Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chương 5: Hình học không gian phần 3

4cf136c67c867b3e07e765cbef8573da
Gửi bởi: Thành Đạt 22 tháng 11 2020 lúc 14:57:50 | Được cập nhật: 1 giờ trước (17:25:46) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 177 | Lượt Download: 0 | File size: 1.187799 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 05. (tiếp theo) BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO HÌNH HỌC KHÔNG GIAN ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 1 Bài 1: Cho lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng A. a3 3 12 a 3 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: 4 a3 3 a3 3 B. C. 6 3 D. a3 3 24 Lời giải C' Gọi M là trung điểm BC, dựng MH vuông góc với AA '. Suy ra MH  d  BC , A ' A   a2 Đặt AH  x, ta có: A ' A  x 2  3 a Từ A ' A.MH  A ' G. AM  x  . 3 2 3 a a 3 a 3  . Vậy V  . 3 4 12 a 3 4 B' A' H C M B A Chọn A. Bài 2: Cho tứ diện ABCD với BC  a, các cạnh còn lại đều bằng a 3 và  là góc tạo bởi hai mặt 2 phẳng  ABC  và  BCD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AD. Giả sử hình cầu đường kính IJ tiếp xúc với CD. Giá trị cos là: A . 3 2 3 B. 2 3  3 C. 2 3 3 D. 2 3 3 Lời giải Gọi O là trung điểm IJ và F là điểm tiếp xúc giữa hình cầu đường kính IJ và đường thẳng CD. Hình cầu đường kính IJ tiếp xúc với CD khi và chỉ khi khoảng cách từ O đến CD bằng nửa độ dài IJ. Ta có AI  DI  a 2 . 2 a 2 Vì FC và CI là hai tiếp tuyến xuất phát từ một điểm nên FC=CI= . Tương tự, ta có DJ  DF  a 3 a  2 2 Tam giác ADI cân có IJ là đường trung tuyến nên tam giác IDJ vuông tại J.   a 3 1 JD 2 6 2   Suy ra: sin  sin JID  2 DI 2 a 2 2 Do vậy, cos =2 3  3.  Chọn B. Bài 3: Cho hình chóp SABC với SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và BC  a 3, BAC  600. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, H , K có bán kính bằng: A. a B. 2a C. 3a D.Không đủ dữ kiện để tính Lời giải Gọi AD là đường kính của đường tròn  ABC  . Suy ra, AC  DC  CD   SAC  hay AK  DK . S S K K H A H C A 600 3 600 C 2 D B B Tương tự, AH  HD. Suy ra mặt cầu qua các điểm A, B, C, H , K có đường kính AD  BC  2a. sin 600 Chọn A. Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  là 450. Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc AB sao cho HA  2HB. Biết a 7 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC: 3 a 210 a 210 a 210 A. B. C. 30 20 45 CH  D. Lời giải + D là đỉnh của hình bình hành ABCD thì: d  SA, BC   d  B,  SAD    1,5d  H ,  SAD   . a 210 15 + Kẻ HE vuông góc AD, E thuộc AD. Kẻ HI vuông SE, I thuộc AE thì d  H ,  SAD    HI . + Tính HI  Chọn A. a 210 . 30 Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , tam giác ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SB  2a. Tính theo a khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng  SBC  . A. a 15 15 B. a 17 15 C. a 19 15 D. a 23 15 Lời giải Gọi M là trung điểm của BC, ta có Kẻ đường cao AN của tam giác SAM, vì AN  BC, AN  SM nên AN   SBC  . S Khoảng cách từ A đến  SBC  là d  A;  SBC    AN . 1 1 1 1 4 5    2 2  2 2 2 2 AN AS AM 3a 3a 3a a 15  AN  . 