Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án Ngữ văn 12 bài: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt

Gửi bởi: 2019-05-15 10:12:35 | Được cập nhật: 2021-02-20 10:59:35 Kiểu file: 3 | Lượt xem: 459 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Mức độ cần đạt: - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Vi ệt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Vi ệt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay cái đ ẹp c ủa nhãng l ời nói, câu văn trong sáng; - Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt để đạt được yêu cầu trong sáng. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt. - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách s ử d ụng ti ếng Việt, phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng. - Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những l ời nói và câu văn trong sáng. - Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng. - Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: - Kiểm tra số học sinh. - Kiểm tra vệ sinh nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Quan điểm sáng tác? Các tác phẩm tiêu biểu cúa HCM? - Phong cách NT của HCM? Chứng minh bằng tác phẩm đã đọc. 3. Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Sự trong sáng của Tiếng Việt sự trong sáng của TV - Sự trong sáng của TV trước hết bộc lộ ở chính hệ thống GV cho HS đọc các ví dụ các chuẩn mực và quy tắc chung. trong Sgk. Phân tích ví dụ Ví dụ (SGK) để rút ra kết luận về các - Sự không dung nạp tạp chất. biểu hiện của việc giữ gìn sự trong sáng của TV. Ví dụ (SGK) - Tính văn hoá, lịch sự của lời nói. Hoạt động 2: Hướng Ví dụ (SGK ) dẫn luyện tập. II. Luyện tập: GV chia lớp ra làm 4 Bài tập 1: nhóm. Cần đặt các từ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu Nhóm 1, 2, 3 làm bài tập về diện mạo hoặc tính cách nhân vật trong truyện Kiều, 1, 2, 3. đồng thời so sánh, đối chiếu với từ gần nghĩa, đồng nghĩa. Nhóm 4: Bổ sung nhận Tú Bà: Màu da “nhờn nhợt”. xét. Bài tập 2: GV gợi ý. Bài tập 1: yêu cầu: tính Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chuẩn xác trong việc sử chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dụng ngôn ngữ của HT & dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó ND. phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại. Bài tập 3: - Từ Microsoft là tên công ty: dùng - Từ file: tập tin - Hacker: kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính. - Cocoruder là danh từ tự xưng: dùng IV. Củng cố và dặn dò: 1. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, v ề s ự h ọc h ỏi trong cách nói năng thường ngày. - Xem lại những bài làm văn của mình và chữa lỗi những diễn đạt chưa trong sáng. 2. Dặn dò: Chuẩn bị “Bài viết số 01”