Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Dấu của tam thức và 1 số ứng dụng Toán 10

b095cee1756b51c58193a3e0d6854d03
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 6:42:57 | Được cập nhật: 20 tháng 4 lúc 9:54:07 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 207 | Lượt Download: 5 | File size: 0.428161 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG
I. Dấu của biểu thức
1. Dấu của tam thức bậc 2: f  x   ax 2  bx  c, a  0
Tính   b 2  4ac
TH1:   0 thì f  x  luôn cùng dấu với a, x  
x

Cùng dấu với a
f  x



b
2a
 b 
và f  x  luôn cùng dấu với a, x   \  
 2a 
b



x
2a
cùng dấu với a
0
cùng dấu với a
f  x
TH2:   0 thì f  x   0 có nghiệm kép x  

TH3:   0 thì f  x   0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 (giả sử x1  x2 )
x



f  x

x1

cùng dấu a



x2

0

trái dấu a

0

cùng dấu a

Ví dụ: Xét dấu của f  x 
1)

f  x   2 x 2  3x  4

2)

f  x   4 x2  4 x  1

3)

f  x   2 x 2  5 x  2
Hướng dẫn giải:
2

1) f  x   2 x  3x  4
2
   3  4.2.4  23  0 
Ta có:
  f  x   0, x  
a20

2
2) f  x   4 x  4 x  1

f  x   0  4 x2  4 x  1  0  x 
x

1
(nghiệm kép)
2
1
2



f  x

+

0

1 
2 

Vậy f  x   0  x   \  
3) f  x   2 x 2  5 x  2

f  x   0  2 x 2  5 x  2  0  x  2  x 

1
2
1


+

x

1
2



f  x

-



2

0

+

0

-

1 
f  x  0  x   ; 2
2 
1

f  x   0  x   ;    2;  
2


Vậy

2. Dấu của biểu thức chứa tích, thương của các nhị thức, tam thức

f  x  .g  x 

Giả sử cần xét dấu biểu thức P 

h x

Cách thực hiện:
Bước 1: Cho từng nhị thức, tam thức bằng 0 tìm nghiệm (nếu có)

f  x   0  ...
g  x   0  ...
h  x   0  ...
Bước 2: Lập bảng xét dấu:
- Sắp xếp các nghiệm từ nhỏ đến lớn theo chiều từ trái sang phải
- Mỗi nhị thức, tam thức ta xét dấu 1 dòng
- Dòng cuối là dấu của biểu thức P:
Dòng tổng hợp dấu này ta thực hiện như sau:
 Tại vị trí các nghiệm, nghiệm nào làm tử bằng 0 thì P = 0 ta để số 0, nghiệm nào làm mẫu
bằng 0 thì P không xác định ta để dấu


Dấu của P được tổng hợp theo qui tắc nhân, chia số âm, dương thông thường (để đơn giản ta
chỉ cần đếm dấu “-”, nếu lẻ dấu “-” thì khoảng đó sẽ mang dấu “-” còn chẵn dấu “-” thì
khoảng đó sẽ mang dấu “+”)
x



f  x
g  x
h x
P
Bước 3: dựa vào bảng xét dấu ta kết luận







Ví dụ 1: Xét dấu biểu thức f  x   3 x 2  4 x 2 x 2  x  1

Hướng dẫn giải:

4
3



3x2  4 x  0  x  0  x 



2x2  x 1  0  x  1 x  

1
2
2

x





1
2

0

3x 2  4 x

+

2x2  x  1
f  x

+

0

-

+

0

-

+

4
3

1

0

-

0

-

-

0

+

+

0

-



0

+
+

0

+

1

4

f  x   0  x   ;     0;1   ;  
2

3

 1   4
f  x   0  x    ;0   1; 
 2   3

Vậy

Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức

3x
f  x 



2

 x 1  2 x 

4 x 2  x  3
Hướng dẫn giải:

