Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương năm 2020

Gửi bởi: 2020-08-03 09:56:11 | Được cập nhật: 2021-02-20 09:34:08 Kiểu file: 5 | Lượt xem: 255 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn Toán chuyên Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) 2 x 2  6 x  3 10 a) Tính giá trị của biểu thức B  10 x 2  30 x  11  2 x  3 x  x 1 5 4 3 khi x  3 5 . 2   x 3  y 3  3 x 2  y 2   4  x  y   4  0 1 1  b) Chứng minh rằng   2 biết  .  x y xy  0   Câu 2. (2,0 điểm) a) Giải phương trình: 5 x 2  3x  6  7 x 1 x 2  3.  8 xy   x2  y 2   16   x y  . b) Giải hệ phương trình:   5 2 2  x 12  x  y  3x  x  5   2   Câu 3. (2,0 điểm) a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x  y  z 2 2. b) Tìm tất cả các số tự nhiên a để a  2; 4a 2 16a  17; 6a 2  24a  25 đều là số nguyên tố. Câu 4. (3,0 điểm) 1. Cho đường tròn O; R  , hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy E là điểm bất kỳ trên cung nhỏ AD với E không trùng A và D. Đường thẳng EC cắt OA tại M ; đường thẳng EB cắt OD tại N . a) Chứng minh rằng AM  ED  2OM  EA. OM ON  b) Xác định vị trí của E để tổng đạt giá trị nhỏ nhất. AM DN 2. Cho nửa đường tròn O  đường kính MN . Trên tia đối của tia MO lấy điểm B, trên tia đối của tia NO lấy điểm C. Từ B, C vẽ các tiếp tuyến với nữa đường tròn O  , chúng cắt nhau tại A, tiếp điểm của nửa đường O với BA, AC lần lượt là E , D. Kẻ AH vuông góc với BC ,  H  BC . Chứng minh rằng AH , BD, CE đồng quy. Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số thực x, y, z dương thỏa mãn xy  yz  zx  2 xyz  1. Chứng minh rằng: x2 y y2 z z2 x    2 xyz. x 1 y 1 z  1 -------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------ doc24.vn LỜI GIẢI ĐỀ TOÁN CHUYÊN LỚP THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI DOC24.VN Câu 1. a) Ta có: x  3 5 2  2 x  3  5  x 2  3 x  1  0. 2 2 Mặt khác 10 x 2  30 x 11  10  x 2  3x 1 1  1.   2 10 Và 2 x 2  6 x  3   2  x 2  3x 1  1  1.   10 Ngoài ra x5  3x 4  x3 1  x 3  x 2  3x 2  1 1  1. Suy ra B  1  1  0. 1 Vậy B  0. b) Ta có: x 3  y 3  3 x 2  y 2   4  x  y   4  0   x  y  x 2  xy  y 2   2  x 2  xy  y 2    x 2  2 xy  y 2   4  x  y   4  0   x  y  2 x 2  xy  y 2    x  y  2  0 2   x  y  2 x 2  xy  y 2  x  y  2  0 (*).  x  y    x 1   y 1  2 2 Ta có: x  xy  y  x  y  2  2 2 2 2 2  0 nên (*)  x  y  2. Mà xy  0 nên suy ra x  0, y  0. Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta được: x y   x   y  2  x y  1. 2 Suy ra xy  1. Ta có: 1 1 x y 2      2. x y xy xy Suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  1. Câu 2. a) Đặt a  x 2  3  3, khi đó phương trình trở thành: 2a 2 7 x 1 a  3 x 2  3x  0 doc24.vn Xem đây là phương trình bậc 2 ẩn a, dựa vào công thức nghiệm ta tìm được: 2a  x 1 hoặc a  3x.    x  1 x  1   Với 2a  x  1, ta có 2 x 2  3  x  1    . Hệ này vô nghiệm.  2  2 2   3 x  2 x  11  0 4 x  12  x  1        x  0 6 x 2  3  3x    x .  2  4  8 x  3 Với a  3 x, ta có: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  6 . 4 b) Điều kiện xác định: x  y  0. Ta có: 8 xy  16 x y 2   x  y   x  y   2 xy   8 xy 16  x  y   0   x2  y 2  2   x  y   x  y  16  2 xy  x  y   4  0     x  y  4  x  y  x  y   4  x  y   2 xy   0   x  y  4  x 2  y 2  4  x  y   0  x  y  4  x  y  0. Thay vào phương trình thứ hai ta được: x 2  12  x 2  5  3 x  5 (1). 7 5  0 suy ra 3x  5  0  x  . 3 x 2 12  x 2  5 Phương trình (1) tương đương: Do x 2  12  x 2  5  x 2  12  4  3x  6  x 2  5  3  x2  4 x 2  12  4  3 x  2  x2  4 x2  5  3 x2  0   x2 x2 .   