Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chuyên đề ANKIN

cba320cbd4af4cd7f619d25b9ab4ca48
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 13:41:07 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:25:02 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 837 | Lượt Download: 16 | File size: 0.542063 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : ANKIN TỰ LUẬN PHẦN 1: LÝ THUYẾT DẠNG 1: VIẾT PTPU VÀ HOÀN THÀNH DÃY BIẾN HÓA Câu 1: Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ: a. Natri axetat → metan→axetilen→ vinyl clorua →PVC b. Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna Câu 2: A và B đều có CTĐGN là CH. Biết rằng: + H 2 ,1:1, Pd → A1 ⎯⎯ → cao su Buna - A ⎯⎯⎯⎯ + HCl - B ⎯⎯⎯ → B1 ⎯⎯ → PVC → B ⎯⎯ →C - CH4 ⎯⎯ Tìm A, B, C, A1, B1 và viết pư xảy ra Câu 3: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau: a. metan → axetilen → vinyl clorua → đivinyl → butan → eten → PE b. Tinh bột → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → butan → metan → axetilen → vinyl clorua → PVC c. natri axetat → metan → etin → vinyl axetilen → buta-1,3-đien → butan → etilen → etanol → buta-1,3 đien → cao su buna d. nhôm cacbua → metan → axetilen → bạc axetilua → etin → benzen Câu 4: Cho etin pư với nước brom ta thấy thu được 3 sản phẩm. Viết pư xảy ra? Câu 5: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin và các chất sau: H2 (xt:Pd/CaCO3); Br2 (dd), HCl, AgNO3/NH3 DẠNG 2: NHẬN BIẾT Câu 6: Nhận biết a. etan; eten và etin b. hexan; hex-1-en và hex-1-in c. buta-1,3-đien; propin và butan d. CO2, SO2, Cl2, C2H4, C2H2. e. Propin; propen; propan; xiclopropan. Câu 7: Phân biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: a. CH4, C2H4, C2H2, NH3, HCl b. n-butan, but-1-en, buta-1,3-đien, but-1-in c. metan, etilen, axetilen chỉ dùng 1 hoá chất d. Butan, but-2-en, but-2-in, vinyl axetilen chỉ dùng 1 hoá chất e. Axetilen, etilen, metan f. But-1-in, but-2-in g. Etan, propen, propin, khí cacbonic h. Buta-1,3-đien, axetilen, etan DẠNG 3: ĐIỀU CHẾ Câu 8: Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế: các đồng phân đicloetan, polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), cao su buna, cao su cloropren, benzen. Câu 9: Từ đá vôi, than đá, muối ăn và nước hãy viết pư điều chế PVC Page 1 Câu 10: Viết pư của propin; but-2-in và vinylaxetilen với nước brom dư; hiđro dư(xt lần lượt là Ni và PbCO3/Pd) và AgNO3 trong dung dịch NH3? DẠNG 4: TÁCH RỜI Câu 11: Tách rời hỗn hợp sau: a. Metan, etilen, axetilen b. Metan, etilen, axetilen, amoniac, khí cacbonic Câu 12: Tách rời metan ra khỏi hỗn hợp: CH4, CO2, NH3, O2 PHẦN 2: BÀI TẬP DẠNG 1: ANKIN TÁC DỤNG VỚI H2, Br2 Câu 13: Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y vào bình đựng brom dư, thấy bình brom tăng m gam và thoát ra khí Z. Đốt cháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam. Tính giá trị của m ? Câu 14: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với He là 4). Biết bình brom tăng 0,82 gam. Tính % thể tích của C2H6 trong hỗn hợp Z. Câu 15: Một bình kín dung tích 17,92 lit đựng hỗn hợp khí H2 và axetilen (00C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00C. a.Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư sẽ tạo 2,4 gam kết tủa vàng. Tính khối lượng axetilen còn lại sau phản ứng. b. Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nước brom ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 0,82 gam. Tính khối lượng etilen tạo thành trong bình c. Tính thể tích etan và H2 còn lại, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối so với H2 bằng 4 Câu 16: Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC2 pư hết với H2O được 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí X. a.Tính % khối lượng CaC2 trong hỗn hợp đầu b.Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau: + Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi với H2 bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng lên bao nhiêu. + Phần hai trộn với 1,68 lit oxi ( đktc) vào bình kín có thể tích 4 lit. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,20C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình không đổi. Câu 17: Cho a gam CaC2 chứa b % tạp chất trơ, tác dụng với H2O thu được V lit khí C2H2 (đktc). 1.Lập biểu thức tính b theo a và V. 2.Tính V biết a = 16 gam và b = 20%. 3.Trộn V lít axetilen ở trên với 0,5 mol hiđro được hh#A. Cho A qua Ni, t0 được hh B. Chia B làm hai phần bằng nhau: a.Cho phần 1 qua nước brom dư thấy có 4,256 lít hh khí D thoát ra ở đktc. Tính %V mỗi khí trong B? b.Đốt cháy phần 2 thì thu được bao nhiêu lít CO2 ở 00C và 2 atm. Câu 18: Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 5,52 gam A tác dụng hết với nước thu được 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,30C và 0,9856 atm. Tỉ khối của X so với mêtan bằng 0,725. Page 2 1- Tính % khối lượng mỗi chất trong#A. 2- Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình nước Br2 dư thấy còn lại 896 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 4,5. Tính khối lượng brôm đã tham gia phản ứng. Câu 19: Hỗn hợp A gồm hai ankin hơn kém nhau 14 đvc (u). Cho biết 3,82g hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ dd có hòa tan 16g brom (sản phẩm thu được chỉ có liên kết đơn) a. Xác định ctpt của hai hiđrocacbon b. Tính % số mol mỗi chất trong hỗn hỗn hợp A c. Xác định ctct của hai ankin, gọi tên. Biết hai ankin có cấu tạo mạch thẳng Câu 20: Khi cho 1 hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư sinh ra 1 hợp chất Y chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Trong phân tử Y, % khối lượng của cacbon bằng 10%. Tìm công thức phân tử của X và Y Câu 21: Một hỗn hợp khí gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 5. nếu đun nóng hỗn hợp trên có xúc tác thích hợp, với hiệu suất 100%. Tìm % thể tích các khí thu được sau phản ứng Câu 22: Hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 5,8 1.Tính % thể tích mỗi khí trong X 2.Dẫn 1,792 lít X (đktc) qua bột Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (đktc). Tính tỉ khối của Y so với H2 Câu 23: Hỗn hợp khí A chứa C2H2 và H2. Tỉ khối của A so với H2 là 5,00. Dẫn 20,16 lít khí A đi qua nhanh chất xúc tác Ni nung nóng thì biến thành 10,08 lít khí B. Dẫn hỗn hợp khí B đi từ từ qua bình đựng nước brom (dư) cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hỗn hợp khí C. Các thể tích được đo ở đktc a. Tính % thể tích từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B, C ? b. Khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu gam ? Câu 24: Hỗn hợp A gồm 0,15 mol axetilen và 0,3 mol H2. Dẫn hỗn hợp qua ống đựng Ni, tOC, thu được hỗn hợp khí B gồm etan, etilen, axetilen và H2 có KLPT trung bình là 18. Tìm hiệu suất của phản ứng cộng H2 Câu 25: Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp 3 phân tư (tam hợp) axetilen tạo benzen bằng cách đun nóng bình kín đựng khí axetilen, có bột than, 600OC. Sau khi đưa nhiệt độ bình về như lúc ban đầu. Coi thể tích bình không đổi, xúc tác và bezen lỏng tạo ra chiếm thể tích không đáng kể, người ta nhận thấy áp suất trong bình giảm 2,5 lần so với trước khi phản ứng. Tìm hiệu suất của phản ứng điều chế bezen từ axetilen Câu 26: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn hỗn hợp Y qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình br2 tăng 10,8g và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 8. Tìm thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết hỗn hợp khí Y DẠNG 2: DẠNG BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ VỚI AgNO3/NH3 Câu 27: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen. Sục 7 gam X vào nước brom dư thì thấy có 48 gam brom pư. Cho 7 gam trên pư với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Page 3 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8 gam O2. Sau phản ứng thu được 16,8 lit hỗn hợp hơi (1360C; 1atm) gồm CO2 và hơi nước. Hỗn hợp này có tỷ khối so với CH4 là 2,1. a. Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A. b.Xác định đúng CTCT của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Tính lượng kết tủa khi cho 0,1 mol A phản ứng với hiệu suất 90%. Câu 29: Cho 17,92 lít hh X gồm ba hiđrocacbon khí ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol = 1:1:2 lội qua dd AgNO3/NH3 dư thu được 96 gam↓ và hh khí Y thoát ra. Đốt cháy Y được 0,6 mol CO2 a.Tìm CTPT, CTCT và tên ba chất trên? b.Tách riêng ba chất trên ra khỏi hh? Câu 30: Hh B gồm etan, etilen và propin. Cho 12,24 gam B vào dd AgNO3/NH3 dư. Sau pư thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít B ở đktc pư vừa đủ với 140 ml dd brom 1M. Tính khối lượng các chất trong 12,24 gam B biết pư xảy ra hoàn toàn. Câu 31: Một hỗn hợp khí (X) gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có V =1,792 lít (ở đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 0,735 g kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5% + Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có 12 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hiđrocacbon và %V các chất trong X biết ankan và anken có cùng số C? Câu 32: Cho 3,36 lít hỗn hợp A (đktc) gồm C2H2 và CH4 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 24,0g kết tủa. Tính khối lượng sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp trên Câu 33: Trong bình kín dung tích 35,84 lít chứa hỗn hợp khí axetilen và hiđro (đktc) và 1 ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh bình đến 0OC, rồi chia hỗn hợp khí trong bình thành 2 phần bằng nhau a. Dẫn bình thứ nhất qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo ra 2,4g kết tủa màu vàng nhạt. Tính thể tích axetilen (đktc) được tạo thành trong bình b. Dẫn phần thứ 2 qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bìng tăng thêm 0,82g. Tính thể tích etilen (đktc) tạo ra c. Tính thể tích etan sinh ra và thể tích hiđro còn lại trong bình sau phản ứng (đktc). Biết tỉ khối của hỗn hợp đầu (axetilen vả hiđro trước phản ứng) so với hiđro bằng 4 Câu 34: Cho hỗn hợp gồm axetilen và hiđro vào ống A chứa chất xúc tác cho xảy ra phản ứng cộng (không xảy ra phản ứng trùng hợp). Khí đi ra khỏi ống A được dẫn vào bình B chứa dung dịch AgNO3/NH3 (dư), rồi vào bình C chứa dd brom (dư) rồi vào một khí kế D. Sau thí nghiệm ở bình B thu được 2,4g kết tủa vàng (khô), khối lượng bình C tăng thêm 1,96g, còn khí kết D chứa 2624 cm3 khí Cho oxi (dư) và 100 cm3 khí ở D vào 1 khí nhiên kế rồi đốt, sau đó cho tiếp xúc với dung dịch KOH thì thấy thể tích hỗn hợp sản phẩm trong khí nhiên kế giảm 25cm3. Tính: a.Thể tích axetilen còn lại không bị oxi hoá b.Thể tích etilen và thể tích etan sinh ra c.Thể tích axetilen và thể tích hiđro trong hỗn hợp đầu. Các thể tích đo ở đktc Câu 35: Cho 40,8g hỗn hợp A gồm canxi cacbua và nhôm cacbua tác dụng với nước thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Giả sử cancxi cacbua và nhôm cacbua đều tinh khiết, các phản ứng xảy ra hoàn toàn Page 4 a.Tính % khối lượng của hỗn hợp A, B b.Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt` cháy hoàn toàn hỗn hợp khí B. Biết rằng nhiệt toả ra khi đốt cháy metan và axetilen tương ứng là 880kj/mol và 1320kj/mol Câu 36: Thực hiện phản ứng chuyển hoá metan thành axetilen thu được hỗn hợp khí A gồm metan, axetilen và hiđro. Lấy 5,6g hỗn hợp A cho từ từ vào dd AgNO3/NH3 (dư) thấy có 36,0g kết tủa. Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá metan thành axetiken Câu 37: Hỗn hợp khí X (đk thường) gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. Lấy 14,7 gam. Lấy 14,7 gam hỗn hợp X chia làm hai phần bằng nhau Phần 1: Tác dụng hết với 48 gam brom Phần 2: Dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa, lấy kết tủa cho vào dd HCl dư thu được một kết tủa khác có khối lượng 7,175 gam Xác định CTCT đúng và gọi tên A, B Câu 38: Hỗn hợp A gồm hai ankin hơn kém nhau 1 nhóm metylen trong phân tử. Cho 6,6 gam hỗn hợp A hấp thụ vào lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 38,7 gam chất rắn không tan, có màu vàng nhạt. Không còn hiđrocacbon