
B. 10-5T
C. 2.10-5T
D. 3.10-5T
Câu 20
Cho ba dòng điện thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng trang
giấy, có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm
O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:
A. √ 3. 10-5T
*B. 2 √ 3. 10-5T
C. 3 √ 3. 10-5T
D. 4 √ 3. 10-5T
Câu 21
Cho ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều
như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10 cm, I 1 = I2 = I3 = 5 A, xác định độ lớn
của vectơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:
A. 1,2 √ 3. 10-5T
B. 2 √ 3. 10-5T
*C. 1,5 √ 2. 10-5T
D. 2,4 √ 2. 10-5T
Câu 22
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như
hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10 cm, I1 = I2 = I3 = 5 A, xác định độ lớn của
vectơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:
A. 0,2 √ 3. 10-5T
B. 2 √ 2. 10-5T
C. 1,25 √ 2. 10-5T
*D. 0,5 √ 2. 10-5T
Câu 23
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường
thẳng song song với dòng điện
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng
song song cách đều nhau
*D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường
tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
Câu 24
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện
lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N
là BM và BN thì:
A. BM = 2BN
B. BM = 4BN
*C. BM = ½ BN
D. BM = ¼ BN
Câu 25
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng
một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là
không đúng?
*A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Câu 26
Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng
từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây
một khoảng là:
A. 25 (cm)
B. 10 (cm
C. 5 (cm)
*D. 2,5 (cm)
Câu 27
Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng
điện 5 (cm) có độ lớn là:
*A. 8.10-5 (T)
B. 8π.10-5 (T
C. 4.10-6 (T)
D. 4π.10-6 (T)
Câu 28
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm
ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây
là:
*A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Câu 29
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ
dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2.
Điểm M nằm trong mặt phẳng hai dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách
dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có:
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1
B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1
*D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
Câu 30
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện
chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều
với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ
tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 (T)
*B. 7,5.10-6 (T)
C. 5,0.10-7 (T)
D. 7,5.10-7 (T)
Câu 31
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện
chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều
với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dòng điện, ngoài khoảng hai dòng
điện và cách dòng điện I1 một khoảng 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5 (T)