§2. Tích vô hướng của hai vectơ
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
1.Định nghĩa
Cho hai vectơ và khác vectơ . Tích vô hướng của và là một số được ký hiệu là ., được xác định bởi công thức sau :
. = ||.||cos(, )
2. Các tính chất của tích vô hướng
Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng :
Với ba vectơ , , bất kì và mọi số k ta có :
. = . (tính chất giao hoán)
.( + ) = . + . ( tính chất phân phối)
(k.). = k(, ) = .(k)
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Trên mặt phẳng tọa độ (0; ; ), cho hai vec tơ = (a1 ; a2 ), = (b1 ; b2 ). Khi đó tích vô hướng và là:
. = a1b1 + a2 b2
Nhận xét: Hai vectơ = (a1 ; a2 ), = (b1 ; b2 ) khác vectơ vuông góc với nhau khi và chỉ khi:
a1b1 + a2 b2 = 0
4. Ứng dụng
a) Độ dài của vectơ: Độ dài của vec tơ = (a1 ; a2 ) được tính theo công thức:
=
b) Góc giữa hai vec tơ: Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vec tơ ta suy ra nếu =(a1 ; a2 ), = (b1 ; b2 ) khác vectơ thì ta có:
cos(, ) = =
c) Khoảng cách giữa hai điểm: Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA ) và B(xB ; yB ) được tính theo công thức :
AB =
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tích vô hướng của hai vector và ứng dụng
Bài tập
- Bài 1 (SGK trang 45)
- Bài 2 (SGK trang 45)
- Bài 3 (SGK trang 45)
- Bài 4 (SGK trang 45)
- Bài 5 (SGK trang 46)
- Bài 6 (SGK trang 46)
- Bài 7 (SGK trang 46)
- Bài 2.13 (SBT trang 91)
- Bài 2.14 (SBT trang 91)
- Bài 2.15 (SBT trang 91)
- Bài 2.16 (SBT trang 91)
- Bài 2.17 (SBT trang 91)
- Bài 2.18 (SBT trang 92)
- Bài 2.19 (SBT trang 92)
- Bài 2.20 (SBT trang 92)
- Bài 2.21 (SBT trang 92)
- Bài 2.22 (SBT trang 92)
- Bài 2.23 (SBT trang 92)
- Bài 2.24 (SBT trang 92)
- Bài 2.25 (SBT trang 92)
- Bài 2.26 (SBT trang 92)
- Bài 2.27 (SBT trang 92)
- Bài 2.28 (SBT trang 92)