Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Ôn tập chương II

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài II.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 97)

Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng 

(A) 5             (B) 6              (C) 15             (D) 30

Hãy chọn phương án đúng ?

Hướng dẫn giải

Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng

(A) 5

(B) 6

(C) 15

(D) 30

Bài II.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 98)

Vẽ \(\widehat{mOn}=64^0\).

Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Vẽ tiếp Oy là tia phân giác của góc pOn (h.bs.7). Khi đó, số đo của góc xOy bằng bao nhiêu ?

(A) \(90^0\)                 (B) \(58^0\)                        (C) \(36^0\)                    (D) \(116^0\)

Hướng dẫn giải

Có Ox là tia phân giác của góc mOn

mà góc mOn \(64^{^{ }0}\)

=>góc mOx = góc nOx = \(\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

Có góc mOn + góc pOn = \(180^0\)(2 góc kề bù)

=> góc pOn = \(180^0\)- góc mOn

=> góc pOn = \(180^0-64^0=116^0\)

mà Oy là tia phân giác của góc pOn

=> góc pOy = góc nOy = \(\dfrac{116^0}{2}=58^0\)

Có tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> góc xOn + góc yOn = góc xOy

=> \(32^0+58^0\) = góc xOy

=> góc xOy = \(90^0\)

Vậy đáp án đúng là (A) \(90^0\)

Bài II.9 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 99)

Cho hình bs.9.

Khi đó :

(A) MP = MQ = MN = PQ

(B) MP = MQ = NQ = NP

(C) MP = MQ = NP = PQ

(D) MP = MQ > NQ = NP

Hướng dẫn giải

Khi đó :

(A) MP = MQ = MN = PQ

(B) MP = MQ = NQ = NP

(C) MP = MQ = NP = PQ

(D) MP = MQ > NQ = NP

Bài II.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 97)

Cho nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a và 3 điểm M, N, P (phân biệt). Nếu cho hai điểm M, N khác phía với đường thẳng a và hai điểm N, P

(A) khác phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a

(B) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P cùng phía với đường thẳng a

(C) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a

(D) cùng phía với đường thẳng a thì đôi một trong số các điểm M, P, N  khác phía với đường thẳng a

Hãy chọn đáp án đúng ?

Hướng dẫn giải

Cho nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a và 3 điểm M, N, P (phân biệt). Nếu cho hai điểm M, N khác phía với đường thẳng a và hai điểm N, P

(A) khác phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a

(B) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P cùng phía với đường thẳng a

(C) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a

(D) cùng phía với đường thẳng a thì đôi một trong số các điểm M, P, N khác phía với đường thẳng a

Bài II.6 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 98)

Vẽ \(\widehat{mOn}=100^0\).

Vẽ tiếp  \(\widehat{mOx}=90^0\) và tia Ox ở trong góc mOn. Vẽ tiếp \(\widehat{mOy}=10^0\) và tia Oy ở trong góc mOn. Vẽ tiếp Oz là tia phân giác của góc mOn. Khi đó số đo của góc xOz bằng bao nhiêu ?

(A) \(10^0\)                        (B) \(40^0\)                     (C) \(50^0\)                           (D) \(80^0\)

Hướng dẫn giải

400

Bài II.10 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 99)

Cho tam giác MNP có MP = 6cm. MN = PN = 5cm

Góc MNx kề bù với góc MNP

Điểm Q trên tia Nx sao cho NQ = NM (h.bs.10). Khi đó, độ dài của đoạn thẳng PQ bằng 

(A) 5                 (B) 6                (C) 8                     (D) 10

Hãy chọn đáp án đúng ?

 

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Giải thích

Góc MNX kề bù với góc MNP

=>Tia Nx,tia NP đối nhau

mà điểm Q thuộc tia Nx

=>Tia NQ ,tia NP đối nhau

=>Điểm N nằm giữa 2 điểm Q,P

=>NQ+NP=PQ (1)

mà NQ=NM,NM=NP=5(cm)

=>NQ=NP=5(cm) (2)

Từ (1) và (2)

=>PQ=5+5

=>PQ=10(cm)

Bài II.8 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 99)

Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng :

(A) 20                        (B) 10                        (C) 40                          (D) 200

Hướng dẫn giải

Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng :

(A) 20

(B) 10

(C) 40

(D) 200

Bài II.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 97)

Biết rằng \(\widehat{MNP}=180^0\), câu nào sau đây không đúng ?

(A) Ba điểm M, N, P thẳng hàng

(B) Hai tia MP, MN đối nhau

(C) Hai tia NP và NM đối nhau

(D) MNP là góc bẹt

Hướng dẫn giải

Câu ko đúng là:

(B) Hai tia MP, MN đối nhau.

Bài II.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 98)

Vẽ \(\widehat{mOn}=36^0\).

Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp góc pOt phụ với góc mOn và tia Ot ở trong góc pOn (h.bs.6). Khi đó, số đo của góc nOt bằng bao nhiêu ?

(A) \(54^0\)                       (B) \(72^0\)                           (C) \(90^0\)                            (D) \(144^0\)

Hướng dẫn giải

Có góc pOt phụ với góc mOn hay:

góc pOt + góc mOn = \(90^0\)

=> góc pOt = \(90^0\)- góc mOn

=> góc pOt = \(90^0-36^0\)

=> góc pOt = \(54^0\)

Có góc nOt + góc pOt + góc mOn = \(180^0\)

=> góc nOt = \(180^0\)- (góc pOt + góc mOt)

=> góc nOt = \(180^0-90^0\)

=> góc nOt = \(90^0\)

Vậy đáp án đúng là: (C) \(90^0\)

Bài II.7 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 98)

Biết rằng hai góc mOn và nOp kề bù, hơn nữa \(\widehat{mOn}=5\widehat{nOp}\). Khi đó :

(A) \(\widehat{mOn}=30^0\) và \(\widehat{mOp}=150^0\)

(B) \(\widehat{mOn}=150^0\) và \(\widehat{mOp}=30^0\)

(C) \(\widehat{mOn}=144^0\) và \(\widehat{mOp}=36^0\)

(D) \(\widehat{mOn}=36^0\) và \(\widehat{mOp}=144^0\)

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Có thể bạn quan tâm