3  0 (2)  x 2  12  4 x2  5  3  Với x  2  0 kết hợp với x  y  4 ta tìm được x  y  2. Nghiệm này thỏa mãn hệ phương trình. Xét x2 x 2 12  4  3 x2 x2  5  3 x2 x  12  4 2   0, ta có: x2 x 5 3 2   x  2 x 2  5  x 2 12 1   x 2  12  4  x2  5  3 5  0 với x  . 3 Suy ra phương trình (2) vô nghiệm. Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   2; 2. Câu 3 a) Ta có: x  y  z  2 2  2 xy  z  x  y  2 2  4 xy   z  x  y   8  4 2  z  x  y . 2 Nếu z  x  y  0 thì vế trái là số vô tỉ, vô lí. Do đó z  x  y. Suy ra xy  2. Do x, y nguyên dương nên x  1, y  2 hoặc x  2, y  1. Từ đây ta tìm được z  3. Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy phương trình cho có hai nghiệm  x; y; z   1; 2;3 , 2;1;3. b) Đặt a  2  p với p là số nguyên tố. Suy ra 4a 2 16a  17  4 a  2  1  4 p 2  1 và 6a 2  24a  25  6 a  2  1  6 p 2  1. 2 2 Ta có 4 p 2  1  5 p 2  p 1 p 1 và 6 p 2 1  5 p 2  5   p  2 p  2. Do p nguyên tố nên 4 p 2  1  5 và 6 p 2  1  5. Nếu p chia hết cho 5 thì p  5 do nguyên tố. Suy ra a  7. Thử lại ta thấy a  2  5, 4a 2 16a 17  101, 6a 2  24a  25  151 là các số nguyên tố. Nếu p không chia hết cho 5 thì có xét hai trường hợp  p chia 5 dư 1 hoặc 4 thì  p 1 p  1 5 suy ra 4 p 2  1 5. Vô lí do 4 p 2  1 là số nguyên tố lớn hơn 5.  p chia 5 dư 2 hoặc 3 thì  p  2 p  2 5 suy ra 6 p 2  1 5. Vô lí do 6 p 2  1 là số nguyên tố lớn hơn 5. Tóm lại a  7 là giá trị cần tìm. Câu 4. 1. C M A O B E D doc24.vn   CED   900 và ECD  chung nên đồng dạng với nhau. a) Tam giác COM và CED có COM Suy ra CO OM  (1). CE ED   CAB . Do AB và CD là hai đường kính vuông góc nên CEA  là góc chung ta có tam giác AMC và EMC đồng dạng với nhau. Kết hợp với ACE Suy ra AC AM 2CO AM CO AM      (2). CE AE CE AE CE 2 AE Từ (1) và (2) suy ra OM AM   AM  ED  2OM  EA. ED 2 AE b) Theo câu a) ta có: ED 2OM  (3). AE AM Tương tự ta cũng có EA 2ON  (4). DE DN Nhân hai vế của (3) và (4) theo với ta được: Ta có: OM ON 1   . AM DN 2 OM ON OM ON 1  2  2  2. AM DN AM DN 2 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi Vậy giá trị nhỏ nhất của OM ON   ED  EA hay E là điểm chính giữa cung nhỏ  AD. AM DN OM ON  AD. là 1 khi E là điểm chính giữa cung nhỏ  AM DN 2. doc24.vn   CDO   900. Ta có AE , AD là hai tiếp tuyến nên BEO Suy ra BEO  BHA  BH  BO  BE  BA. Tương tự CH  CO  CD  CA. Suy ra BH  BO CE  BA  . CH  CO CD  CA   BO  AB  BH  AB  BE  AB . AO là phân giác của BAC CO AC CH  AC CD  CA BH BE BH CD     1 (1). Suy ra CH CD CH BE Mà AD, AE là tiếp tuyến của O  nên AD  AE (2). Từ (1) và (2), ta có: BH CD AE    1. CH AD BE Theo định lý Ceva đảo, ta có AH , BE , CD đồng quy. Vậy ta có điều phải chứng minh. Câu 5. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:  xy  yz  zx x2 y y2 z z2x x2 y 2 y2 z2 z 2 x2       (1) x 1 y 1 z 1 xy  y yz  z zx  x xy  yz  zx  x  y  z 2  xy  yz  zx  Mặt khác xy  yz  zx  3 x y z  x y z    .   3 3 3 2 2 2 2 2 2 Đặt t  xy  yz  zx với t  0, từ giả thiết suy ra: 2 4t 3 3 2 4 x 2 y 2 z 2  1  xy  yz  zx  1 t   t  . 27 4 3 3 1 1 Hay xy  yz  zx  . Mà 2 xyz  1  xy  yz  zx   1  . Suy ra xyz  . 4 4 4 8 Do đó xy  yz  zx  6 xyz   xy  yz  zx   6 xyz  xy  yz  zx (2). 2 Lại có  xy  yz  zx   3 xy  yz  yz  zx  zx  xy   3 xyz  x  y  z . 2 Suy ra 2  xy  yz  zx  6 xyz  x  y  z  (3). 2 Từ (2) và (3) suy ra  xy  yz  zx   2 xyz  x  y  z  xy  yz  zx (4). 2 Từ (1) và (4) suy ra 1 x2 y y2 z z2 x    2 xyz. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  . 2 x 1 y 1 z  1 doc24.vn