bay ra sau phản ứng a. Tìm CTPT hai ankin b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A Câu 39: Hỗn hợp A gồm hai ankin đầu mạch liên tiếp (khống có axetilen). Cho 3,22g hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 10,71g chất rắn màu vàng a. Xác định ctct, ctpt và tên hai ankinh b. Tính khối lượng mỗi chất trong 3,22g hỗn hợp Câu 40: Nỗn hợp X gồm 3 khí; CH4, C2H4, C2H2. Nếu đốt cháy hết 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd nước vôi trong dư thì thu được 24g kết tủa. Còn nếu lấy 13,6g hỗn hợp X cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được 38,4g kết tủa. Xác định % khối lượng mỗi chất trong X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Câu 41: (TSĐH-2001). Hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4,; 0,09 mol C2H2; 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y đi qua dd brom dư thu được hỗn hợp khí A có KLPT trung bình là 16. Độ tăng khối lượng bình brom là 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A Câu 42: (TGĐH-2002). X, Y là hai hiđrocacbon có ctpt C5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su iso-pren. Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3. Hãy cho biết ctct của X, Y. Viết các ptpư Câu 43: (TSĐH-2003) Chất A có ctpt C7H8. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được kết tủa B. Biết MB > 214 đvc. Viết CTCT có thể có của A a.X thuộc loại hiđrocacbon nào b.Tìm công thức phân tử, tính V và % thể tích các khí trong B Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp hai ankin hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon thu được 17,6g hỗn hợp Page 5 a. Tìm CTPT của 2 ankin b. Cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3.NH3 thì sau 1 thời gian nhận thấy lượng kết tủa đã vượt quá 25g. Xác định ctpt của chúng Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankin đồng đảng liên tiếp thu được 220 cm3 CO2 (đktc) a.Tìm CTPT và tính % theo thể tích mỗi ankin trong hỗn hợp b.Lấy 1,68 lít (đktc) hỗn hợp trên lội qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,675g kết tủa. Tìm CTPT của 2 ankin Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, có số các bon liên tiếp (không cuàng dãy đồng đẳng). Chia 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) làm hai nphần bằng nhau Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 30,8 gam CO2 Phần 2: Cho lội qua bình brom dư thấu có 32 gam brom phản ứng a.Tìm ctpt, viết ctct 2 hiđrocacbon trên b.Tính % khôi lượng mỗi hiđrocacbon trong X Câu 47: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có thể tích 1,792 lít (đktc) được chia thành hai phần bằng nhau Phần1: Cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,735gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,25% Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0125M thấy có 11g kết tủa Xác định CTPT của hiđrocacbon B. TRẮC NGHIỆM DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN THEO CTCT, XÁC ĐỊNH CTCT KHI BIẾT TÊN. XÁC ĐỊNH CTHH BIẾT %C, %H, M, SỐ LIÊN KẾT XICHMA. 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Câu 48: Ankin là hiđrocacbon: A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. có dạng CnH2n, mạch hở. C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. A và C đều đúng. Câu 49: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là: A. CnH2n+2 (n  2). B. CnH2n-2 (n  1). C. CnH2n-2 (n  3). D. CnH2n-2 (n  2). Câu 50: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 51: Trong phân tử ankin hai nguyên tử cacbon mang liên kết ba ở trạng thái lai hoá: A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d2. Câu 52: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 cacbon gồm: A. 1 liên kết pi () và 2 liên kết xích ma (). B. 2 liên kết pi () và 1 liên kết xích ma (). C. 3 liên kết pi (). D. 3 liên kết xích ma (). 