Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG HCl

7566d3cb1d399758272bdf682e653952
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 10 2020 lúc 22:44:35 | Được cập nhật: 17 giờ trước (12:31:23) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 413 | Lượt Download: 3 | File size: 0.331369 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

23 – Ngõ Huế -Hà Nội BÀI TẬP KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH HCl; H2SO4 LOÃNG I. VÍ DỤ: Ví dụ 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al trong oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng oxit thu được là: A. 7,05 gam B. 8,06 gam C. 6,78 gam D. 7,62 gam Giải: BTKL  n e  0,03.3.2  0,02.3  0, 24  n O  0,12   moxit  mkim loai  mO  7,05. Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Fe; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al vào dung dịch HCl dư thì thu được khối lượng muối là: A. 17,05 gam B. 13,41 gam C. 14,72 gam D. 15,02 gam Giải: BTKL  n e  0,03.3.2  0,02.3  0, 24  n Cl  0, 24   mmuoi  mkl  mCl  13, 41. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Fe; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được khối lượng muối là: A. 17,05 gam B. 13,41 gam C. 16,41 gam D. 15,02 gam Giải: BTKL  n e  0,03.3.2  0,02.3  0, 24  nSO2  0,12   mmuoi  mkl  mSO2  16, 41. 4 4 Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 17,05 B. 13,41 C. 16,41 D. 20,01 Giải: BTKL  n e  0,03.3.2  0,02.3  0, 24  n NO  0, 24   mmuoi  mkl  m NO  20,01. 3 3 Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca; Ba; Na; K; Li vào nước dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít H2 (đktc). Trung hòa dung dịch Y cần cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM. Giá trị của a là: A. 1,0 B. 0,8 C. 1,2 D. 1,5 Giải: n H2  0,15  n e  0,3  n OH  0,3  n H  0,3a  0,3  a  1. Ví dụ 6: Nung 8,86 gam hỗn hợp Fe; Cu; Mg; Al trong oxi thu được 12,38 gam chất rắn Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ lượng Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 24,48 B. 22,96 C. 25,02 D. 24,08 Giải: 12,38  8,86 BTKL BTKL   nO   0, 22  n Cl  0, 44   m  8,86  0, 44.35,5  24, 48. 16 Ví dụ 7: Nung 13,36 gam hỗn hợp Fe; Cu; Mg trong oxi thu được 18,32 gam chất rắn Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ lượng Y vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 23 – Ngõ Huế -Hà Nội A. 21,41 B. 26,96 C. 22,08 D. 23,90 Giải: 18,32  13,36  0,31  n OH  0, 62  m  13,36  0, 62.17  23,9. 16 Ví dụ 8: Hòa tan hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 2,88 B. 2,56 C. 4,04 D. 3,84 Giải: Cl : 0, 6  Fe O : 0, 005 n HCl  0, 6  n O  0,3  Fe2 : 0, 225  3 4  m  4, 04. Cu : 0, 045    BTDT  Cu 2 : 0, 075  BTKL   nO  Ví dụ 9: Chia 156,8 gam hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 155,4 gam muối khan. Phần 2 tác dụng với dung dịch với dung dịch X chứa HCl; H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 167,9 gam muối khan. Số mol HCl trong X là: A. 1,75 mol B. 1,80 mol C. 1,50 mol D. 1,00 mol Giải: 155, 4  156,8 : 2 TGKL P1   nO   1, 4 35,5.2  16 167,9  155, 4 P2  n SO2   0,5  n HCl X   n Cl  1, 4.2  0,5.2  1,8. 4 96  35,5.2 Ví dụ 10: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa 3,81 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 7,8000 B. 4,8750 C. 6,5000 D. 2,4375 Giải: FeCl2 : 0, 03 Fe : 0, 03  a   X  mX  56  0, 03  a   16  0, 03  1,5a   5,36  a  0, 04  m  6,5. O : 0, 03  1,5a FeCl3 : a Ví dụ 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe; Al2O3; ZnO; CaO (trong đó, oxi chiếm 27,26% khối lượng) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 52,38 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 0,672 B. 0,560 C. 0,896 D. 1,120 Giải: BTKL  n O  0,35  mkl  14,94   nSO2  0,39  n H2  0,39  0,35  0,04  V  0,896. 