1
3



3x2  x  0  x  0  x 



1 2x  0  x 



4 x 2  x  3  0  x  1  x 



x

3x 2  x
1  2x
4 x 2  x  3
f  x
Vậy

1
2

-1
+
+
-

1
3

0
+

0

-

+
+

0

+

1
2

0

+

+
+
0

-

0

1 1 3

f  x   0  x   1;0    ;    ;  
3 2 4

 1 1 3
f  x   0  x   ; 1   0;    ; 
 3  2 4

Ví dụ 3: Xét dấu biểu thức f  x  





3
4

x2  6 x  9

 4 x

2



 x  1 x2  4



Hướng dẫn giải:
x  6 x  9  0  x  3 (nghiệm kép)
4 x 2  x  1  0 : phương trình vô nghiệm
2

x 2  4  0  x  2  x  2
3

3
4
+

+
+

0

+

0


+

+

0
-

+



x

-2

2

+

+

+

4 x 2  x  1

-

-

-

x2  4
f  x

+

x  6x  9

Vậy

2

0

-

-

0



3
0

+
-

+

+

+

-

0

-

f  x   0  x   2; 2 
f  x   0  x   ; 2    2;3   3;  

II. Một số ứng dụng
1. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình
 Để giải bất phương trình
Bước 1: Biến đổi bất phương trình về một trong các dạng:

f  x   0, f  x   0, f  x   0, f  x   0
Bước 2: Lập bảng xét dấu
Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bất phương trình
 Để giải hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi giao nghiệm lại





Ví dụ 1: Giải bất phương trình:  2 x  1 x 2  x  30  0
Hướng dẫn giải:



Đặt f  x    2 x  1 x 2  x  30





1
2
2
x  x  30  0  x  5  x  6

2x  1  0  x  

Bảng xét dấu:
x





-6

2x  1

-

x 2  x  30
f  x

+

0

-

-

0

+

-

1
2
0
0

1



2
x  9 x  14
0
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 2
x  5x  4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   6;    5;  
2

4



5
+

+

-

0

+

-

0

+

Hướng dẫn giải:
2

x  9 x  14
x2  5x  4
x 2  9 x  14  0  x  2  x  7
x2  5x  4  0  x  1  x  4

Đặt f  x  



Bảng xét dấu:



x

1

x 2  9 x  14

+

x2  5x  4
f  x

+

+
0

2
0

4
-

-

+

-

-

-

0

0

7
0

+

+

-


+
+

0

+

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   ;1   2; 4    7;  
Ví dụ 3: Giải bất phương trình:

2x  5
1

x  6x  7 x  3
2

Hướng dẫn giải:
Ta có:

2x  5
1
2x  5
1

 2

0
x  6x  7 x  3
x  6x  7 x  3
2

 2 x  5 x  3   x 2  6 x  7 
x 2  5 x  22

0 2
0
 x 2  6 x  7   x  3
 x  6 x  7   x  3
Đặt

f  x 

x 2  5 x  22

x

2



 6 x  7  x  3

 x 2  5 x  22  0 : phương trình vô nghiệm
 x 2  6 x  7  0  x  1  x  7
 x 3 0  x  3
Bảng xét dấu:

x
-1
3
2
+
+
x  5 x  22

x2  6x  7
x3

+
-

-

f  x

-

+

0

-

+
-

0

+

Vậy tập nghiệm của phương trình: S     1   3;7 

(1)
(2)

Hướng dẫn giải:
Giải bất phương trình (1)
5

+
0

-

 x 2  2 x  3  0
Ví dụ 4: Giải hệ bất phương trình: 
2
 x  11x  28  0



7
+
+
+

x 2  2 x  3  0  x  1  x  3

x
-1
2
+
0
x  2x  3
Tập nghiệm của (1): S1   ; 1   3;  



-

3
0

+

-

7
0

+

Giải bất phương trình (2)

x 2  11x  28  0  x  4  x  7

x
4
2
+
0
x  11x  28
Tập nghiệm của (2): S1   ;4   7;  



Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình: S  S1  S 2     1  7;  
2. Tìm tham số để f  x  luôn dương, luôn âm
Cho tam thức f  x   ax 2  bx  c, a  0

a  0
f  x   0, x    
  0
a  0
 f  x   0, x    
  0
a  0
 f  x   0, x    
  0
a  0
 f  x   0, x    
  0
Chú ý:
* Ta có thể thay  bởi  '


