Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra 1 Tiết môn địa lý lớp 12 mã đề 453 có đáp án

bc539641b9501e92006329bcc40ebf48
Gửi bởi: Võ Hoàng 25 tháng 11 2018 lúc 5:59:18 | Được cập nhật: 18 tháng 5 lúc 13:24:26 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 513 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THPT Kỳ Anh Môn: Địa lí Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 003 Câu 1: Việt Nam có đường biên giới giáp cả trên đất liền và trên biển với các nước A. Trung Quốc, Campuchia. B. Lào, Campuchia. C. .Trung Quốc, Lào, Camphuchia. D. Lào, Campuchia. Câu 2: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng? A. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày. B. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng. C. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố. D. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản Câu 3: Cho bảng số liệu sau SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995-2014 ( Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 1995 2005 2007 2010 2014 Khai thác 1195,3 1987,9 2074,5 2450,8 2920,4 Nuôi trồng 389,1 1478,0 2123,3 2706,8 3412,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thuỷ sản của nước ta giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ thích hợp nhất là? A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn Câu 4: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là A. Có bốn cánh cung lớn. B. Gồm các khối núi và cao nguyên. C. Địa hình thấp và hẹp ngang. D. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy xác định tỉnh nào sau đây của nước ta là nơi giao nhau của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia? A. Kon Tum. B. Đắk Lắk. C. Đắk Nông D. Gia Lai. Câu 6: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. Hệ thống kênh rạch chằng chịt B. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long . C. Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn. D. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô. Câu 7: Tây Nguyên và Nam Bộ có một mùa khô kéo dài sâu sắc là do A. ảnh hưởng của tín phong bán cầu Bắc. B. ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam. C. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. D. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Câu 8: Bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là: A. 29 B. 6 C. 27 D. 28 Câu 9: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào thời kỳ nào của mùa Đông ở miền Bắc nước ta? B. Đầu và giữa mùa A. Đầu mùa đông. C. Giữa mùa đông. D. Cuối mùa đông. đông. Câu 10: Vị trí địa lý quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. nhiệt đới ẩm. C. nhiệt đới khô. D. nhiệt đới gió mùa Câu 11: Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 2000-2014 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 7666,3 32529,5 Trang 1/4- Mã Đề 003 2005 7329,2 35832,9 2014 7816,2 44974,6 Dựa vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2014 là A. 5,75 tạ/ha. B. 65,7 tạ/ ha. C. 57,5 tạ/ ha. D. 6,57 tạ/ ha. Câu 12: Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn con) Năm 2001 2009 2011 2014 Trung du và miền núi Bắc Bộ 899,8 1057,7 946,4 926,7 Tây Nguyên 616,9 716,9 689,0 673,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng bò giữa Trung du và miền núi bắc và Tây Nguyên, giai đoạn 2005 – 2014? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên. C. Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết những trung tâm du lịch nào sau đây của nước ta có ý nghĩa cấp quốc gia? A. Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng. B. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. C. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang. D. Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu. Câu 14: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí A. nằm trong vùng nội chí tuyến. B. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. C. nằm ở bán cầu Đông. D. nằm ở bán cầu Bắc. Câu 15: Cho biểu đồ B IỂ U ĐỒ T HỂ HI ỆN TỐ C Đ Ộ TĂN G TR ƯỞN G DI ỆN TÍ C H VÀ SẢ N LƯỢN G LÚ A NƯỚC TA, GI AI ĐO ẠN 2005 - 2015 . S ản lượ ng Di ệnt í ch 7900 783 4.9 50000 7761. 2 45000 452 15.6 40005. 6 43737. 8 40000 7800 7700 7600 358 32.9 748 9.4 7500 7400 35000 30000 25000 7329. 2 7300 Di ệnt í ch Sản lư ợng 20000 15000 7200 10000 7100 5000 7000 0 15 1/12005 /200 5 1/ 2010 1/ 2010 1/12012 /201 2 1/ 20 1/ 2015 Biểu đồ trên sai ở nội dung cơ bản nào? A. Thời gian. B. Tên biểu đồ C. Đợn vị tính. D. Chú giải. Câu 16: Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì A. không có mùa đông lạnh. B. giá cả hợp lí. C. nhiều bãi biển đẹp. D. cơ sở lưu trú tốt. Câu 17: Cho biểu đồ Trang 2/4- Mã Đề 003 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. B. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. C. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. D. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. Câu 18: Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh nhất tới vùng núi nào của nước ta? A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 19: Bộ phận của vùng biển tiếp giáp với đất liền là A. vùng đặc quyền kinh B. lãnh hải. C. nội thủy D. vùng tiếp giáp lãnh hải. tế. Câu 20: Loại khoáng sản có trử lượng lớn và giá trị nhất ở Biển Đông nước ta là A. Titan. B. Muối biển. C. Dầu khí. D. Cát trắng. Câu 21: Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do A. Phá để nuôi tôm. B. Hiện tượng xâm nhập mặn xảy ra khắp nơi C. Chính sách bảo vệ rừng D. Mưa, bão, lũ lụt kéo dài Câu 22: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ A. Phong cảnh đẹp, mát mẻ. B. Tiềm năng thủy điện lớn. C. Nguồn khoáng sản dồi dào. D. Địa hình đồi núi thấp. Câu 23: Hướng tây bắc- đông nam là hướng chính của A. Dãy Hoàng Liên sơn. B. Các hệ thống sông lớn. C. Vùng núi Nam Trường Sơn. D. Vùng núi Đông Bắc. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào của nước ta không có quy mô dân số trên 1 triệu người? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội. C. Cần Thơ. D. Hải Phòng. Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 21, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh. B. . Hà Nội, Hải Phòng. C. Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng. D. . Hà Nội, Biên Hòa. Câu 26: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là A. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam. B. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. C. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. D. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam. Câu 27: Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho nước ta là do A. địa hình và hoàn lưu khí quyển. B. hoạt động của bão và gió Tín phong. C. khối khí chí tuyến bắc Ấn Độ Dương. D. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới. Trang 3/4- Mã Đề 003 Câu 28: Ý nghĩa về mặt kinh tế của vị trí địa lí nước ta là A. có nguồn tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng. B. nằm trong khu vực kinh tế rất năng động và chính trị nhạy cảm. C. thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. D. tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác với các nước. Câu 29: Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta A. Đông Nam – Tây Bắc. B. Đông – Tây. C. Bắc – Nam. D. Tây Bắc – Đông Nam. Câu 30: Cho bảng số liệu LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA HAI ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 + 687 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hà Nội có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn. B. Hà Nội có lượng mưa cao hơn, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn. C. Hà Nội có lượng mưa và lượng bốc hơi thấp hơn, cân bằng ẩm cao hơn. D. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao hơn. ---------- HẾT ---------- Trang 4/4- Mã Đề 003