Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 1: Trang 116 sgk toán lớp 4

Quy đồng mẫu số các phân số

a) \(\frac{2}{3}\)  và \(\frac{7}{9}\)           

b) \(\frac{4}{10}\) và \(\frac{11}{20}\)               

c) \(\frac{9}{25}\) và \(\frac{16}{75}\)

Hướng dẫn giải

a) \(\frac{2}{3}\)  và \(\frac{7}{9}\)        

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{7}{9}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{2}{3}\) (9 : 3 = 3). Ta có:

\(\frac{2}{3}=\frac{2 ×3 }{3×3}=\frac{6}{9}\) giữ nguyên \(\frac{7}{9}\)

b) \(\frac{4}{10}\) và \(\frac{11}{20}\) 

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{11}{20}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{4}{10}\) (20 : 10 = 2). Ta có:

\(\frac{4}{10}=\frac{4 × 2}{10 × 2}=\frac{8}{20}\) giữ nguyên \(\frac{11}{20}\)

c) \(\frac{9}{25}\) và \(\frac{16}{75}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{16}{75}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{9}{25}\) (75 : 25 = 3). Ta có:

\(\frac{9}{25}=\frac{9 × 3}{25×3}=\frac{27}{75}\) giữ nguyên \(\frac{16}{75}\)

Câu 2: Trang 116 sgk toán lớp 4

Quy đồng mẫu số các phân số:

a) \(\frac{4}{7}\) và \(\frac{5}{12}\)

b) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{19}{24}\)

c) \(\frac{21}{22}\) và \(\frac{7}{11}\)

d) \(\frac{8}{15}\) và \(\frac{11}{16}\)

e) \(\frac{4}{25}\) và \(\frac{72}{100}\)

g) \(\frac{17}{60}\) và \(\frac{4}{5}\)

Hướng dẫn giải

a) \(\frac{4}{7}\) và \(\frac{5}{12}\)

\(\frac{4}{7}=\frac{4 × 12}{7 × 12}=\frac{48}{84}\)

\(\frac{5}{12}=\frac{5 × 7}{12 × 7}=\frac{35}{84}\)

b) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{19}{24}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{19}{24}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{3}{8}\) (24 : 8 = 3). Ta có:

\(\frac{3}{8}=\frac{3 × 3}{8 × 3}=\frac{9}{24}\) giữ nguyên \(\frac{19}{24}\)

c) \(\frac{21}{22}\) và \(\frac{7}{11}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{21}{22}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{7}{11}\) (22 : 11 = 2). Ta có:

\(\frac{7}{11}=\frac{7 × 2}{11 × 2}=\frac{8}{22}\) giữ nguyên \(\frac{21}{22}\)

d) \(\frac{8}{15}\) và \(\frac{11}{16}\)

\(\frac{8}{15}=\frac{8 × 16}{15 × 16}=\frac{128}{240}\)

\(\frac{11}{16}=\frac{11 × 15}{16 × 15}=\frac{165}{240}\)

e) \(\frac{4}{25}\) và \(\frac{72}{100}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{72}{100}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{4}{25}\) (100 : 25 = 4). Ta có:

\(\frac{4}{25} =\frac{4 × 4}{25 × 4}=\frac{16}{100}\) giữ nguyên \(\frac{72}{100}\)

g) \(\frac{17}{60}\) và \(\frac{4}{5}\)

Ta thấy mẫu số của phân số \(\frac{17}{60}\) chia hết cho mẫu số của phân số \(\frac{4}{5}\) (60 : 5 = 12). Ta có:

\(\frac{4}{5}=\frac{4 × 12}{5 × 12}=\frac{48}{60}\) giữ nguyên \(\frac{17}{60}\)

Câu 3: Trang 116 sgk toán lớp 4

Viết các phân số lần lượt bằng \(\frac{5}{6};\frac{9}{8}\) và mẫu số chung là 24.

Hướng dẫn giải

Ta thấy, mẫu số chung chia hết cho mẫu của phân số \(\frac{5}{6}\) (24 : 6 = 4). Ta có:

\(\frac{5}{6}= \frac{5×4}{6×4}=\frac{20}{24}\)

Ta thấy, mẫu số chung chia hết cho mẫu của phân số ( 24 : 8 = 3). Ta có: 

\(\frac{9}{8}=\frac{9×3}{8×3}=\frac{27}{24}\)

Có thể bạn quan tâm