Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Bài 116* (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Tìm \(y\), biết :
a) \(y+30\%y=-1,3\)
b) \(y-25\%y=\dfrac{1}{2}\)
c) \(3\dfrac{1}{3}y+16\dfrac{3}{4}=-13,25\)
Hướng dẫn giải
a) \(y+30\%y=-1.3\)
\(y+\dfrac{3}{10}y=\dfrac{-13}{10}\)
\(y\left(1+\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{-13}{10}\)
\(y\left(\dfrac{10}{10}+\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{-13}{10}\)
\(y\cdot\dfrac{13}{10}=\dfrac{-13}{10}\)
\(y=\dfrac{-13}{10}:\dfrac{13}{10}\)
\(y=\dfrac{-13}{10}\cdot\dfrac{10}{13}\)
\(y=-1\)
Vậy \(y=-1\).
b) \(y-25\%y=\dfrac{1}{2}\)
\(y-\dfrac{1}{4}y=\dfrac{1}{2}\)
\(y\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(y\left(\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(y\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\)
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\)
\(y=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(y=\dfrac{2}{3}\).
c) \(3\dfrac{1}{3}y+16\dfrac{3}{4}=-13.25\)
\(\dfrac{10}{3}y+\dfrac{67}{4}=\dfrac{-53}{4}\)
\(\dfrac{10}{3}y=\dfrac{-53}{4}-\dfrac{67}{4}\)
\(\dfrac{10}{3}y=-30\)
\(y=-30:\dfrac{10}{3}\)
\(y=-30\cdot\dfrac{3}{10}\)
\(y=-9\)
Vậy \(y=-9\).
Bài 13.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 33)
Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong bảng sau :
Hướng dẫn giải
Câu | Đúng | Sai |
a) Hỗn số \(-3\dfrac{1}{4}\) bằng \(-3+\dfrac{1}{4}\) | X | |
b) Hỗn số \(6\dfrac{2}{7}\) bằng \(\dfrac{44}{7}\) | X | |
c) Hỗn số \(-10\dfrac{4}{5}\) bằng \(-10-\dfrac{4}{5}\) | X | |
d) Tổng \(-3\dfrac{5}{8}+5\) bằng \(2\dfrac{5}{8}\) | X |
Bài 113 (Sách bài tập - tập 2 - trang 31)
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
a) \(4\dfrac{2}{5}:2=\dfrac{....}{5}.\dfrac{1}{....}=\dfrac{....}{....}=.....\)
b) \(4\dfrac{2}{5}:2=\left(4+\dfrac{2}{5}\right):2=.....+\dfrac{....}{....}=.....\)
Hướng dẫn giải
a)\(4\dfrac{2}{5}:2=\dfrac{22}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}=2\dfrac{1}{5}\)
b)\(4\dfrac{2}{5}:2=\left(4+\dfrac{2}{5}\right):2=2+\dfrac{1}{5}=2\dfrac{1}{5}\)
Bài 119* (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Tính một cách hợp lí :
a) \(4\dfrac{3}{4}+\left(-0.37\right)+\dfrac{1}{8}+\left(-1,28\right)+\left(-2,5\right)+3\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
c) \(\dfrac{\dfrac{5}{22}+\dfrac{3}{13}-\dfrac{1}{2}}{\dfrac{4}{13}-\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{2}}\)
Hướng dẫn giải
Bài 13.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 33)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng :
Hướng dẫn giải
a-3
b-1
c-5
d-2
có câu dễ thôi cũng không làm được nữa
Bài 13.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 34)
So sánh :
\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\) và \(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)
Hướng dẫn giải
Ta có:
\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\dfrac{2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)
\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\dfrac{2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)
Vì \(\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{2}{20^{10}-1}< 1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy \(A< B\).
Bài 112 (Sách bài tập - tập 2 - trang 31)
Tính :
a) \(6\dfrac{3}{8}+5\dfrac{1}{2}\) b) \(5\dfrac{3}{7}-2\dfrac{3}{7}\)
c) \(-5\dfrac{1}{7}+3\dfrac{2}{5}\) d) \(-2\dfrac{1}{3}-1\dfrac{2}{7}\)
Hướng dẫn giải
Bài 114* (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Tìm \(x\), biết :
a) \(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\) b) \(x:4\dfrac{1}{3}=-2,5\)
c) \(5,5x=\dfrac{13}{15}\) d) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)
Hướng dẫn giải
\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)x=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-7}{2}=-3,5\)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\\ \Rightarrow\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)=\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1=\dfrac{-6}{7}\\ \Rightarrow3x=-6\\ \Rightarrow x=-6:3\\ \Rightarrow x=-2\)
Mk làm cho cậu 2 con khó rồi nhé, còn lại tự làm
Bài 13.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 34)
Tìm các phân số tối giản biết rằng : tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biển diễn bởi một số thập phân ?
Hướng dẫn giải
220 = 22. 5. 11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:
Bài 115* (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc \(26\dfrac{1}{4}\) km/h hết 2,4 giờ. Lúc về, người ấy đi với vận tốc 30km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A ?
Hướng dẫn giải
không có gì phức tạp cả:
giải
đổi \(26\dfrac{1}{4}=\dfrac{105}{4}\Rightarrow26,25\)km/h
quãng đường từ a đến b là:
2.4 x 26,25 = 63 (km)
thời gian mà người lái xe đi hết quãng đường từ a đến b là:
63 : 30 = \(\dfrac{21}{10}\Rightarrow2,1giờ\)
đáp số = 2,1 giờ
Bài 118 (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Viết các phân số \(\dfrac{7}{10};\dfrac{10}{21};\dfrac{7}{8}\) dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau ?
Hướng dẫn giải
Bài 117* (Sách bài tập - tập 2 - trang 32)
Biết rằng tổng của mỗi hàng đều bằng 8,3. Hãy điền số thích hợp vào các ô thay cho các chữ a, b, c, d, e, g :
Hướng dẫn giải
nếu có nhiều hơm hai ô bị bỏ thí tôi không thể tính ra ?!
Bài 111 (Sách bài tập - tập 2 - trang 31)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ :
1h15ph; 2h20ph; 3h12ph
Hướng dẫn giải
\(1h15p=1\dfrac{1}{4}h=\dfrac{5}{4}h\)
\(2h20p=2\dfrac{1}{3}h=\dfrac{7}{3}h\)
\(3h12p=3\dfrac{1}{5}h=\dfrac{16}{5}h\)