2. ĐỒNG PHÂN Page 6 Câu 53: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 54: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là: A.  2. B.  3. C.  4. D.  5. Câu 55: Một trong những loại đồng phân nhóm chức của ankin là: A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. aren. C. 3. D. 4. Câu 56: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5. B. 2. Câu 57: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A. 1. 3. DANH PHÁP B. 2. C. 3. D. 4. C. etyl D. et-1-in Câu 58: Tên thay thế của axetilen là: A. vinyl B. etin Câu 59: Cho ankin X có CTCT sau: CH3-C≡C-CH(CH3)-CH3. Tên thay thế của X là: A. 4-metylpent-2-in C. 4-metylpent-3-in B. 2-metylpent-3-in D. 2-metylpent-4-in Câu 60: Ankin B có CTCT: CH≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3. Có tên gọi là A. 2,3-đimetylpent-4-in C. 2,3,3-trimetylbut-1-in B. 3,4-đimetylpent-1-in D. Cả A và B đều đúng Câu 61: Ankin Y có CTCT: CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3. Tên thay thế của Y là: A. 2-etyl-3-metylhex-4-in C. 4,5-đimetylhept-2-in B. 3,4-đimetylhept-2-in D. 5-etyl-4-metylhex-2-in Câu 62: Ankin X có CTCT: C(CH3)3-CHBr-C≡C-CCl(CH3)-CH(CH3)2. Tên thay thế của X là. A. 3-brom-6-clo-2,2,6,7-tetrametylhept-4-in B. 6-brom-3-clo-2,3,7,7-tetrametyloct-4-in C. 6-clo-3-brom-2,3,7,7-tetrametyloct-4-in D. 3-brom-6-clo-2,2,6,7-tetrametyloct-4-in Câu 63: Ankin Z có tên thay thế: 2,5-đimetylhex-3-in. Vậy CTCT của Z là A. CH3-CH(CH3)-C≡C-CH(CH3)-CH3 B. CH3-CH(CH3)-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3 C. CH3-C(CH3)2-C≡C-CH(CH3)-CH3 D.CH3-CH(CH3)2-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 64: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là: A. 4-metylpent-2-in. C. 4-metylpent-3-in. CH3C C CH CH3 CH3 B. 2-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. CH3 | Câu 65: Cho hợp chất sau: CH3 − C − C  CH | CH3 Page 7 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: A. 2,2-đimetylbut-1-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. Câu 66: B. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 3,3-đimetylbut-2-in. Một chất có công thức cấu tạo: CH3−CH2−CC−CH(CH3)−CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: A. 5-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen. B. 2-metylhex-3-in. D. Cả A, B và C. Câu 67: Chất có công thức cấu tạo: CH3−C(CH3)=CH−CCH có tên gọi là: A. 2-metylhex-4-in-2-en. C. 4-metylhex-3-en-1-in. B. 2-metylhex-2-en-4-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en. Câu 68: Cho hợp chất sau: CH3−CC−CH(CH3)−CH3. Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: A. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 69: Theo IUPAC ankin CH3−C  C−CH2−CH3 có tên gọi là: A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in. C. pent-2-in. D. pent-1-in. Câu 70: Theo IUPAC ankin CH  C−CH2−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là: A. isobutylaxetilen. C. 4-metylpent-1-in. B. 2-metylpent-2-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 71: Theo IUPAC ankin CH3−C  C−CH(CH3)−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là: A. 4-đimetylhex-1-in. C. 4,5-đimetylhex-2-in. B. 4,5-đimetylhex-1-in. D. 2,3-đimetylhex-4-in. Câu 72: Theo IUPAC ankin CH3−CH(C2H5)−C  C−CH(CH3)−CH2−CH2−CH3 có tên gọi là: A. 3,6-đimetylnon-4-in. C. 7-etyl-6-metyloct-5-in. B. 2-etyl-5-metyloct-3-in. D. 5-metyl-2-etyloct-3-in. Câu 73: Ankin CH  C−CH(C2H5)−CH(CH3)−CH3 có tên gọi là: A. 3-etyl-2-metylpent-4-in. B. 2-metyl-3-etylpent-4-in. C. 4-metyl-3-etylpent-1-in. D. 3-etyl-4-metylpent-1-in. 4. XÁC ĐỊNH CTHH BIẾT %C, %H, M, SỐ LIÊN KẾT XICHMA. Câu 74: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A, B là: A. etin ; propin. B. etin ; butin. C. propin ; butin. D. propin ; pentin. Câu 76: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là: A. C2H2 ; C3H4 ; C4H6. C. C4H6 ; C3H4 ; C5H8. B. C3H4 ; C4H6 ; C5H8. D. C4H6 ; C5H8 ; C6H10. Câu 77: Trong phân tử ankin X có tổng số liên kết δ + π = 23. CTPT của X là A. C9H16. B. C22H42. C. C8H14. D. C21H40 Page 8 Câu 78: Tổng số liên kết π và σ trong một phân tử ankin A bằng 80. Vậy A có phân tử khối là: A. 376 đvC. B. 1104 đvC. C. 390 đvC. D. 1090 đvC. Câu 