Bất phương trình một ẩn
Bài 34 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Hãy đưa ra hai số nguyên là nghiệm của bất phương trình sau :
a) \(-4x+5>10\)
b) \(2x+100< 90\)
Hướng dẫn giải
Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Hãy chọn phương án đúng :
Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình \(x\le2\) là :
Hướng dẫn giải
C
Bài 35 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm của nó từ các mệnh đề sau :
a) Tổng của một số nào đó và 5 lớn 7
b) Hiệu của 9 và một số nào đó nhỏ hơn -12
Hướng dẫn giải
a. x + 5 > 7
Ta có x = 3 là nghiệm của bất phương trình vì 3 + 5 = 8 > 7
b. 9 – x < 12
Ta có x = 22 là nghiệm của bất phương trình vì 9 – 22 = -13 < -12
Bài 37 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Với tập hợp \(A=\left\{-10,-9,-8,-7,-6,-5,-4,......,8,9,10\right\}\)
Hãy cho biết số nào trong A là nghiệm của bất phương trình :
a) \(\left|x-2\right|\le3\)
b) \(\left|x-3\right|>5\)
Hướng dẫn giải
Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Hãy lựa chọn khẳng định đúng
Giá trị \(x=-3\) là nghiệm của bất phương trình :
(A) \(x^2-1\ge8\) (B) \(x^2-1>8\)
(C) \(x^2-1< 8\) (D) \(x^2-1\le6\)
Hướng dẫn giải
Bài 38 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Hãy đưa ra ba nghiệm của bất phương trình :
a) \(5>x\)
b) \(-4< x\)
Hướng dẫn giải
a) 5 > x
=> x = -5
x = 1
x = 2
b) -4 < x
=> x = 4
x = 5
x = 3
Bài 3.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)
Lập bất phương trình cho bài toán sau :
Một ngân hàng đang thực hiện tỉ lệ lãi gửi tiết kiệm hàng tháng là 0,8%. Hỏi rằng, muốn có số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 2 triệu đồng thì số tiền phải gửi tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu tiền ?
Hướng dẫn giải
Bài 33 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Cho tập \(A=\left\{-10,-9,-8,-7,-6,-5,-4,......,8,9,10\right\}\)
Hãy cho biết giá trị nào của \(x\) trong tập \(A\) sẽ là nghiệm của bất phương trình :
a) \(\left|x\right|< 3\)
b) \(\left|x\right|>8\)
c) \(\left|x\right|\le4\)
d) \(\left|x\right|\ge7\)
Hướng dẫn giải
a) x \(\in\) {2;1;0; -1; -2}
b) x \(\in\) {...; -10; -9; 9;10;...}
c) x \(\in\) {-1; -2; -3; -4; 0; 1; 2;3;4}
d) x \(\in\) {...; -9; -8; -7; 7;8;9;...}
Bài 36 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Viết thành bất phương trình và chỉ ra hai nghiệm của nó từ các mệnh đề sau :
a) Tổng của 2 lần số nào đó và 3 lớn hơn 12
b) Hiệu của 5 và 3 lần số nào đó nhỏ hơn 10
Hướng dẫn giải
a. $2x + 3 > 12$
Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:
$2.6+3=15>12$ và $2.7+3=17>12$
b. $5 – 3x < 10$
Ta có: $x = 1$ và $x = 2$ là nghiệm của bất phương trình vì:
$5–3.1=2<10$ và $5–3.2=–1<10$
Bài 31 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Kiển tra xem các giá trị sau của \(x\) có là nghiệm của bất phương trình \(x^2-2x< 3x\) hay không ?
a) \(x=2\)
b) \(x=1\)
c) \(x=-3\)
d) \(x=4\)
Hướng dẫn giải
Bài 39 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)
Viết tập nghiệm của bất phương tình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số :
a) \(2>x\)
b) \(-3< x\)
Hướng dẫn giải
Bài 32 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số :
a) \(x>5\)
b) \(x< -3\)
c) \(x\ge4\)
d) \(x\le-6\)