* Khi giải bài tập mà hệ số a chứa tham số ta phải xét thêm trường hợp a  0
Ví dụ 1: Tìm m để f  x   x 2   m  2  x  8m  1 luôn dương
Hướng dẫn giải:

f  x  luôn dương  f  x   0, x  
1  0
a  0


2
  0
 m  2   4. 8m  1  0
 m 2  28m  0 (do 1 > 0: luôn đúng)
 0  m  28
Vậy 0  m  28 thì f  x  luôn dương
Ví dụ 2: Tìm m để f  x    m  4  x 2   m  1 x  2m  1 luôn âm
Hướng dẫn giải:

f  x  luôn âm  f  x   0, x  

(*)

TH1: m  4  0  m  4  f  x   5 x  7
6

x



f  x


-

7
5



0

+

7

f  x   0, x   ;   không thỏa (*) nên ta loại m  4
5

TH2: m  4  0
a  0
f  x   0, x    
  0
 m  4  0

2
 m  1  4  m  4  2m  1  0
 m  4

2
 7 m  38m  15  0
m  4
3


m
3
7
m  7  m  5
Vậy m 

3
thì f  x  luôn âm.
7

Bài toán có thể hỏi dưới dạng: bất phương trình nghiệm đúng với mọi x, bất phương trình vô
nghiệm, hàm số xác định trên R …
 Bất phương trình f  x   0 nghiệm đúng x    f  x   0, x  


Bất phương trình f  x   0 vô nghiệm  f  x   0, x  



Hàm số y 

f  x  có tập xác định là R  f  x   0, x  

Ví dụ 1: Tìm m để bất phương trình:  m  1 x 2  2  m  1 x  3m  3  0 nghiệm đúng x  
Hướng dẫn giải:
2

Đặt f  x    m  1 x  2  m  1 x  3m  3

f  x   0 nghiệm đúng x    f  x   0, x   (*)
TH1: m  1  0  m  1  f  x   4 x  6
x

f  x

3
2


-



0

+

3

f  x   0, x   ;   không thỏa (*) nên ta loại m  1
2

TH2: m  1  0
a  0
f  x   0, x    
 '  0
7

 m  1  0

2
 m  1   m  1 3m  3   0
 m  1

2
 2m  2m  4  0
 m  1

 m 1
 m  2  m  1
Vậy m  1 thỏa yêu cầu bài toán
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số: y 

 m  2 x2  2  m  1 x  4

xác định trên 

Hướng dẫn giải:
Đặt f  x    m  2  x 2  2  m  1 x  4

 m  2 x2  2  m  1 x  4 xác định trên R  f  x   0, x  
TH1: m  2  0  m  2  f  x   6 x  4
Hàm số y 

x

f  x




-

2
3

(*)



0

+

 2

f  x   0, x    ;   không thỏa (*) nên ta loại m  2
 3

TH2: m  2  0
a  0
f  x   0, x    
 '  0
m  2  0

2
 m  1  4  m  2   0
 m  2
 2
 m  6m  7  0

m  2

 1  m  7
 1  m  7
3. Tìm tham số để phương trình bậc 2 có nghiệm, vô nghiệm, có nghiệm thỏa điều kiện
Nhắc lại:
Xét phương trình: ax 2  bx  c  0

a  0
  0

Phương trình có nghiệm kép  

a  0
  0
Phương trình có hai nghiệm trái dấu  P  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt  

8

  0
P  0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu  

  0

Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   S  0
P  0

  0

Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt   S  0
P  0

a  0

 b  0
a  0
Phương trình có nghiệm   
(khi làm toán ta nên xét 2 trường hợp a  0 và a  0 )
 b  c  0

a  0
    0
 a  0

 b  0
Phương trình vô nghiệm   
c  0 (khi làm toán ta nên xét 2 trường hợp a  0 và a  0 )

 a  0
   0

b
a

Trong đó: S   ; P 

c
a

Chú ý: Ta có thể thay  bằng  '
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình: x 2  2  m  1 x  9m  5  0 có 2 nghiệm âm phân biệt
Hướng dẫn giải:

 m  12  1.  9m  5   0
 '  0


Phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt   S  0  2  m  1  0
P  0
9m  5  0



 m 2  7m  6  0
m  1  m  6


 m  1  0
  m  1
9 m  5  0

5

m 

9
5
  m  1 m  6
9
9

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình:  m  2  x 2  2mx  m  3  0 có 2 nghiệm dương phân biệt
Hướng dẫn giải:

 2
m   m  2  m  3  0
 '  0


 2m
Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt   S  0  
0
P  0
m  2

m  3
 m  2  0
 m  6  0
m  6


  m  0  m  2  m  0  m  2
 m  3  m  2
 m  3  m  2


 m  3

2  m  6
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình:  m  5  x 2  4mx  m  2  0 có nghiệm.
Hướng dẫn giải:
TH1: m  5  0  m  5

pt  20 x  3  0
3
x
20
Phương trình có nghiệm x 

3
nên ta nhận m  5
20

TH2: m  5  0  m  5
Phương trình có nghiệm   '  0

 4m 2   m  5  m  2   0

 3m 2  7m  10  0  m  
Kết hợp điều kiện m  5 ta có: m  

10
 m 1
3

10 m  1

3 m  5

10
 m  1 thì phương trình đã cho có nghiệm.
3
Ví dụ 4: Tìm m để phương trình:  m  2  x 2  2  2m  3 x  5m  6  0 vô nghiệm.
Vậy m  

Hướng dẫn giải:
TH1: m  2  0  m  2

pt  2 x  4  0
 x  2
Phương trình có nghiệm x  2 nên ta loại m  2
TH2: m  2  0  m  2
Phương trình vô nghiệm   '  0
2

  2m  3   m  2  5m  6   0
10

  m 2  4m  3  0
 m  1 m  3
Vậy m  1  m  3 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
4. Giải phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong căn bậc 2
Cần nhớ:








 g  x   0
f  x  g  x  
2
 f  x    g  x 
 f  x   hay g  x    0
f  x  g  x  
 f  x   g  x 
 f  x  0


f  x   g  x   g  x   0

2
 f  x    g  x  
  g  x   0

 f  x   0
f  x  g  x  
(khi làm toán ta nên chia 2 trường hợp)
  g  x   0

2
f
x


g
x









2

Chú ý: Nếu  g  x   bậc lớn thì ta có thể đặt ẩn phụ để giải
Ví dụ 1: Giải phương trình:

 x2  2x  4  x  2
Hướng dẫn giải:

Ta có:

 x  2  0
 x2  2x  4  x  2   2
2
  x  2 x  4   x  2 
 x  2
 2
2 x  6 x  0
x  2

 x3
x  0  x  3
Vậy tập nghiệm của phương trình: S  3 .
Ví dụ 2: Giải phương trình:

x 2  2 x  2 x 2  4 x  3
Hướng dẫn giải:

Nhận xét:

Ta thấy vế phải có bậc 2 nên nếu bình phương lên bậc sẽ lớn, bài toán sẽ khó
11

Để ý vế phải nếu đặt -2 làm thừa số chung sẽ xuất hiện đại lượng giống biểu thức trong
căn nên ta sẽ đặt ẩn phụ
Đặt

t  x2  2 x
t  0
 2
2
t  x  2 x

pt 





x 2  2 x  2 x 2  2 x  3

 t  2t 2  3
t  1
 2t  t  3  0  
3
t   (loai )

2
2

 x  1  2
t  1  x2  2 x  1  x2  2 x  1  0  
 x  1  2
Vậy tập nghiệm của phương trình: S  1  2; 1  2 .



Ví dụ 3: Giải bất phương trình:



 x 2  4 x  21  x  3
Hướng dẫn giải:

 x 2  4 x  21  0

 x 2  4 x  21  x  3   x  3  0
 2
2
 x  4 x  21   x  3
 7  x  3

  x  3
 2
 2 x  10 x  12  0
 7  x  3

  x  3
1 x  3
 x  6  x  1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S  1;3 .
Ví dụ 4: Giải bất phương trình:

x 2  3 x  10  x  2
Hướng dẫn giải:

  x  2  0
 2
 x  3 x  10  0
x 2  3x  10  x  2  
  x  2  0
  x 2  3 x  10   x  2 2
 

x  2
 x  2  0

 x  2
2
 x  3 x  10  0
 x  2  x  5

TH1: 

