Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Ôn tập chương Biểu thức đại số

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu hỏi ôn tập - Câu 1 (SGK - tập 2 trang 49)

Viết năm đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau ?

Hướng dẫn giải

Năm đơn thức là: xy2; 3x2y; –2x2y3; x3y2; xy3; ...

Câu hỏi ôn tập - Câu 2 (SGK - tập 2 trang 49)

Thế nào là hai đơn chức đồng dạng ? Cho ví dụ ?

Hướng dẫn giải

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
VD: A=4x

B=\(\dfrac{-1}{3}x\)

Câu hỏi ôn tập - Câu 3 (SGK - tập 2 trang 49)

Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ?

Hướng dẫn giải

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

Câu hỏi ôn tập - Câu 4 (SGK - tập 2 trang 49)

Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) ?

Hướng dẫn giải

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi và chỉ khi P(a) = 0

Bài 57 (SGK - tập 2 trang 49)

Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau :

a) Biểu thức đó là đơn thức

b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức

Hướng dẫn giải

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y


Bài 58 (SGK - tập 2 trang 49)

Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại \(x=1;y=-1;z=-2\)

a) \(2xy\left(5x^2y+3x-z\right)\)

b) \(xy^2+y^2z^3+z^3x^4\)

 

Hướng dẫn giải

a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]

= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0

Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314

= 1 + (–8) + (–8) = –15

Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

Bài 59 (SGK - tập 2 trang 49)

Hãy điền đơn thức thích hợp vào ô trống dưới đây ?

Hướng dẫn giải

(Áp dụng: am.an = am+n)

Giải bài 59 trang 49 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bài 60 (SGK - tập 2 trang 49)

Có hai vòi nước : vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít,  vòi thứ hai được 40 lít

Hướng dẫn giải

a)

b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút 100 +3x

Số lít nước trong kể B sau thời gian x phút 40x

Bài 61 (SGK - tập 2 trang 50)

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được 

a) \(\dfrac{1}{4}xy^3\) và \(-2x^2yz^2\)

b) \(-2x^2yz\) và \(-3xy^3z\)

Hướng dẫn giải

a) Tích của 14xy32x2yz2 là:

14xy3.(2x2yz2)=12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là 12 ; có bậc 9.

b) Tích của 2x2yz3xy3z là:

2x2yz.(3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.

Bài 62 (SGK - tập 2 trang 50)

Cho hai đa thức :

\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\) và \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

c) Chứng tỏ rằng \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

Hướng dẫn giải

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Bài 63 (SGK - tập 2 trang 50)

Cho đa thức :

\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính \(M\left(1\right)\) và \(M\left(-1\right)\)

c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm

Hướng dẫn giải

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

Bài 64 (SGK - tập 2 trang 50)

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức \(x^2y\) sao cho \(x=-1;y=1\), giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10 ?

Hướng dẫn giải

Đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y là: ax2y với a là hằng số.

Vì tại x = -1 và y = 1 giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên:

a(-1)2.1 < 0 hay a <10

Bài 65 (SGK - tập 2 trang 51)

Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó ?

a) \(A\left(x\right)=2x-6\)                         -3              0            3

b) \(B\left(x\right)=3x+\dfrac{1}{2}\)                    \(-\dfrac{1}{6}\)          \(-\dfrac{1}{3}\)           \(\dfrac{1}{6}\)            \(\dfrac{1}{3}\)

c) \(M\left(x\right)=x^2-3x+2\)              -2             -1             1              2

d) \(P\left(x\right)=x^2+5x-6\)               -6             -1              1             6

e) \(Q\left(x\right)=x^2+x\)                         -1              0              \(\dfrac{1}{2}\)           1

Hướng dẫn giải

a) A(x) = 2x - 6 có nghiệm là 3

b) B(x) = 3x + 12 có nghiệm là 16

c) M(x) = x2 – 3x + 2 có nghiệm là 1 và 2

d) P(x) = x2 + 5x – 6 có nghiệm là 1 và -6

e) Q(x) = x2 + x có nghiệm là -1 và 0

Có thể bạn quan tâm