Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Lý thuyết về liên kết cộng hoá trị

a44a58a0c2cab80ce28647406e53b807
Gửi bởi: Cẩm Vân Nguyễn Thị 3 tháng 8 2018 lúc 22:28:36 | Được cập nhật: hôm kia lúc 23:11:59 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 504 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

LIÊN KẾT
K
CỘNG
NG HOÁ TR
TRỊ
I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN K
KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành gi
giữa các nguyên tử giống
ng nhau
***Sự hình thành đơn chấtt
a) Sự hình thành phân tử hidro H2
H : 1s1 và He : 1s2
Sự hình thành phân tử H 2 :
H+

H

 H : H  H – H  H2

*Quy ước
- Mỗi chấm () bên kí hiệuu nguyên ttố biểu diễn 1 electron ở lớpp ngoài cùng
- Kí hiệu H : H được gọii là công th
thức electron , thay 2 chấm (:) bằng
ng 1 ggạch (–), ta có H –
H gọi là công thức cấu tạo
- Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 ccặp electron liên kết biểu thị bằng (–)) , đó là liên kkết đơn
b) Sự hình thành phân tử N 2
N : 1s 22s22p3
Ne : 1s 22s22p6
:N  + N:  : N N :
Công thứcc electron



N

N

Công th
thức cấu tạo

*Hai nguyên tử N liên kếtt vvới nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểuu th
thị bằng 3 gạch ( 
),
đó là liên kết ba. Liên kếtt 3 bbền hơn liên kết đôi.
c) Khái niệm liên kết cộng
ng hoá tr
trị

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1

ĐN: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều
cặp electron dùng chung
- Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong
phân tử H2) , liên kết ba (trong phân tử N2)
- Liên kết trong các phân tử H2 , N2 tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ
âm điện như nhau) , do đó liên kết trong các phân tử đó không phân cực . Đó là liên kết
cộng hoá trị không phân cực
2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau
*** Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl
*Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung
liên kết cộng hoá trị
H

+ ٠ Cl :  H

 tạo thành 1

: Cl :  H – Cl

Công thức electron

CT cấu tạo

Kết luận :
* Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm
điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực
*Trong công thức electron của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về
phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO 2 (có cấu tạo thẳng)
C : 1s 22s22p2

(2, 4)

O : 1s 22s22p4

(2, 6)

. Ta có :
: O ::C:: O :
(Công thức electron)



O = C = O
(Công thức cấu tạo)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2

Kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài
cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO 2 bền vững .
3/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị
a/Trạng thái: Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là :
- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot ….
- Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu …..
- Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khí hidro …
b/Tính tan:
- Các chất có cực như rượu etylic , đường ,… tan nhiều trong dung môi có cực như
nước
- Phần lớn các chất không cực như lưu huỳnh , iot, các chất hữu cơ không cực tan
trong dung môi không cực như benzen , cacbon tetra clorua ,…..

 Nói chung các chất có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng
thái
III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1/ Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên
kết ion
a/ Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử liên kết ta có liên kết
cộng hoá trị không cực
b/ Nếu cặp electron chung lệch về 1 nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) thì đó là
liên kết cộng hoá trị có cực
c/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn về 1 nguyên tử , ta sẽ có liên kết ion
2/ Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3

Quy ước :
Hiệu độ âm điện

Loại liên kết

(  )
0  () < 0,4

0,4  () < 1,7

()  1,7

Liên kết cộng hoá trị không
cực
Liên kết cộng hoá trị có cực

Liên kết ion

vd:
a) Trong NaCl : ( ) = 3,16 – 0,93 = 2,23 > 1,7  liên kết giữa Na và Cl là liên kết
ion
b) Trong phân tử HCl : ( ) = 3,16 – 2,2 = 0,96  0,4 < () < 1,7  liên kết giữa
H và Cl là liên kết cộng hoá trị có cực
c) Trong phân tử H2 :  = 2,20 – 2,20 = 0,0  0   < 0,4  liên kết giữa H và
H là liên kết cộng hoá trị không cực

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4