79: Trong phân tử ankin X có số liên kết δ nhiều hơn số liên kết π là 40. CTPT của X là A. C43H84 B. C15H28 DẠNG 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG C. C42H82 D. C16H30 C. CH3COOH. D. C2H5OH. t , xt Câu 80: Cho phản ứng: C2H2 + H2O ⎯⎯⎯ → A o A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. Câu 81: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su Buna. Công thức phân tử của B là: A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 82: Cho sơ đồ phản ứng (các chất tạo ra trong sơ đồ là sản phẩm chính): (Y) → (X) → (Y) → (Z) → (T) → Axeton X, Y, Z, T lần lượt là: A. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH. B. CH3CH2CH2Cl, CH3CH2CH3, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH. C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3CCH. D. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH. Câu 83: Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 B HCl D ⎯⎯→ E (spc) ⎯ ⎯→ ⎯⎯ ⎯→ KOH D Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân. A. N: C2H2 ; B: Pd ; D: C2H4 ; E: CH3CH2Cl. B. N: C4H6 ; B: Pd ; D: C4H8 ; E: CH2ClCH2CH2CH3. C. N: C3H4 ; B: Pd ; D: C3H6 ; E: CH3CHClCH3. D. N: C3H4 ; B: Pd ; D: C3H6 ; E: CHCH2CH2Cl. Câu 84: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là ? A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag. C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 85: Cho các phương trình hóa học: 2+ Hg , t CH3−CCH + H2O ⎯⎯⎯→ CH3−CH2CHO (spc) (1) to CH3−CCH + AgNO3 + NH3 ⎯⎯ → CH3−CCAg  + NH4NO3(2) o Ni ,t CH3−CCH + 2H2 ⎯⎯⎯ → CH3CH2CH3 (3) o CH3 xt,t ,p 3CH3−CCH ⎯⎯⎯ → (4) Các phương trình hóa học viết sAi là: H3C A. (3). B. (1). 0 CH3 C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 86: Cho các phản ứng sau: askt t , xt (1) CH4 + Cl2 ⎯⎯→ (2) C2H4 + H2 ⎯⎯⎯ → 1:1 o t , xt t , xt (3) 2C2H2 ⎯⎯⎯ → (4) 3C2H2 ⎯⎯⎯ → o o t , xt t (5) C2H2 + AgNO3/NH3 ⎯⎯ → → (6) Propin + H2O ⎯⎯⎯ Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là: o o Page 9 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 87: Cho phản ứng: CHCH + KMnO4 → KOOC–COOK + MnO2 + KOH + H2O Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là: A. 3; 8; 3; 8; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8. C. 3; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 3; 8; 2; 2. Câu 88: Cho phản ứng: R−CC−R’ + KMnO4 + H2SO4 → RCOOH + R’COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là: A. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4. B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4. C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4. D. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5. Câu 89: Phản ứng sau: CH3−CCH + KMnO4 + H2SO4 → Cho sản phẩm là: A. CH3−CHOH−CH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O. B. CH3COOH, CO2, MnSO4, K2SO4, H2O. C. CH3−CHOH−CH2OH, MnO2, K2SO4, H2O. D. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O. DẠNG 3: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ANKIN, AKADIEN Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam ankin X thu được 3,584 lit CO2 (đktc). Vậy X là: A. C4H6. B. C3H4 C. C2H2 D. C5H8. Câu 91: Đốt cháy ankađien X thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của X là: A. C4H6. B. C3H4 C. C6H10 D. C5H8. Câu 92: Đốt cháy 14,4 gam ankađien X thu được 62,4 gam tổng khối lượng (CO2 + H2O). CTPT của X là: A. C6H10 B. C7H12. C. C4H6 D. C5H8. Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 gam. a. V có giá trị là: A. 3,36 lít. b. Ankin đó là: A. C3H4. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. B. C5H8. C. C4H6. D. C2H2. Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 95: Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là A. C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8. Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 dư, bình 2 đựng 400ml dd Ca(OH)2 0,5M, không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 có 10 gam kết tủa trắng. CTPT của X là: A. CH4 B. C2H4 C. C3H4 D. CH4 hoặc C3H4 Page 10