Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

ĐỀ 39-VECTƠ-ĐIỂM TRONG KG.

4dcbcb181525fb77cb07112a562d3cc1
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 7 2021 lúc 13:27:50 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 21:07:21 | IP: 113.176.48.255 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 168 | Lượt Download: 4 | File size: 0.611915 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 39 ĐỀ RÈN LUYỆN MÔN TOÁN 12 HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA Trắc nghiệm: 50 câu Thời gian: 90 phút Nội dung: VECTƠ – ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho biểu diễn của vectơ a qua các vectơ đơn vị là a = 2i + k − 3 j . Tọa độ của vectơ a là: A. (1;2; − 3) . B. (2; − 3;1) . C. (2;1; − 3) . D. (1; − 3;2) . Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u = 3i − 2 j + 2k . Tìm tọa độ của u . A. u = (3;2; −2) . B. u = (3; −2;2) . C. u = (−2;3;2) . D. u = (2;3; −2) . Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a = (2; −1;3) , b = (1;3; −2) . Tìm tọa độ của vectơ c = a − 2b . A. c = (0;− 7;7) . B. c = (0;7;7) . C. c = (0;− 7;− 7) . D. c = (4;− 7;7) . Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai vectơ a = (−4;5; −3) , b = (2; −2;1) . Tìm tọa độ của vectơ x = a + 2b . A. x = (0; −1;1) . B. x = (0;1; −1) . C. x = (−8;9;1) . D. x = (2;3; −2) . Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = 2i + 3 j − k , b = (2; 3; − 7) . Tìm tọa độ của x = 2a − 3b . A. x = (2; − 1; 19) . B. x = (−2; 3; 19) . C. x = (−2; − 3; 19) . D. x = (−2; − 1; 19) . Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba vectơ a = (5;7; 2) , b = (3;0; 4) , c = (−6;1; − 1) . Tìm tọa độ của vectơ m = 3a − 2b + c . A. m = (3; 22; − 3) . B. m = (3; 22;3) . C. m = (−3; 22; − 3) . D. m = (3; − 22;3) . Câu 7. Trong không gian tọa độ x , cho vectơ u = ( 3;0;1) , v = ( 2;1;0 ) . Tính tích vô hướng u. v . A. u. v = 0 . B. u. v = −6 . C. u. v = 8 . D. u. v = 6 . Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u = ( x;2;1) và v = (1; −1; 2 x) . Tính tích vô hướng của u và v . A. x + 2 . B. 3x − 2 . C. 3x + 2 . D. −2 − x Câu 9. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba vectơ a = (−1;1;0) , b = (1;1;0) , c = (1;1;1) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. a = 2 . B. a ⊥ b . C. c = 3 . D. b ⊥ c . Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho a = (1; −2;3) và b = (2; −1; −1) . Khẳng định nào sau đây sai? A. Vectơ a không cùng phương với vectơ b . B. Vectơ a không vuông góc với vectơ b . C.  a, b  = (5; −7;3) . D. a = 14 . Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ a = (−1; − 2;3) . Tìm tọa độ của véctơ b = ( 2; y; z ) , biết rằng vectơ b cùng phương với vectơ a . A. b = (2; 4; − 6) . B. b = (2; − 4;6) . C. b = (2; 4;6) . D. b = (2; − 3;3) . HOÀNG XUÂN NHÀN 410 Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho véctơ a = (1; −2;3) . Tìm tọa độ của véctơ b biết rằng véctơ b ngược hướng với véctơ a và b = 2 a . A. b = (2; −2;3) B. b = (2; −4;6) C. b = (−2; 4; −6) D. b = (−2; −2;3) Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho a = (3; 2;1) , b = (−2;0;1) . Độ dài a + b là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 2 . Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vectơ a = (2;m −1;3) , b = (1;3;− 2n) . Tìm m , n để các vectơ a , b cùng hướng. 3 4 A. m = 7 ; n = − . B. m = 7 ; n = − . C. m = 4 ; n = −3 . D. m = 1; n = 0 . 4 3 Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho a , b tạo với nhau 1 góc 120 và a = 3 ; b = 5 . Tìm T = a − b . A. T = 5 . B. T = 6 . C. T = 7 . A. 19 . B. −5 . C. 7 . A. m = 2 − 6 . B. m = 2 + 6 . D. T = 4 . Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u và v tạo với nhau một góc 120 và u = 2 , v = 5 . Tính u+v Câu 17. Câu 18. Câu 19. Câu 20. 39 . Trong không gian Oxyz , cho a = (1; 2;1) , b = (−1;1; 2) , c = ( x;3x; x + 2) . Nếu 3 vectơ a , b , c đồng phẳng thì x bằng ? A. 2 . B. 1 . C. −2 . D. −1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = (0;3;1) , b = (3;0; − 1) . Tính cos(a, b) . 1 1 1 1 A. cos(a, b) = − . B. cos(a, b) = . C. cos(a, b) = − . D. cos(a, b) = . 100 100 10 10 Trong không gian Oxyz cho 2 véc tơ a = (2;1; −1) ; b = (1; 3; m) . Tìm m để (a; b) = 90 . A. m = −5 . B. m = 5 . C. m = 1. D. m = −2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ u = (1;1;− 2) , v = (1;0;m) . Tìm m để góc giữa hai vectơ u , v bằng 45 . D. C. m = 2  6 . D. m = 2 . Câu 21. Trong không gian Oxyz với hệ tọa độ (O; i ; j ; k ) cho OA = −2i + 5k . Tìm tọa độ điểm A . A. (−2;5) . B. (5; −2;0) . C. (−2;0;5) . D. (−2;5;0) . Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A , B với OA = (2; − 1;3) , OB = (5; 2; − 1) . Tìm tọa độ của vectơ AB . A. AB = (3;3; −4) . B. AB = (2; −1;3) . C. AB = (7;1; 2) . D. AB = (−3; −3; 4) . Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(4;2;1) và điểm B(2;0;5) . Tọa độ vectơ AB là A. (2;2; −4) . B. (−2; −2;4) . C. (−1; −1;2) . D. (1;1; −2) . Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(3; −2;3) , B(−1;2;5) , C (1;0;1) . Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC ? A. G(1;0;3) . B. G(3;0;1) . C. G(−1;0;3) . D. G(0;0; −1) . Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;4) , B(2;4; −1) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB . A. G(6;3;3) . B. G(2;1;1) . C. G(2;1;1) . D. G(1;2;1) . Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; −1; 2) và B(2; 1; 1) . Độ dài đoạn AB bằng HOÀNG XUÂN NHÀN 411 A. 2 . B. 6 . C. 2 . D. 6 . Câu 27. Trong không gian Oxyz . cho biết A(−2;3;1) ; B(2;1;3) . Điểm nào dưới đây là trung điểm của đoạn AB ? A. M (0;2;2) . B. N (2;2;2) . C. P(0;2;0) . D. Q(2;2;0) . Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho A(1;1; −3) , B(3; −1;1) . Gọi M là trung điểm của AB , đoạn OM có độ dài bằng A. 5 . B. 6 . C. 2 5 . D. 2 6 . Câu 29. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm thuộc trục Ox và cách đều hai điểm A(4;2; −1) và B(2;1;0) là A. M (−4;0;0) . B. M (5;0;0) . C. M (4;0;0) . D. M (−5;0;0) . Câu 30. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , điểm thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A(3;4;1) và B(1; 2;1) là A. M (0;4;0). B. M (5;0;0) . C. M (0;5;0) . D. M (0; −5;0). Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(3;2;1) , B(−1;3;2) ; C(2;4;− 3) . Tích vô hướng AB. AC là A. 2 . B. −2 . C. AD . D. −6 . Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M (3;2;8) , N (0;1;3) và P(2; m;4) . Tìm m để tam giác MNP vuông tại N . A. m = 25 . B. m = 4 . C. m = −1 . D. m = −10 . Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1;2;0) , B(3; −1;1) , C (1;1;1) . Tính diện tích S của tam giác ABC . 1 A. S = 1 . B. S = . C. S = 3 . D. S = 2 . 2 Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho A(1;2; −1) , B(0; −2;3) . Tính diện tích tam giác OAB . 29 29 78 . B. . C. . D. 2 . 6 2 2 Câu 35. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình bình hành ABCD . Biết A(2;1; − 3) , B(0; − 2;5) và C (1;1;3) . Diện tích hình bình hành ABCD là A. 349 . C. 349 . D. 87 . 2 Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(3; −2;5) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng tọa độ (Oxz ) là A. M (3;0;5) . B. M (3; −2;0) . C. M (0; −2;5) . D. M (0;2;5) . Trong không gian Oxyz , cho điểm M (3;2; − 1) . Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm: A. M 3 (3;0;0) . B. M 4 (0;2;0) . C. M1 (0;0; −1) . D. M 2 (3;2;0) . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu của điểm M (1; −3; −5) trên mặt phẳng (Oyz ) có tọa độ là A. (0;3; −5) . B. (0; −3; −5) . C. (0; −3;5) . D. (1;3;5) . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(4; 2; 1) , B(−2; −1;4) . Tìm tọa độ điểm M thỏa A. 2 87 . Câu 36. Câu 37. Câu 38. Câu 39. B. mãn đẳng thức AM = 2MB . A. M (0;0;3) . B. M (0;0; −3) . C. M (−8; −4;7) . D. M (8;4; −7) . HOÀNG XUÂN NHÀN 412 Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0; −1;1) , B(−2;1; −1) , C (−1;3;2) . Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là: 2  A. D  −1;1;  . B. D(1;3;4). C. D(1;1;4). D. D(−1; − 3; − 2). 3  Câu 41. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABCD có A(0;0;0) , B(3;0;0) , D(0;3;0) , D(0;3; −3) . Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là A. (1;1; −2) . B. (2;1; −2) . C. (1; 2; −1) . D. (2;1; −1) . Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(−1; −2;3) , B(0;3;1) , C (4;2;2) . Côsin của góc BAC bằng: 9 9 9 9 A. . B. . C. − . D. − . 35 2 35 2 35 35 Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có A(0;0;0) , B(2;0;0) , C (0;2;0) và A(0;0;2) . Góc giữa BC  và AC là A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 . Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(0; − 2;2 − a) ; B(a + 3; −1;1) ; C(−4; − 3;0) ; D(−1; − 2; a −1) . Tập hợp các giá trị của a để bốn điểm A , B , C , D đồng phẳng là tập con của tập nào sau? A. (−7; − 2) . B. (3;6) . C. (5;8) . D. (−2; 2) . Câu 45. Tính thể tích của khối tứ diện OABC biết rằng A(1;2;3), B(−1;4; −2), C(0; −1; −3) . 17 19 . A. B. . C. 3 . D. 2. 6 6 Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(2;0;0) , B(0;4;0) , C(0;0; −2) và D(2;1;3) . Tìm độ dài đường cao của tứ diện ABCD vẽ từ đỉnh D ? 1 5 5 A. . B. . C. 2 . D. . 3 9 3 Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;2; −1) , B(2; − 1;3) , C(−4;7;5) . Tọa độ chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là  2 11   11   2 11 1  A.  − ; ;1 . B.  ; − 2;1 . C.  ; ;  . D. (−2;11;1) .  3 3  3   3 3 3 Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −1;1) , B ( 0;1; −2 ) và điểm M thay đổi trên mặt phẳng ( Oxy ) . Tìm giá trị lớn nhất của MA − MB . A. 14 . B. 14 . C. 6 . D. 6 . Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0; − 1) , B ( −1;1;0 ) , C (1;0;1) . Tìm điểm M sao cho 3MA2 + 2MB2 − MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 3 1 3 3 3 1 3 1 A. M  ; ; −1 . B. M  − ; ; −1 . C. M  − ; ; −1 . D. M  − ; ; 2  .  4 2   4 2  4 2   4 2  Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A ( 7; 2;3) , B (1; 4;3) , C (1; 2;6 ) , D (1; 2;3 ) và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P = MA + MB + MC + 3MD đạt giá trị nhỏ nhất. 3 21 5 17 A. OM = . B. OM = 26 . C. OM = 14 . D. OM = . 4 4 __________________HẾT__________________ HOÀNG XUÂN NHÀN 413 ÑAÙP AÙN ÑEÀ SOÁ 39 1 B 11 A 21 C 31 A 41 B 2 B 12 C 22 A 32 D 42 B 3 A 13 C 23 B 33 C 43 D 4 B 14 A 24 A 34 B 44 D 5 C 15 C 25 D 35 C 45 A 6 A 16 A 26 B 36 A 46 D 7 D 17 A 27 A 37 C 47 A 8 B 18 C 28 A 38 B 48 D 9 D 19 B 29 C 39 A 49 C 10 C 20 A 30 C 40 C 50 C Lôøi giaûi caâu hoûi vaän duïng cao ñeà soá 39 Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;2; −1) , B(2; − 1;3) , C(−4;7;5) . Tọa độ chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là  2 11   11   2 11 1  A.  − ; ;1 . B.  ; − 2;1 . C.  ; ;  . D. (−2;11;1) .  3 3  3   3 3 3 Hướng dẫn giải: Ta có: BA = ( −1) 2 + 32 + ( −4 ) = 26, BC = 2 ( −6 ) 2 + 82 + 22 = 2 26 . Kẻ đường phân giác trong AD. Ta có: DA BA 26 1 = = =  2 DA = DC . DC BC 2 26 2 Mặt khác, vì D nằm giữa AC nên hai vectơ DA, DC ngược chiều. Vì vậy 2DA = − DC = CD . 2   xD = − 3 2 ( xA − xD ) = xD − xC 2 (1 − xD ) = xD + 4    11  Khi đó: 2 ( y A − yD ) = yD − yC  2 ( 2 − yD ) = yD − 7   yD = . 3    2 ( z A − zD ) = zD − zC 2 ( −1 − z D ) = z D − 5  zD = 1   Choïn  2 11  →A Vậy D  − ; ;1 . ⎯⎯⎯  3 3  Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −1;1) , B ( 0;1; −2 ) và điểm M thay đổi trên mặt phẳng ( Oxy ) . Tìm giá trị lớn nhất của A. 14 . B. 14 . MA − MB . C. 6 . Hướng dẫn giải: D. 6. HOÀNG XUÂN NHÀN 414 Xét hai điểm A , B có z A .z B = 1. ( −2 )  0  A, B nằm khác phía so với mặt phẳng ( Oxy ) . Gọi B  đối xứng với B qua mặt phẳng ( Oxy ) thì B ( 0;1; 2 ) . Khi đó A và B  cùng phía so với mặt phẳng ( Oxy ) Với M  ( Oxy ) ta có: MA − MB = MA − MB  AB = 6 . Đẳng thức xảy ra khi M , A , B  thẳng hàng, hay M là giao điểm của AB với ( Oxy ) . Gọi M ( x; y;0 )  ( Oxy ) . Ta có: AM = ( x − 1; y + 1; −1) , AB = ( −1;2;1) . x = 2 x − 1 y + 1 −1  M ( 2; −3;0 ) . = =  −1 2 1  y = −3 Choïn →D = 6 ; khi đó M ( 2; −3; 0 ) . ⎯⎯⎯ M , A , B  thẳng hàng  AM cùng phương AB  Vậy: MA − MB Max Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0; − 1) , B ( −1;1;0 ) , C (1;0;1) . Tìm điểm M sao cho 3MA2 + 2MB2 − MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 3 1 A. M  ; ; −1 . 4 2  3 3 3 1 B. M  − ; ; −1 . C. M  − ; ; −1 .  4 2   4 2  Hướng dẫn giải: 3 1 D. M  − ; ; 2  .  4 2  3 ( −a ) + 2 ( −1 − a ) − (1 − a ) = 0   3 1   I  − ; ; −1 . Xét điểm I ( a; b; c ) thỏa 3IA + 2 IB − IC = 0  3 ( −b ) + 2 (1 − b ) − ( −b ) = 0  4 2   3 − 1 − c + 2 − c − 1 − c = 0 ( ) ( ) ( )  ( ) ( 2 ) ( 2 Khi đó P = 3MA2 + 2MB 2 − MC 2 = 3 MI + IA + 2 MI + IB − MI + IC ) 2 P = 3MI 2 + 6MI .IA + 3IA2 + 2MI 2 + 4MI .IB + 2 IB 2 − MI 2 − 2MI .IC − IC 2 P = 3MI 2 + 6MI .IA + 3IA2 + 2MI 2 + 4MI .IB + 2 IB 2 − MI 2 − 2MI .IC − IC 2   P = 4MI 2 + ( 3IA2 + 2 IB 2 − IC 2 ) + 2MI  3IA + 2 IB − IC  = 4MI 2 + ( 3IA2 + 2 IB 2 − IC 2 ) , trong đó   =0   2 2 2 ( 3IA + 2IB − IC ) là không đổi. 3 1 Choïn →C Do đó Pmin  IM min  M  I  M  − ; ; −1 . ⎯⎯⎯ 4 2   Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A ( 7; 2;3) , B (1; 4;3) , C (1; 2;6 ) , D (1; 2;3 ) và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P = MA + MB + MC + 3MD đạt giá trị nhỏ nhất. 3 21 5 17 A. OM = . B. OM = 26 . C. OM = 14 . D. OM = . 4 4 Hướng dẫn giải: Giả sử M ( x + 1; y + 2; z + 3) . Ta có MA = ( x − 6) 2 + y2 + z2  x − 6  6 − x ; MB = x 2 + ( y − 2 ) + z 2  y − 2  2 − y ; MC = x 2 + y 2 + ( z − 3)  z − 3  3 − z . 2 2 HOÀNG XUÂN NHÀN 415 Ta cần chứng minh: 3MD = 3 ( x2 + y 2 + z 2 )  (x + y + z) 2  x+ y+z . (*) Thật vậy: 3 ( x 2 + y 2 + z 2 ) = x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( x 2 + y 2 + z 2 ) mà 2 ( x 2 + y 2 + z 2 )  2 ( xy + xz + yz ) nên 3 ( x2 + y 2 + z 2 )  x2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + xz + yz )  3 ( x 2 + y 2 + z 2 )  ( x + y + z ) . Vậy (*) luôn đúng. 2 Do đó : P = MA + MB + MC + 3MD  6 − x + 2 − y + 3 − z + x + y + z = 11 .  ( x − 6 )2 + y 2 + z 2 = 6 − x   2 2 2  x + ( y − 2) + z = 2 − y Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 11 khi và chỉ khi   x 2 + y 2 + ( z − 3) 2 = 3 − z   3( x2 + y 2 + z 2 ) = x + y + z  6 − x  0 2 − y  0  Choïn →C  3 − z  0  x = y = z = 0  M (1; 2;3)  D ; khi đó OM = OD = 14 . ⎯⎯⎯ x + y + z  0   x = y = z = 0 HOÀNG XUÂN NHÀN 416