Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 2: Cực trị hàm số

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 1.18 (Sách bài tập trang 16)

Chứng minh rằng hàm số :

                       \(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}-2x;\left(x\ge0\right)\\\dfrac{\sin x}{2};\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

không có đạo hàm tại \(x=0\) nhưng đạt cực đại tại điểm đó.

Hướng dẫn giải

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1.13 (Sách bài tập trang 15)

Tìm cực trị của các hàm số sau :

a) \(y=x-6\sqrt[3]{x^2}\)

b) \(y=\left(7-x\right)\sqrt[3]{x+5}\)

c) \(y=\dfrac{x}{\sqrt{10-x^2}}\)

d) \(y=\dfrac{x^3}{\sqrt{x^2-6}}\)

Hướng dẫn giải

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1.11 (Sách bài tập trang 15)

Tìm cực trị của các hàm số sau :

a) \(y=-2x^2+7x-5\)

b) \(y=x^3-3x^2-24x+7\)

c) \(y=x^4-5x^2+4\)

d) \(y=\left(x+1\right)^3\left(5-x\right)\)

e) \(y=\left(x+2\right)^2\left(x-3\right)^3\)

Hướng dẫn giải

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1.12 (Sách bài tập trang 15)

Tìm cực trị của các hàm số sau :

a) \(y=\dfrac{x+1}{x^2+8}\)

b) \(y=\dfrac{x^2-2x+3}{x-1}\)

c) \(y=\dfrac{x^2+x-5}{x+1}\)

d) \(y=\dfrac{\left(x-4\right)^2}{x^2-2x+5}\)

Hướng dẫn giải

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1.17 (Sách bài tập trang 16)

Xác định m để hàm số 

                     \(y=x^3-mx^2+\left(m-\dfrac{2}{3}\right)x+5\)

có cực trị tại \(x=1\). Khi đó hàm số đạt cực tiêu hay đạt cực đại ? Tính cực trị tương ứng ?

Hướng dẫn giải

\(y'=3x^2-2mx+\left(m-\dfrac{2}{3}\right)\)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì x =1 phải là nghiệm của y'=0.

=> \(3.1^2-2m.1+\left(m-\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{3}\)

Khi đó ta có:

\(y=x^3-\dfrac{7}{3}x^2+\dfrac{5}{3}x+5\)

\(y'=3x^2-2mx+\left(m-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{3}\left(9x^2-14x+5\right)\)

\(y'\) có 2 nghiệm là \(1\)\(\dfrac{5}{9}\).

\(y'\) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x = 1 nên tại x = 1 thì hàm số đạt cực tiểu.

Giá trị cực tiểu tại x = 1 là:

\(y\left(1\right)=1^3-\dfrac{7}{3}.1^2+\dfrac{5}{3}.1+5=\dfrac{16}{3}\)

Bài 1.16 (Sách bài tập trang 15)

Xác định giá trị của tham số m hàm số \(y=x^3-2x^2+mx+1\) đạt cực tiểu tại \(x=1\) ?

Hướng dẫn giải

\(y'=3x^2-4x+m\)

Để hàm số đạt cực tiểu tai x = 1 thì x = 1 là nghiệm của y' và y' đổi dấu khi đi qua x = 1.

Để x = 1 là nghiệm của y' thì:

\(3.1^2-4.1+m=0\) \(\Rightarrow m=1\)

Với m = 1. khi đó: \(y'=3x^2-4x+1\) có 2 nghiệm là \(1\)\(\dfrac{1}{3}\); \(y'\) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x = 1. Vậy hàm số có cực tiểu tại x = 1.

Bài 1.15 (Sách bài tập trang 15)

Xác định giá trị của m để hàm số sau có cực trị :

a) \(y=x^3-3x^2+mx-5\)

b) \(y=x^3+2mx^2+mx-1\)

c) \(y=\dfrac{x^2-2mx+5}{x-m}\)

Hướng dẫn giải

Lời giải + diễn giải

để hàm có cực trị f'(x) phải có nghiệm và đổi dấu qua nghiệm

a) \(y'=3x^2-6x+m\)

xét f(x)= 3x^2 -6x+m

để f(x) là hàm bậc 2 => có nghiệm và đổi dấu qua nghiệm đk cần và đủ \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-3m>0\Rightarrow m< 3\)

Kết luận với m< 3 hàm A(x) luôn có cực trị

b)

\(y'=3x^2+4mx+m\)

\(\Delta'=4m^2-3m>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(y=\dfrac{x^2-2mx+5}{x-m}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne m\\y=\left(x-m\right)+\dfrac{5-m^2}{x-m}\end{matrix}\right.\)

\(y'=1+\dfrac{m^2-5}{\left(x-m\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow\left(x-m\right)^2+m^2-5=0\Rightarrow5-m^2>0\Rightarrow-\sqrt{5}< m< \sqrt{5}\)

Bài 1.13 (Sách bài tập trang 15)

Tìm cực trị của các hàm số sau :

a) \(y=x-6\sqrt[3]{x^2}\)

b) \(y=\left(7-x\right)\sqrt[3]{x+5}\)

c) \(y=\dfrac{x}{\sqrt{10-x^2}}\)

d) \(y=\dfrac{x^3}{\sqrt{x^2-6}}\)

Hướng dẫn giải

Bài 1.14 (Sách bài tập trang 15)

Tìm cực trị của các hàm số sau :

a) \(y=\sin2x\)

b) \(y=\cos x-\sin x\)

c) \(y=\sin^2x\)

Hướng dẫn giải

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 1.19 (Sách bài tập trang 16)

Xác định m để hàm số sau không có cực trị :

                       \(y=\dfrac{x^2+2mx-3}{x-m}\)

Hướng dẫn giải

Miền xác định \(D=\left(-\infty;m\right)\cup\left(m;+\infty\right)\)

\(y'=\dfrac{\left(x-m\right)\left(2x+2m\right)-\left(x^2+2mx-3\right)}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{x^2-2mx-2m^2+3}{\left(x-m\right)^2}\)

Xét tam thức bậc 2 ở tử số:

\(f\left(x\right)=x^2-2mx-2m^2+3\)

\(\Delta'=m^2-3\)

Để hàm số y không có cực trị thì phương trình \(y'=0\) không có 2 nghiệm phân biệt.

\(\Rightarrow m^2-3\le0\)

\(\Leftrightarrow-3\le m\le3\)

Có thể bạn quan tâm