4 Ví dụ 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 vào 960 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 0,896 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị của m là: A. 28,23 B. 36,72 C. 35,17 D. 38,25 Giải: BT(Cl)  Fe : 0, 48.56  2,8 n HCl  0,896  n FeCl2  0, 48   X  m  36, 72. BT(H) O : 0, 44.16 n  0, 04   n  0, 44   H H O  2 2 23 – Ngõ Huế -Hà Nội Ví dụ 13: Cho 20,54 gam hỗn hợp X gồm Fe; Al2O3; ZnO; CaO, trong đó oxi chiếm 27,26% khối lượng, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, du, thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52,38 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 0,672 B. 0,560 C. 0,896 D. 1,120 Giải: BTKL  n O  0,35  mkl  14,94   nSO2  0,39  n H2  0,39  0,35  0,04  V  0,896. 4 Ví dụ 14: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Al; Fe; FeO; Fe3O4; Al2O3. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol H2 và m gam muối. Giá trị của m là: A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97 Giải: BT(O) BT(H)   n H2O  0, 04.4  0,16   n HCl  0,16.2  0,15.2  0, 62 BTKL   m  0,12.27  0, 04.3.56  0,52.35,5  31,97. Ví dụ 15: Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm Fe; FeO; MgO tác dụng với dung dịch HCl 14,6%, vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X, trong đó FeCl2 có nồng độ là 11,51%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong X là: A. 7,96% B. 8,61% C. 9,46% D. 10,25% Giải: Fe : 0,1  2a  2b  0, 2  .36,5  500a  500b  50  20,8 FeO : a  n HCl  2a  2b  0, 2  m dd HCl  0,146 MgO : b  5, 6  72a  40b  20,8 a  0,1     C%MgCl2  8, 61%. 127  a  0,1  20,8  500a  500b  50  0, 2  0,1151 b  0, 2  II. LUYỆN TẬP: Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 20,4 B. 18,4 C. 8,4 D. 15,4 Câu 2: Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 15,12 lít H2 (đktc). M là: A. Fe B. Mg C. Al D. Na Câu 3: Chia m gam hỗn hợp gồm Al; Mg; Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,16 B. 2,56 C. 2,08 D. 5,12 Câu 4: Cho 2,19 gam hỗn hợp Cu; Al phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 0,672 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 7,77 B. 8,27 C. 6,39 D. 4,05 Câu 5: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 22,40 B. 19,60 C. 6,72 D. 11,20 23 – Ngõ Huế -Hà Nội Câu 6: Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp Zn; Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 3,6 B. 6,4 C. 8,5 D. 2,2 Câu 7: Cho 12,6 gam hỗn hợp K; Mg vào 450 ml dung dịch HCl 1M, thu được 5,6 lít H2 (đktc); 2,65 gam chất rắn và dung dịch X chứa m gam chất tan. Giá trị của m là: A. 26,775 B. 22,345 C. 24,615 D. 27,015 Câu 8: Cho 3,18 gam hỗn hợp Al; Mg; Fe phản ứng với dung dịch HCl 10% (vừa đủ), thu được 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: A. 72,94 gam B. 75,98 gam C. 62,08 gam D. 68,42 gam Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn; Mg trong không khí, thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan hết X trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Giá trị của V là: A. 250 B. 500 C. 100 D. 150 Câu 10: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg; Al trong 150 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1,5M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa khối lượng muối khan là: A. 30,225 gam B. 33,225 gam C. 35,250 gam D. 37,250 gam Câu 11: Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm Fe; Al; Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa HCl và H2SO4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1), thu được 15,68 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 54,425 B. 47,425 C. 43,835 D. 64,215 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe; Mg; Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,27 B. 8,98 C. 7,25 D. 9,52 Câu 13: Đốt cháy 5,6 gam Fe trong khí Cl2, thu được 14,12 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong nước dư thu được 200 gam dung dịch Y. Nồng độ FeCl3 trong dung dịch Y là: A. 5,20% B. 6,50% C. 7,80% D. 3,25% Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: