Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 11 (Cơ bản), trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021.
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 26 tháng 2 2021 lúc 16:06:33 | Update: 18 giờ trước (19:18:03) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 745 | Lượt Download: 8 | File size: 0.224414 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
- Tài liệu ôn tập HKII năm học 2020-2021 môn Ngữ Văn 11, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội
- Đề kiểm tra HKI Ngữ Văn 11, trường THPT Hoàng Hoa Thám - Khánh Hòa, năm học 2018-2019
- Đề cương ôn thi HKI Ngữ Văn 11, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội năm học 2020-2021
- Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 11 (Cơ bản), trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021.
- Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 11 (Chuyên), trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021
- Một số thể loại văn học Kịch, Nghị luận (Ngữ văn 11), trường THPT Quốc Oai - Hà Nội.
- Ngữ văn 11 Phong cách ngôn ngữ chính luận, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội.
- Chiều tối (Hồ Chí Minh) Ngữ văn 11, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội
- Tràng Giang (Huy Cận) Ngữ văn 11, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội.
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Ngữ văn 11, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 11 (CƠ BẢN)
I.
Đọc hiểu
Học sinh ôn tập các nội dung sau
II.
Phương thức biểu đạt
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
Biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật
- Rút ra thông điệp từ văn bản.
Làm văn
Câu 1. (2,0 điểm)
Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức
biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của
bản thân về tư tưởng, đạo lí được gợi ra từ phần Đọc hiểu (150 chữ).
Câu 2. (5,0 điểm)
Nắm vững nội dung tác phẩm thơ mới (giai đoạn 1930 - 1945) đã học trong
chương trình Ngữ văn 11 tập 2:
1. Bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Giọng thơ tâm huyết, sôi trào của tác giả
- Hình ảnh thơ kỳ vĩ, khoáng đạt.
2. Bài Hầu trời – (Tản Đà)
- Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn, độc đáo; ý thức cá nhân, ý thức nghệ sỹ
và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà – một “cái tôi” ngông nghênh phóng túng.
- Những cách tân về hình thức nghệ thuật theo hướng hiện đại: thể thơ trường
thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái tự nhiên, ngôn ngữ giản dị sống động, hóm hỉnh.
3. Bài Vội vàng (Xuân Diệu)
- Cảm nhận được lòng ham sống mãnh liệt và quan niệm nhân sinh tích cực,
niềm khát khao giao cảm với đời; thẩm mỹ mới mẻ của Xuân Diệu.
- Thấy được sự kết hợp hài hòa giữa mạch cảm xúc luân lí, giọng điệu say mê,
sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TT
Kĩ
năng
Tỉ
lệ
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
cao
Vận dụng
Tỉ
lệ
Thời
gian
(%)
(%)
(phút
)
(%)
(phút
)
(%)
(phút
)
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
30
Tỉ
lệ
Thời
gian
điểm
Thời
gian
(phút
)
Tỉ
lệ
Thời
gian
%
Tổng
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút
)
1
Đọc
hiểu
2
Viết
đoạn
văn
nghị
luận
xã
hội
5
5
5
5
5
5
5
5
01
20
20
3
Viết
bài
văn
nghị
luận
văn
học
20
10
15
10
10
20
5
10
01
50
50
40
25
30
20
20
30
10
15
06
90
100
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ
chung
40
30
20
70
10
30
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án/Hướng dẫn chấm.
100
100
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
TỔ NGỮ VĂN
Môn: Ngữ văn, lớp 11
Đề minh họa
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:..............................................................Mã số học sinh:...................
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ:
NHỚ
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ dưới ngàn cây
Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn
Ngôi sao trong đêm không bao giờ tắt
Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời
Ngọn lửa trong rừng bập bùng đỏ rực
Chúng ta yêu nhau kiêu hãnh làm người
(1945 – Nguyễn Đình Thi)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ?
Câu 2. Xác định và chỉ ra minh chứng của một biện pháp tu từ trong đoạn thơ thứ
nhất?
Câu 3. Anh (chị) hiểu như thế nào về nỗi nhớ được thể hiện trong hai dòng thơ sau:
Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Câu 4. Suy nghĩ của em về tình yêu trong thời chiến?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ)
trình bày quan niệm của anh (chị) về tình yêu.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 44)
Từ đó liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
-------------------Hết--------------------
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 11 (CƠ BẢN)
I.
Đọc hiểu
Học sinh ôn tập các nội dung sau
II.
Phương thức biểu đạt
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
Biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật
- Rút ra thông điệp từ văn bản.
Làm văn
Câu 1. (2,0 điểm)
Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức
biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của
bản thân về tư tưởng, đạo lí được gợi ra từ phần Đọc hiểu (150 chữ).
Câu 2. (5,0 điểm)
Nắm vững nội dung tác phẩm thơ mới (giai đoạn 1930 - 1945) đã học trong
chương trình Ngữ văn 11 tập 2:
1. Bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Giọng thơ tâm huyết, sôi trào của tác giả
- Hình ảnh thơ kỳ vĩ, khoáng đạt.
2. Bài Hầu trời – (Tản Đà)
- Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn, độc đáo; ý thức cá nhân, ý thức nghệ sỹ
và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà – một “cái tôi” ngông nghênh phóng túng.
- Những cách tân về hình thức nghệ thuật theo hướng hiện đại: thể thơ trường
thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái tự nhiên, ngôn ngữ giản dị sống động, hóm hỉnh.
3. Bài Vội vàng (Xuân Diệu)
- Cảm nhận được lòng ham sống mãnh liệt và quan niệm nhân sinh tích cực,
niềm khát khao giao cảm với đời; thẩm mỹ mới mẻ của Xuân Diệu.
- Thấy được sự kết hợp hài hòa giữa mạch cảm xúc luân lí, giọng điệu say mê,
sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TT
Kĩ
năng
Tỉ
lệ
Thông hiểu
Tổng
Vận dụng
cao
Vận dụng
Tỉ
lệ
Thời
gian
(%)
(%)
(phút
)
(%)
(phút
)
(%)
(phút
)
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
30
Tỉ
lệ
Thời
gian
điểm
Thời
gian
(phút
)
Tỉ
lệ
Thời
gian
%
Tổng
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút
)
1
Đọc
hiểu
2
Viết
đoạn
văn
nghị
luận
xã
hội
5
5
5
5
5
5
5
5
01
20
20
3
Viết
bài
văn
nghị
luận
văn
học
20
10
15
10
10
20
5
10
01
50
50
40
25
30
20
20
30
10
15
06
90
100
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ
chung
40
30
20
70
10
30
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án/Hướng dẫn chấm.
100
100
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
TỔ NGỮ VĂN
Môn: Ngữ văn, lớp 11
Đề minh họa
Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:..............................................................Mã số học sinh:...................
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ:
NHỚ
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ dưới ngàn cây
Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn
Ngôi sao trong đêm không bao giờ tắt
Chúng ta yêu nhau chiến đấu suốt đời
Ngọn lửa trong rừng bập bùng đỏ rực
Chúng ta yêu nhau kiêu hãnh làm người
(1945 – Nguyễn Đình Thi)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ?
Câu 2. Xác định và chỉ ra minh chứng của một biện pháp tu từ trong đoạn thơ thứ
nhất?
Câu 3. Anh (chị) hiểu như thế nào về nỗi nhớ được thể hiện trong hai dòng thơ sau:
Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Câu 4. Suy nghĩ của em về tình yêu trong thời chiến?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ)
trình bày quan niệm của anh (chị) về tình yêu.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 44)
Từ đó liên hệ với lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
-------------------Hết--------------------