Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử thpt quốc gia của trường ng thi minh khai môn địa lý đề số 12

5ef4374d3df84926225c364de7aa5b90
Gửi bởi: hoangkyanh0109 25 tháng 3 2017 lúc 22:05:40 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 21:45:42 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 562 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trang 1/5 Mã đề thi 012 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MÔN: Địa lý Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm trang) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Mã đề thi 012 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với nền nông nghiệp cổ truyền? A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Sử dụng nhiêu công nghệ mới. C. Sản xuất theo hƣớng chuyên môn hóa. D. Dùng nhiều sức ngƣời. Câu 2: Thuận lợi của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nƣớc là: A. nguồn lao động dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. B. số ngƣời phụ thuộc ít, số ngƣời trong độ tuổi lao động nhiều. C. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn. D. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn. Câu 3: Căn cứ vào trang và của Atlat địalí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển? A. Hậu Giang. B. Ninh Bình. C. Bình Thuận. D. Kiên Giang. Câu 4: Cây công nghiệp quan trọng số của Tây Nguyên là A. cao su. B. cà phê. C. hồ tiêu. D. chè. Câu 5: Hai vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nƣớc ta là A. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. Câu 6: Số dân tộc nƣớc ta hiện nay là A. 52. B. 55. C. 54. D. 53. Câu 7: Theo Niên giám thống kê năm 2006. Phần đất liền và các hải đảo nƣớc ta có tổng diện tích là A. 330 991 km2. B. 331 991 km2. C. 331 212 km2. D. 329 789 km2. Câu 8: Khoáng sản có nghĩa quan trọng nhất của vùng biển nƣớc ta là A. sa khoáng. B. vàng. C. titan. D. dầu khí. Câu 9: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG NƢỚC TA NĂM 2005 VÀ 2010. (Đơn vị: %) Năm Tổng số Chia ra Đánh bắt Nuôi trồng 2000 100,0 55,5 44,5 2010 100,0 38,4 61,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, nhà xuất bản Thống kê 2014) Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản phân theo hoạt động nƣớc ta năm 2000 và 2010, cần phải vẽ biểu đồ A. cột chồng. B. miền. C. tròn. D. cột ghép. Câu 10: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nƣớc ta A. Đồng băng sông Cửu Long. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 11: Việt Nam nằm trong múi giờ số A. 6. B. 8. C. 9. D. 7. Câu 12: Khó khăn đối với sản xuất lƣơng thực của nƣớc ta không phải là A. bão, lụt. B. động đất. C. hạn hán. D. sâu bệnh. Câu 13: Chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km thì nƣớc ta có tới (con sông) A. 2340. B. 2360. C. 2370. D. 2350.Trang 2/5 Mã đề thi 012 Câu 14: Căn cứ vào trang và của Atlat địalí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh nào dƣới đây có đƣờng biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc. A. Hà Giang. B. Yên Bái. C. Thái Nguyên. D. Tuyên Quang. Câu 15: Khu vực đồi núi nƣớc ta có thế mạnh về A. khoáng sản, thủy điện, cây lƣơng thực, chăn nuôi gia súc, du lịch. B. khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc, du lịch. C. khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp, chăn nuôi gia cầm, du lịch, cây công nghiệp lâu năm. D. khoáng sản, lâm nghiệp, thủy điện, chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp hàng năm, du lịch. Câu 16: Việc thông thƣơng qua lại giữa nƣớc ta với các nƣớc láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi một số cửa khẩu, vì: A. phần lớn biên giới nƣớc ta nằm miền núi. B. phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... C. là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. Câu 17: Nhân tố chính ảnh hƣởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của nƣớc ta là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa Bắc Nam và theo độ cao địa hình. B. mạng lƣới sông ngòi dày đặc có sự phân hóa theo mùa. C. đất đai có nhiều loại khác nhau: đất phù sa, đất feralit. D. địa hinh đồi núi và có sự phân hóa đa dạng. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố dân cƣ nƣớc ta? A. Phân bố dân cƣ chƣa hợp lí giữa các vùng. B. Đồng bằng có tài nguyên hạn chế nhƣng dân cƣ đông. C. Trung du, miền núi nhiều tai nguyên nhƣng ít dân cƣ. D. Mật độ dân cƣ miền núi cao hơn mật độ dân cƣ trung bình của cả nƣớc. Câu 19: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nƣớc ta là A. biến đổi khí hậu. B. chiến tranh. C. săn bắt động vật hoang dã. D. nhiễm môi trƣờng. Câu 20: Cho biểu đồ: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006 VÀ 2010 (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?. A. Tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài luôn lớn nhất, tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc luôn nhỏ nhất. B. Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp phân theo các thành phần kinh tế đều tăng.Trang 3/5 Mã đề thi 012 C. Giảm tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nƣớc, tăng tỉ trọng thành phần ngoài nhà nƣớc và có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. D. Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế không thay đổi. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nƣớc ta có các miền khí hậu nào? A. Miền khí hậu phá Bắc và miền khí hậu phía Nam. B. Miền khí hậu Bắc Trung Bộ và miền khí hậu Nam Trung Bộ. C. Miền khí hậu Tây Nguyên và miền khí hậu Nam Bộ. D. Miền khí hậu Tây Bắc và miền khí hậu Đông Bắc. Câu 22: Điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa nƣớc ta? A. Mùa hạ nóng. B. Độ ẩm thay đổi tùy nơi. C. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ. D. Mƣa quanh năm. Câu 23: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với nguồn lợi hải sản của biển nƣớc ta? 1. Có hơn 2000 loài cá. 2. Hơn 100 loài tôm. 3. Nhiều loài đặc sản. 4. Rong biển không có. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 24: Đối với ngành chăn nuôi khó khăn nào sau đây đã đƣợc khắc phục? A. Hiệu quả chăn nuôi chƣa thật cao và ổn định. B. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp. C. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe dọa lan tràn trên diện rộng. D. Cở sở thức ăn cho chăn nuôi không đƣợc đảm bảo. Câu 25: Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là cả hai đều có A. diện tích tƣơng tự nhau. B. mùa đông lạnh. C. đất phù sa ngọt. D. diện tích đất phèn lớn. Câu 26: Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp thành thị nƣớc ta là A. đẩy mạnh phát triển các làng nghề. B. phân bố lại lực lƣợng lao động trên quy mô cả nƣớc. C. xây dựng các nhà máy quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động. D. đẩy mạnh các hoạt động công nghiệp, dịch vụ các đô thị. Câu 27: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sản phẩm chuyên môn hóa của đồng bằng sông Cửu Long? 1. Lúa, lúa có chất lƣợng cao. 2. Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói), cây ăn quả nhiệt đới. 3. Thủy sản (tôm). 4. Gia cầm (vịt đàn). A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 28: Diện tích cây công nghiệp hàng năm trong những năm qua tăng chậm và có biến động là do A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi. B. khó khăn về thị trƣờng tiệu thụ. C. chuyển đổi diện tích cây công nghiệp sang trồng lúa. D. công nghiệp chế biến chậm phát triển. Câu 29: Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là A. xóa đói giảm nghèo nông thôn, công nghiệp hóa nông thôn. B. đầu tƣ xây dựng hạ tầng đô thị. C. hạn chế sự gia tăng dân số cả nông thôn và đô thị. D. phát triển và mở rộng mạng lƣới đô thị. Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng A. Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Hải Phòng. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. D. Hải phòng, Đà Nẵng. Câu 31: Cho bảng số liệụ:Trang 4/5 Mã đề thi 012 Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 2013 Năm Tổng số dân nghìn ngƣời) Trong đó số dân thành thị( nghìn ngƣời) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 2000 77 631 18 725 1,36 2002 79 538 19 873 1,33 2005 82 392 22 332 1,32 2010 86 933 26 516 1,03 2013 89 709 28 875 0,88 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Số dân và tỉ lệ dân nông thôn tăng khá nhanh. B. Số dân và tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh. C. Tổng số dân nƣớc ta tăng khá nhanh. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm. Câu 32: Đất đồng bằng bị nhiễm không phải do nguyên nhân nào sau đây gây ra? A. Rác thải từ hoạt động du lịch. B. Chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn. C. Chất độc hóa học các loại. D. Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu. Câu 33: Nguyên nhân chủ yểu nào sau đây làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều các đồng bằng lớn nƣớc ta? A. Có nhiều mặt bằng để tập trung chuồng trại. B. Nhu cầu thịt, trứng của dân cƣ lớn. C. Có nhiều cở sở công nghiệp chế biến thịt. D. Cơ sở thức ăn đƣợc đảm bảo tốt. Câu 34: nghĩa to lớn của vị trí địa lí nƣớc ta về mặt kinh tế là A. có mối giao lƣu lâu đời với nhiều nƣớc trong khu vực. B. nằm trên ngã tƣ đƣờng hàng hải và không quốc tế. C. nằm khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. D. có nhiều nét tƣơng đồng về lịch sử, văn hóa- xã hội với các nƣớc trong khu vực. Câu 35: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nƣớc ta, vì A. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và rất phổ biến. B. độ che phủ rừng nƣớc ta tƣơng đối lớn và hiện đang gia tăng. C. nƣớc ta có đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển. D. rừng có nhiều giá trị về kinh tế và môi trƣờng sinh thái. Câu 36: Nguyên nhân gây mƣa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do: A. gió Tây Nam TBg và dải hội tụ nhiệt đới. B. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới. C. Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới. D. frông và dải hội tụ nhiệt đới. Câu 37: Cho bảng số liệu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo thành phần kinh tế nước ta (đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm Tổng số Phân theo thành phần kinh tế Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1990 41.9 13.3 27.1 1.5 1995 228.9 92 122.5 14.4 2000 441.7 170.2 212.9 58.6 2010 2157.7 722 1054 381.7 2014 3541.3 1131 1706 704.3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản thống kê, 2015) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Tổng sản phẩm trong nƣớc của nƣớc ta tăng liên tục.Trang 5/5 Mã đề thi 012 B. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất. C. Tốc độ tăng của các thành phần kinh tế không đều nhau. D. Khu vực Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng nhất trong tổng GDP. Câu 38: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1990- 2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản Lượng (nghìn tấn) 1990 6042,8 19225,1 2000 7666,3 32529,5 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Dựa vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, năng suất lúa cả năm nƣớc ta vào năm 2014 là A. 6,57 tạ/ha. B. 65,7 tạ/ha. C. 57,5 tạ/ha. D. 5,75 tạ/ha. Câu 39: Căn cứ vào biểu đồ miền Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn 1990- 2007 diễn ra theo hƣớng nào? A. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng. B. Tăng tỉ trọng khu vực nông- lâm- thủy sản, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng. C. Giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng. D. Giữ nguyên tỉ trọng của cả hai khu vực nông lâm- thủy sản và công nghiệp- xây dựng. Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là: A. địa hình thấp, có đê sông, đê biển. B. mƣa lớn kết hợp với triều cƣờng. C. xung quanh các mặt đất thấp, có đê bao bọc. D. mật độ xây dựng cao. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2017