12

 x  2  0
x  2
 x  14
2 
2
x

14
x

3
x

10

x

2





TH2: 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   ; 2   14;   .
Ví dụ 5: Giải bất phương trình:

2 x 2  8 x  12  x 2  4 x  6
Hướng dẫn giải:

Đặt

2

t  2 x  8 x  12 , điều kiện t  0

t 2  12
 t  2 x  8 x  12  t  12  2 x  4 x  x  4 x 
2
2
t  12
bpt  t 
6
2
 t 2  2t  24  0
 4  t  6 . Do t không âm nên t  6
2

2



2



2

2

t  6  2 x 2  8 x  12  6
2 x 2  8 x  12  36
2 x 2  8 x  24  0


2
2
2 x  8 x  12  0
2 x  8 x  12  0
 2  x  6

 2  x  6
x



Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   2;6 .
5. Giải phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong trị tuyệt đối
Cần nhớ:









g  x  0

f  x   g  x    f  x   g  x 

  f  x    g  x 
 f  x  g  x
f  x  g  x  
 f  x    g  x 

 f  x   g  x 
f  x  g  x  g  x  f  x  g  x  
 f  x    g  x 
 f  x  g  x
f  x  g  x  
 f  x    g  x 
2

2

f  x   g  x    f  x     g  x     f  x   g  x    f  x   g  x    0

Nếu phương trình, bất phương trình chứa nhiều trị tuyệt đối hoặc không phải các dạng trên thì
ta xét dấu rồi chia trường hợp ra để giải.
Ví dụ 1: Giải phương trình: x 2  5 x  4  x 2  6 x  5
13

Hướng dẫn giải:
2

 x  6x  5  0

x2  5 x  4  x 2  6 x  5   x 2  5 x  4  x 2  6 x  5
 2
2
  x  5 x  4   x  6 x  5
 x  5  x  1
 x  5  x  1

1

   11x  1  0  
x
1
11
 2 x 2  x  9  0
 x   11


Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1/11}
Ví dụ 2: Giải bất phương trình:  x 2  x  1  2 x  5
Hướng dẫn giải:
2

 x  x  1  2 x  5
 x2  x 1  2x  5  
2
 x  x  1  2 x  5
  x 2  x  6  0
x  


2
1  x  4
  x  3 x  4  0
 1  x  4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S   1;4 .
Ví dụ 3: Giải bất phương trình: x  6  x 2  5 x  9
Hướng dẫn giải:


 x

2


  x  6
 5x  9  0
  x  6  x  5 x  9  x  6  x  5 x  9   0
   x  6 x  15  x  4 x  3  0 (*)
2

x  6  x2  5x  9   x  6  x2  5x  9
2

2

2

2

2

2

2

1 x  3
(Giải bất phương trình (*) bằng cách lập bảng xét dấu)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S  1;3 .
Ví dụ 4: Giải bất phương trình:

3
 x2
x  3 1
Hướng dẫn giải:

Nhận xét: Bài toán chứa trị tuyệt đối nhưng không phải các dạng đặc biệt như ở trên nên ta phải lập bảng
xét dấu rồi chia từng trường hợp ra để giải.
Bảng xét dấu:
14

x



x3

-

x2

-

-3
0



-2
+

+

-

0

+

TH1: x  3

bpt 

3
3
 x  2 
x20
x  3 1
x  4
3  x2  2 x  4 x  8
 x2  6 x  5

0 
 0 (*)
x  4
x  4
 5  x  4

 x  1

(Giải bất phương trình (*) bằng cách lập bảng xét dấu)
Kết hợp với điều kiện ta có: S1   5; 4 
TH2: 3  x  2

3
3
 x  2

 x20
x  3 1
x2
x2  4 x  7

0
x2
 x  2  0 (do x 2  4 x  7  0, x   )
x  2
Kết hợp với điều kiện ta có: S 2  
TH3: x  2
3
3
bpt 
 x2

 x20
x  3 1
x2
 x2  4 x  1

 0 (*)
x2
 x  2  3

 2  x  2  3
bpt 



Kết hợp với điều kiện ta có: S3  2; 2  3 





Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S  S1  S 2  S3   5; 4   2; 2  3 

15