5 Kẻ GH / / AN ; H  SM ; vì AN   SBC  nên GH   SBC  . N Ta có: A Khoảng cách từ G đến  SBC  là d  G;  SBC    GH . Ta có: G GH MG 1 1 a 15    GH  AN  . AN AM 3 3 15 C H M B a 15 . Vậy khoảng cách từ G đến  SBC  là d  G;  SBC    15 Chọn A. Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  AC  5a, AB  a, BAC  1200. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  . A. 5 381 a 127 B. 5 382 a 127 Lời giải S H A C M B Kẻ AM  BC , AH  SN ,  M  BC , H  SM  . C. 5 385 a 127 D. 5 387 a 127 Ta có AM  BC, BC  SA nên BC   SAM  , suy ra AH  BC. Vậy ta có AH   SBC  , khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  là d  A,  SBC    AH . Áp dụng định lý cô sin trong tam giác ABC ta có: BC 2  AB2  AC 2  2 AB.AC.cos1200  31a2  BC  a 31. 1 5 3a 2 0 . Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC.sin120  2 4 2S 1 5 93 a. Mặt khác S ABC  AM .BC  AM  ABC  2 BC 62 1 1 1 127 5 381     AH  a. Ta có 2 2 2 2 AH AM AS 75a 127 5 381 a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  là d  A,  SBC    127 Chọn A. Bài 7: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đường thẳng SA vuông góc mặt phẳng  ABC  , AB  2a, AC  3a, BC  4a. Góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng  ABC  bằng 600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC. A. 45 5a 3 32 B. 45 3a 3 32 C. 45 7 a 3 32 D. 45 11a 3 32 Lời giải Xét tam giác ABC, áp dụng định lý cô sin: BC 2  AB 2  AC 2 16a 2  4a 2  9a 2 11 cos B    . 2.BC. AB 2.4a.2a 16 0 0 Với 0  B  180 , suy ra: S 2 3 15  11  sin B  1  cos B  1     . 16  16  2 Ta kẻ đường cao AH của tam giác ABC, AH 3a C  AH  AB.sin B AB A 3 15 3 15a 2a  2a.  4a 16 8 H Do đó diện tích tam giác ABC là: B 1 1 3 15a 3 15a 2 S ABC  AH .BC  . .4a  . 2 2 8 4 Vì BC  AH , BC  SA  BC   SAH  , BC  SH nên góc SHA là góc giữa 2 mặt phẳng  SBC  và ta có: sin B   ABC  bằng 600. Xét tam giác SAH ta có: tan 600  SA 3 15a 9 5a  SA  AH .tan 600  . 3 AH 8 8 1 3 15a 2 9 5a 45 3a 3 .  . 3 4 8 32 1 3 Vậy thể tích khối chóp S.ABC là: V  S ABC .SA  . Chọn B. Bài 8: Cho hình chóp S. ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Các mặt bên  SAB  ,  SAC  ,  SBC  lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 300 , 450 ,600. Tính thể tích V của khối chóp SABC. Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  nằm bên trong tam giác ABC. A.V  a3 3 B. V  4  3 a3 3  2 4 3 C. V   a3 3  4 4 3 D. V    a3 3 8 4 3  Lời giải Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  . Kẻ HD  AB,  D  AB  , HE  AC  E  AC  , HF  BC  E  BC  . S B C F H D E A Khi đó ta có: HD  Ta có S ABC  SH SH SH SH  SH 3 ; HE   SH ; HF   0 0 0 tan 30 tan 45 tan 60 3 a2 3 1 1  a2 3 3a  suy ra: SH 1  3  a  SH  .  4 2 4 3 2 4 3    1 3a a2 3 a3 3 .  . 3 2 4 3 4 8 4 3 Vậy V  .     Chọn D. Bài 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, góc giữa mặt bên và phẳng đáy là  thỏa mãn cos = . Mặt phẳng  P  qua AC và vuông góc với mặt phẳng  SAD  chia 1 3 khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ lệ thể tích hai khối đa diện là gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau: A . 