Bội và ước của một số nguyên
Bài 101 (Sách giáo khoa trang 97)
Tìm năm bội của : \(3;-3\) ?
Hướng dẫn giải
\(B\left(3\right)=\left\{0;3;9;27;81\right\}\\ B\left(-3\right)=\left\{-6;-12;99;126;-999\right\}\)
Bài 104 (Sách giáo khoa trang 97)
Tìm số nguyên \(x\), biết :
a) \(15x=-75\)
b) \(3\left|x\right|=18\)
Hướng dẫn giải
a) 15x = -75 x
= -75:15
x = -5
b) 3|x| = 18 |x|
= 18:3 |x| = 6
x = 6 hoặc x = -6
Bài 102 (Sách giáo khoa trang 97)
Tìm tất cả các ước của : \(-3;6;11;-1\) ?
Hướng dẫn giải
\(Ư\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(Ư\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Bài 103 (Sách giáo khoa trang 97)
Cho hai tập hợp số : \(A=\left\{2;3;4;5;6\right\},B=\left\{21;22;23\right\}\)
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng \(\left(a+b\right)\) với \(a\in A;b\in B\) ?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?
Hướng dẫn giải
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
Bài 105 (Sách giáo khoa trang 97)
Điền số vào ô trống cho đúng :
a | 42 | 2 | -26 | 0 | 9 | |
b | -3 | -5 | \(\left|-13\right|\) | 7 | -1 | |
a : b | 5 | -1 |
Hướng dẫn giải
Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13
Bài 106 (Sách giáo khoa trang 97)
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà \(a⋮b\) và \(b⋮a\) không ?