Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 19 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho a là số bất kì, hãy đặt dấu "\(< ,>,\le,\ge\)" vào chỗ trống cho đúng :
a) \(a^2..........0\)
b) \(-a^2...........0\)
c) \(a^2+1.........0\)
d) \(-a^2-2..............0\)
Hướng dẫn giải
Bài 18 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(a>5\), hãy cho biết bất đẳng thức nào xảy ra :
a) \(a+5>10\)
b) \(a+4>8\)
c) \(-5>-a\)
d) \(3a>13\)
Hướng dẫn giải
a) a>5 <=> a+5>10 vậy B đẳng thức xảy ra
b)a>5 <=> a+4>9 Vậy BDT k xảy ra
c) a>5 <=> -a<-5 Vậy BDT xảy ra
d) a>5 <=> 3a>15 Vậy BDT k xảy ra
Bài 15 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(m< n\), chứng tỏ :
a) \(2m+1< 2n+1\)
b) \(4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)
c) \(3-6m>3-6n\)
Hướng dẫn giải
Bài 20 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(a>b\) và \(m< n\), hãy đặt dấu " <, >" vào chỗ trống cho thích hợp :
a) \(a\left(m-n\right)...........b\left(m-n\right)\)
b) \(m\left(a-b\right).............n\left(a-b\right)\)
Hướng dẫn giải
Bài 2.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho ba số a, b và k mà a > b. Nếu ak < bk thì số k là :
(A) Số dương (B) Số 0
(C) Số âm (D) Số bất kì
Hãy chọn phương án đúng ?
Hướng dẫn giải
Bài 23 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho \(a>0,b>0\), chứng tỏ \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)
Hướng dẫn giải
Số \(ab>0\), nên \(\dfrac{1}{ab}>0\). Từ \(a>b\), nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số \(\dfrac{1}{ab}\), có bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)
Bài 27 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn \(a< b,c< d\)
Chứng tỏ \(ac< bd\) ?
Hướng dẫn giải
Bài 13 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(a< b\), hãy đặt dấu " <, >" vào chỗ trống cho thích hợp "
a) \(\dfrac{a}{2}.........\dfrac{b}{2}\)
b) \(\dfrac{a}{-3}......\dfrac{b}{-3}\)
Hướng dẫn giải
Bài 10 (Sách bài tập - tập 2 - trang 51)
Đặt "\(< ,>,\le,\ge\)" vào chỗ trống cho thích hợp :
a) \(\left(-2\right).3.........\left(-2\right).5\)
b) \(4.\left(-2\right).......\left(-7\right).\left(-2\right)\)
c) \(\left(-6\right)^2+2........36+2\)
d) \(5.\left(-8\right)..........135.\left(-8\right)\)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
Bài 25 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
So sánh \(m^2\) và \(m\) nếu :
a) \(m>1\)
b) \(m\) dương nhưng nhỏ hơn 1
Hướng dẫn giải
a. Nếu \(m>1\) thì \(m^2>m\) (nhân cả hai vế với số dương m)
Vậy nếu \(m>1\) thì \(m^2>m\)
b. Nếu m dương nhưng m<1 thì m2<m
Bài 28 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Chứng tỏ rằng với a và b là các số bất kì thì :
a) \(a^2+b^2-2ab\ge0\)
b) \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)
Hướng dẫn giải
Bài 2.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Cho a là số bất kì, hãy đặt "\(< ,>,\le,\ge\)" vào chỗ trống cho đúng :
a) \(\left|a\right|..........0\)
b) \(-\left|a\right|........0\)
c) \(\left|a\right|+3..........0\)
d) \(-\left|a\right|-2..........0\)
Hướng dẫn giải
Bài 11 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(m< n\), hãy so sánh "
a) \(5m\) và \(5n\)
b) \(-3m\) và \(-3n\)
Hướng dẫn giải
Bài 17 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(a>0,b>0\), nếu \(a< b\) hãy chứng tỏ :
a) \(a^2< ab\) và \(ab< b^2\)
b) \(a^2< b^2\) và \(a^3< b^3\)
Hướng dẫn giải
a. Do \(a>0,\) \(b>0\) \(\Rightarrow a,b\) là số dương
Ta có:
* \(a< b\Leftrightarrow a^2< ab\) (nhân cả hai vế với a)
* \(a< b\Leftrightarrow ab< b^2\) (nhân cả hai vế với b)
b. Từ câu a theo tính chất bắc cầu suy ra:\(a^2< b^2\)
Ta có: \(a^2< b^2\Leftrightarrow a^3< ab^2\) (nhân cả hai vế với a)
mà ab2<b3 (a<b)
\(\Rightarrow a^3< b^3\)
Bài 12 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Số \(b\) là số âm, số 0, hay số dương nếu :
a) \(5b>3b\)
b) \(-12b>8b\)
c) \(-6b\ge9b\)
d) \(3b\le15b\)
Hướng dẫn giải
Bài 29 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho a và b là các số dương, chứng tỏ :
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\)
Hướng dẫn giải
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2-2ab}{ab}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\left(ab>0\right)\)
Bài 16 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(m< n\), chứng tỏ :
a) \(4m+1< 4n+5\)
b) \(3-5m>1-5n\)
Hướng dẫn giải
a, Ta có: \(m< n\Leftrightarrow4m< 4n\) (nhân cả hai vế với 4)
\(\Leftrightarrow4m+1< 4n+1\) (cộng cả hai vế với 1)
mà 1<5 \(\Leftrightarrow4n+1< 4n+5\)
\(\Rightarrow4m+1< 4n+5\)
b. Ta có: \(m< n\Leftrightarrow-5m>-5n\) (nhân cả hai vế với -5)
\(\Leftrightarrow3-5m>3-5n\) (cộng cả hai vế với 3)
mà 1<3 \(\Leftrightarrow1-5n< 3-5n\)
\(\Rightarrow3-5m>1-5n\)
Bài 26 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho \(a< b\) và \(c< d\), chứng tỏ \(a+c< b+d\)
Hướng dẫn giải
Ta có: \(a< b\Leftrightarrow a+c< b+c\) (1)
Lại có: \(c< d\Leftrightarrow b+c< b+d\) (2)
Từ (1),(2) suy ra:
\(a+c< b+d\)
Bài 24 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Điền dấu " <, >" vào chỗ trống cho đúng :
a) \(\left(0,6\right)^2........\left(0,6\right)\)
b) \(\left(1,3\right)^2.........1,3\)
Hướng dẫn giải
a) (0,6)2 < 0,6
Do (0,6)2=0,36 < 0,6
b) (1,3)2 > 1,3
Do (1,3)2=1,69 > 1,3
Bài 14 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(m>n\), chứng tỏ :
a) \(m+3>n+1\)
b) \(3m+2>3n\)
Hướng dẫn giải
Bài 21 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
Cho \(2a>8\), chứng tỏ \(a>4\)
Điều ngược lại là gì ? Điều đó có đúng không ?
Hướng dẫn giải
Ta có: \(2a>8\Leftrightarrow a>4\) (nhân cả hai vế với \(\dfrac{1}{2}\))
Ngược lại:
Ta có: \(a>4\Leftrightarrow2a>8\) (nhân cả hai vế với 2)
\(\xrightarrow[]{}\) điều này đúng.
Bài 2.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
a) Cho \(x>0\), chứng tỏ :
\(x+\dfrac{1}{2}\ge2\)
b) Từ kết quả câu a), nếu \(x< 0\) sẽ có kết quả nào ?
Hướng dẫn giải
Bài 2.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Đặt dấu " <, > " vào chỗ trống cho đúng :
a) \(-3.........-2\) \(\left(-3\right)^2...........\left(-2\right)^2\)
b) \(-2...........1\) \(\left(-2\right)^2.........1^2\)
c) \(2...........3\) \(2^2.......3^2\)
d) \(-2..........2,5\) \(\left(-2\right)^2.......\left(2,5\right)^2\)
Hướng dẫn giải
Bài 30 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
a) Với số a bất kì, chứng tỏ :
\(a\left(a+2\right)< \left(a+1\right)^2\)
b) Chứng minh rằng : Trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương số đứng giữa lớn hơn tích hai số còn lại ?
Hướng dẫn giải
a/ ta có
a(a+2)=a2+2a
(a+1)2=a2 +2a +1
Mà a2+2a<a2+2a+1
Do đó :
a(a+1)< (a+1)2
b/
Ta có : 1,2,3 là ba số liên tiếp do đó ta sẽ có là : 22=4 1×3=3
Do đó trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương của số đứng giữa sẽ lớn hơn tích của các số còn lại
# nhớ tick cho mk nha# ☺☺☺
Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 52)
a) Cho bất đẳng thức \(m>0\)
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số nào thì được bất đẳng thức \(\dfrac{1}{m}>0\) ?
b) Cho bất đẳng thức \(m< 0\)
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số nào thì được bất đẳng thức \(\dfrac{1}{m}< 0\) ?
Hướng dẫn giải
Bài 2.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)
Cho hai số a và b mà \(-7a< -7b\)
Hãy chọn phương án đúng :
(A) \(a-7< b-7\) (B) \(a>b\)
(C) \(a< b\) (D) \(a\le b\)
Hướng dẫn giải
chọn b