0,11 B. 0,13 C. 0,7 D. 0,9 Lời giải S. ABCD là hình chóp tứ giác đều SO   ABCD  . Gọi N là trung điểm CD S  CD  SN , CD  ON     SCD  ,  ABCD    SNO   SCD    ABCD   CD  AC  BD  AC   SBD  Kẻ CM  SD. Ta có:   AC  SO M  AC  SD  SD   ACM    ACM    SAD  nên mặt phẳng  P  là  ACM  . + Xét tam giác SON vuông tại N có: ON SN   cos SNO A D 3a . 2 2 B 2  3a   a  SO  SN  ON        a 2.  2  2 + Xét tam giác SOD vuông tại O có: 2 2 SD  SO  OD  2 2 N O  C 2 a 2 a 10 a 2 `  .   2 2   1 2  2 1 2 Ta có: SSCD  CM .SD  SN .CD  CM  SN .CD 3a 10  . SD 10 2  3a 10  a 10 Xét tam giác MCD vuông tại M có: DM  CD  CM  a   .   10 10   2 2 2 a 10 V V 1 DM DA DC 1 10 1 1 . .    VMACD  VSABCD Ta có: M . ACD  MACD  . VSABCD 2VSACD 2 DS DA DC 2 a 10 10 10 2 Mặt phẳng  P  chia khối chóp S.ABCD thành hai khối M . ACD và S . ABCM  VSABCD  VMACD  VSABCM  VSABCM  Do đó: 9 VSABCD 10 VMACD 1   0,11 VSABCM 9 Chọn A. Bài 10: Thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, có cạnh AB  a 3 và các cạnh còn lại đều 2 bằng a. A. 13 13 3 a 162 Lời giải B. 13 13 3 a 216 C. 13 13 3 a 648 D. 13  a3 162 Gọi I trung điểm cạnh CD. A  AI  CD a 3 Theo đề bài ta có  , AI  BI   AB 1 2  BI  CD   ABI  là mặt phẳng trung trực cạnh CD. Gọi M là giao điểm của BI với mặt cầu  S  ngoại tiếp tứ diện ABCD. Suy ra đường tròn lớn của  S  là đường tròn  ABM  . D Mặt phẳng  BCD  cắt  S  theo đường tròn  BCD  qua M , hơn nữa BM là đường kính  BM  B I a 2a  0 sin 60 3 M C Từ 1  ABI đều. Suy ra ABM  600. AM  AB 2  BM 2  2 AB.BM .cos600  a 13 AM a 13 R  0 12 2sin 60 6 4 13 13 3  V   R3  a 3 162 Chọn A. Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên  SAB  là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho SM  2MC. Tính thể tích hình chóp M .ABC. A. a3 3 6 B. a3 3 36 C. a3 3 18 D. a3 3 24 Lời giải Ta có:  SAB    ABCD  ;  SAB    ABCD   AB ; SH   SAB  S SH  AB (là đường cao SAB đều ) Suy ra: SH   ABCD  Tính : SH  a 3 ( vì ABC đều cạnh a ) 2 M B  S ABCD  a 2 H N 3 1 1 a 3 Tính: VS . ABCD  Bh  S ABCD .SH  3 3 6 3 1 1 a 3 VMABC  VSABC  VSABCD  . 3 6 36 A C D Chọn B. Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA  a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc đoạn AC , SA  AH  là đường cao của tam giác SAC. Tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a. AC . Gọi CM 4 A. a 3 14 48 B. a 3 14 24 C. a 3 14 16 D. a 3 14 8 Lời giải Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ta có: AM AH AH . AC   AM   AC SA SA  MC  AC 2  AM 2  S a 2 .a 2 a 4  a 2 a 2  2 M 2 a 7 a    2 2 1 1 a a 7 a2 7  S SMC  SM .MC  . .  . 2 2 2 7 8 1 1 a 2 a 2 7 a 3 14 VSMBC  BO.S SMC   . 3 3 2 8 48 A D O C B Chọn A. Bài 13: (Hình học không gian) Cho tứ diện ABCD và M , N , P lần lượt thuộc BC, BD, AC sao cho BC  4BM , BD  2BN , AC  3 AP. Mặt phẳng  MNP  cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai phần khối tứ diện ABCD bị chia bởi mặt phẳng  MNP  . A. 2 3 B. 7 13 C. 5 13 D. 1 3 Lời giải A Gọi I  MN  CD, Q  PI  AD, kẻ DH / / BC  H  IM  , DK / / AC  K  IP  . ID DH BM 1    . P IC CM CM 3 Q IK DK ID 1 DK 1 2       DK  IP CP IC 3 2 AP 3 3 APQ DKQ. AQ AP 2 AQ 3     Suy ra  B DQ DK 3 AD 5 N M VANPQ AP AQ 1  .  ; Đặt V  VABCD . Ta có: VANCD AC AD 5 VANCD VDACN DN 1 1 C     VANPQ  V VABCD VDABC DB 2 10 VCDMP CM CP 1 1 1 1 1  .   VCDMP  V  VV . ABMP  VDABMP  V  VCDMP  V VCDBA CB CA 2 2 2 2 4 V 7 7  VABMNQP  VANPQ  VN . ABMP  V  ABMNQP  20 VCDMNQP 13 7 Vậy mặt phẳng  MNP  chia khối chóp thành hai phần với tỉ lệ thể tích . 13 NMB  NDH  K I H D Chọn B. Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, SA  a 6. Đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB  BC  1 AD  a. Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp 2 hình chóp S.ECD. A. R a 2 2 B. R  a 6 114 a 6 C. R  D. R  a 26 2 Lời giải S x R K I R E A D a H a B C Gọi H là trung điểm của CD và d là đường thẳng đi qua H và vuông góc với đáy. Gọi I và R là tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.CDE. Suy ra I thuộc D. Đặt IH  x. Trong mp  ASIH  kẻ đường thẳng đi qua I và song song với AH cắt AS tại K. Ta có: ID 2  IH 2  HD 2  x 2  a2 . 2 IS 2  IK 2  KS 2  AH 2  KS 2  AC 2  CH 2  KS 2  2a 2    a2  a 6x 2  2  2 a2 a2 2 6a  2a 2   a 6  x  x  . 2 2 3 114a . Vậy bán kính mặt cầu bằng R  6 Suy ra: x 2  Chọn C. Bài 15: Cho bát diện đều, tính tỷ số giữa thể tích khối cầu nội tiếp và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình bát diện đều đó. A. 1 2 B. 1 2 2 C. 1 3 D. 1 3 3 Lời giải Gọi cạnh bát diện đều là a; bát diện đều có các mặt chéo là hình vuông; khi đó độ dài các đường chéo AC  BD  SS '  a 2. Mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp đều có tâm O, khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R  OA  AC a 2  . 2 2 Bán kính mặt cầu nội tiếp là khoảng cách từ O đến các mặt bên. Hình trên có r  OH  SO.OM SO2  OM 2  a 6 . 6 3 Có 2 r 1 1 r  1  khi đó tỷ số thể tích khối cầu nội tiếp cho khối cầu ngoại tiếp là:       .  R 3 R  3 3 3 Chọn D. Bài 16: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C ', có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 . Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB ', A ' C sao cho A. a3 6 108 B. 2a 3 6 27 AM A ' N 1   . Tính thể tích V của khối BMNC ' C. AB ' A ' C 3 3a 3 6 a3 6 C. D. 108 27 Lời giải Gọi G, K lần lượt tâm các hình chữ nhật ABB ' A ' và AA ' C ' C. Ta có: A' C' AM 1 AM 2    AB ' 3 AG 3 (Do G trung điểm AB’) Xét tam giác ABA ' có AG là trung N AM 2  . Suy ra M là trọng AG 3 tâm tam giác ABA '. Do đó BM đi q tuyến và ua trung điểm I của AA’. A' N 1 A' N 2 Ta có:    A'C 3 A' K 3 (Do K là trung điểm A’C) Xét tam giác AA' C ' có A ' K là trung tuyến A' N 2  . Suy ra N là trọng tâm của tam giác A' K 3 C ' N đi qua trung điểm I của AA’. B' K I M G C A H B và AA' C '. Do đó IM IN 1   . IB IC ' 3 V IM IN IC 1 . .  Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích các khối chóp IMNC; IBCC '. Ta có: 1  V2 IB IC ' IC 9 8 Mà V1  V  V2  V  V2 . 9 Hạ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC. Ta được AH vuông góc với mặt phẳng  BB ' C ' C  . AA ' Từ M là trọng tâm tam giác ABA ' và N trọng tâm của tam giác AA' C '. Suy ra: song song với mặt phẳng  BB ' C ' C  nên khoảng cách từ I đến mặt phẳng  BB ' C ' C  bằng khoảng cách từ A đến  BB ' C ' C  và bằng AH.