§2. Đường tròn
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
1.Lập phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Phương trình đường tròn có tâm I(a; b), bán kính R là :
(x –a)2 + (y – b)2 = R2
2. Nhận xét
Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể được viết dưới dạng
x2+ y2 – 2ax – 2by + c = 0
trong đó c = a2 + b2 + R2
Ngược lại, phương trình x2+ y2– 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 -c > 0. Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R =
3.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho điểm M0(x0 ;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a; b).Gọi ∆ là tiếp tuyến với (C) tại M0
Ta có M0 thuộc ∆ và vectơ = (x0– a ; y0 – b) là vectơ pháp tuyến cuả ∆
Do đó ∆ có phương trình là :
(x0 – a )(x – x0 ) + (y0 – b)(y – y0)
Phương trình (1) là phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(x –a)2 + (y – b)2 = R2 tại điểm M0 nằm trên đường tròn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, lý thuyết, các dạng toán và hướng dẫn giải
Các dạng toán về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài tập
- Bài 1 (SGK trang 83)
- Bài 2 (SGK trang 83)
- Bài 3 (SGK trang 83)
- Bài 4 (SGK trang 83)
- Bài 5 (SGK trang 83)
- Bài 6 (SGK trang 83)
- Bài 3.15 (SBT trang 150)
- Bài 3.16 (SBT trang 150)
- Bài 3.17 (SBT trang 151)
- Bài 3.18 (SBT trang 151)
- Bài 3.19 (SBT trang 151)
- Bài 3.20 (SBT trang 151)
- Bài 3.21 (SBT trang 151)
- Bài 3.22 (SBT trang 151)
- Bài 3.23 (SBT trang 151)
- Bài 3.24 (SBT trang 152)
- Bài 3.25 (SBT trang 152)
- Bài 3.26 (SBT trang 152)
- Bài 3.27 (SBT trang 152)