§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 (độ) đến 180 (độ)
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0 ĐẾN 180 ĐỘ
1. Định nghĩa
Với mỗi góc α ( 00 ≤ α ≤ 1800) ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc = α và giả sử điểm M có tọa độ M (x0 ;y0).
Khi đó ta có định nghĩa:
Sin của góc α là y0, kí hiệu là sinα = y0
cosin của góc α là x0, kí hiệu là cosα = x0
tang của góc α là ( x0 ≠ 0), ký hiệu tan α =
cotang cuả góc α là (y0 ≠ 0), ký hiệu cot α =
Các số sin α, cos α, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc α
2.Tính chất
Sự liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc bù nhau
sinα = sin(1800 – α)
cosα = -cos((1800 – α)
tanα = tan(1800 – α)
cotα = -cot(1800 – α)
Hai góc bù nhau thì có sin bằng nhau còn cos, tan, cot thì đối nhau
3. Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
góc | 00 | 300 | 450 | 600 | 900 | 1800 |
sin | 0 | 1 | 0 | |||
cos | 1 | 0 | -1 | |||
tan | 0 | 1 | √3 | 0 | ||
cot | √3 | 1 | 0 |
4. Góc giữa hai vectơ
Định nghĩa : Cho hai vectơ và đều khác vectơ 0. Từ một điểm 0 bât kỳ ta vẽ
và đều khác vec tơ 0. Từ một điểm O bất kỳ ta vẽ = và = .
góc với số đo từ 00 đến 1800 độ được gọi là góc giữa hai vectơ và .
Người ta ký hiệu góc giữa hai vectơ và là (;) Nếu (;) = 900 thì ta nói rằng và vuông góc với nhau. Ký hiệu là ⊥ hoặc ⊥
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tích vô hướng của hai vector và ứng dụng
Bài tập
- Bài 1 (SGK trang 40)
- Bài 2 (SGK trang 40)
- Bài 3 (SGK trang 40)
- Bài 4 (SGK trang 40)
- Bài 5 (SGK trang 40)
- Bài 6 (SGK trang 40)
- Bài 2.1 (SBT trang 81)
- Bài 2.2 (SBT trang 81)
- Bài 2.3 (SBT trang 81)
- Bài 2.4 (SBT trang 81)
- Bài 2.5 (SBT trang 81)
- Bài 2.6 (SBT trang 82)
- Bài 2.7 (SBT trang 82)
- Bài 2.8 (SBT trang 82)
- Bài 2.9 (SBT trang 82)
- Bài 2.10 (SBT trang 82)
- Bài 2.11 (SBT trang 82)
- Bài 2.12 (SBT trang 82)