Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

CHUYÊN ĐỀ OXI- LƯU HUỲNH

9c324d30eec709774cb5a6fc336f60f9
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 10 2020 lúc 22:45:37 | Được cập nhật: 6 giờ trước (17:44:40) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 718 | Lượt Download: 31 | File size: 1.005961 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH DẠNG 1: OXI - OZON I.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Oxi Oxi là nguyên tố có độ âm điện lớn (3,44) chỉ đứng sau Flo (3,98). Do vậy oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. a.Tác dụng với kim loại Oxi tác dụng với nhiều kim loại (Trừ Au, Pt,...) t 2Mg  O2   2MgO t 3Fe  2O2   Fe3O4 b.Tác dụng với phi kim t 2H2  O2   2H2O t S  O2   SO2 t 4P  5O2   2P2O5 t C  O2   CO2 c. Tác dụng với hợp chất Oxi có thể oxi hóa nhiều hợp chất: V2 O5 ,450C  2SO2  O2  2SO3 4Fe(OH)2  O2  2H2O  4Fe(OH)3 t 2H2S  O2   2SO2  2H2O d.Điều chế oxi Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân những hợp chất giàu oxi và kém bền về nhiệt: t 2KMnO 4   K 2MnO 4  MnO2  O2 MnO2 ,t  2KClO3   2KCl  3O2 MnO2 2H 2 O2   2H 2O  O2 2.Ozon - Tính chất vật lý: Ozon là chất khí, có màu xanh nhạt - Tính chất hóa học: Ozon là một chất oxi hóa mạnh hơn oxi t 2Ag  O3   Ag2O  O2 O3  2KI  H2O  O2  I 2  2KOH - Ứng dụng: Ozon trong không khí có tác dụng diệt khuẩn, làm không khí trong lành. Ngoài ra ozon được dùng đề tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt bảo quản hoa quả, chữa sâu răng II. BÀI TẬP VÍ DỤ: 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái Ví dụ 1: Cho các chất: KClO3; KMnO4; KNO3 và H2O2. Khi phân hủy hoàn toàn cùng một số mol mỗi chất thì chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là: A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O2 HD: Chọn A t 2KMnO 4   K 2MnO 4  MnO2  O2 MnO2 ,t  2KClO3   2KCl  3O2 MnO2 2H 2 O2   2H 2 O  O2 t 2KNO3   KNO2  O2 → KClO3 cho lượng O2 nhiều nhất Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,35 gam hỗn hợp Mg, Al và Cu trong khí oxi dư thu được 10,55 gam oxit. Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng là: A. 4,48 B. 2,24 C. 3,36 D. 5,6 HD: Chọn B BTKL   mO2  10,55  7,35  3,2 gam  n O2  0,1 mol  V  22,4 Ví dụ 3: Nhiệt phân hoàn toàn 4,03 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được 0,784 lít khí O2 (đktc) và chất rắn gồm K2MnO4; MnO2 và KCl. Phần trăm khối luộng của KMnO4 trong X là: A. 78,4% B. 19,6% C. 39,2% D. 58,8% HD: Chọn C  122,5x  158y  4,03 x  0,02 mol n KMnO4  x mol Gäi    n  y mol 1,5x  0,5y  0,035  y  0,01 mol KClO  3  0,01.58 .100%  39,2% 4,03 Ví dụ 4: Cho 3,36 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) tác dụng với 0,05 mol O2 thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là: A. Ca B. Zn C. Al D. Mg HD: Chọn D 3,36 BTe  n.n M  4n O2  2n H2  0,28  .n  0,28  M  12n M  n  2;M  24(Mg) Ví dụ 5: Cho khí oxi đi qua cacbon nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hidro bằng 19. Lấy 2,24 lít khí X (đktc) sục vào nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa. Phần trăm thế tịch của khí CO trong X là: A. 10% B. 20% C. 30% D. 60% HD: Chọn C  %KMnO 4  Ta cã mX  0,1.38  3,8 gam; nCO2  nCaCO3  0,06 mol 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái O : a mol a  b  0,04 a  0,01 mol  2   CO : b mol 32a  28b  3,8  0,06.44  1,16 b  0,03 mol 0,03  %VCO  .100%  30% 0,1 Ví dụ 6: Nhiệt phân hoàn toàn 6,32 gam KMnO4, toàn bộ lượng khí sinh ra cho phản ứng hết với 3,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 0,784 lít khí (đktc). Phần trăm số mol của Fe trong X là: A. 40% B. 50% C. 60% D. 80% HD: Chọn B Fe : a mol BTKL  56a  64b  3,6    Quy ®æi Y Cu : b mol   BTe O :0,04 mol   3a  2b  2n O  2n SO2  0,15  a  0,03 mol   %n Fe  50% b  0,03 mol Ví dụ 7: ĐỐt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al trong khí O2 dư thu được 15,1 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 loãng dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 23,8 B. 31,1 C. 47,1 D. 32 HD: Chọn C BTKL   m O2  15,1  8,7  6,4 gam  n O2  0,2 mol  n O  0,4 mol Y  H2SO4   nSO4  n O  0,4  m  m X  mSO4  8,7  0,4.96  47,1 gam Ví dụ 8: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm C và P cần vừa đủ V lít khí X (đktc) thu được 2,2 gam CO2 và 7,1 gam P2O5. Giá trị của V là: A. 3,584 B. 3,136 C. 1,792 D. 4,032 HD: Chọn B  n CO  0,05 mol §­ êng chÐo n O2 48  40 Ta cã  2    1  n O2  n O3  a mol n 40  32 n  0,05 mol O P O  3 2 5  BTNT.O   2a  3a  2.0,05  5.0,05  a  0,07 mol  V  0,14.22,4  3,136 lÝt III. BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho các chất: KClO3; KMnO4; KNO3 và H2O2. Khi phân hủy hoàn toàn cùng một khối lượng l mỗi chất thì chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là: A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O2 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp Mg, Al và Cu ở dạng bột trong khí oxi dư thu được 11,1 gam chất rắn Y. Nếu cho 7,1 gam X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dưu thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái A. 21,3 B. 14,2 C. 24,85 D. 28,4 Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được O2 và chất rắn gồm K2MnO4; MnO2 và KCl. Toàn bộ O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16. Phần trăm khối luộng của KMnO4 trong X là: A. 74,92% B. 72,06% C. 27,94% D. 62,76% Bài 4: Hòa tan hết 3,76 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thu được 2,912 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 3,76 gam X trong oxi thu được m gam oxit. GIá trị của m là: A. 5,84 B. 4,8 C. 4,28 D. 4,96 Bài 5: Cho 0,45 mol khí oxi đi qua cacbon nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hidro bằng 18,6. Lấy 2,24 lít khí X (đktc) sục vào nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Khối lượng cacbon đã bị đốt cháy là: A. 0,84 B. 2,52 C. 2,1 D. 4,03 Bài 6: Nhiệt phân hoàn toàn 2,45 gam KClO3 (xúc tác MnO2), toàn bộ khí sinh ra cho phản ứng hết vối 5,62 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Zn thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 0,896 lít khí SO2 (đkc) và dung dịch Z chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 24,82 C. 15,22 C. 10,42 D. 13,3 Bài 7:ĐỐt cháy hoàn toàn 4,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al trong khí O2 dư thu được 8,1 gam hỗn hợp oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 loãng dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 22,3 B. 19,1 C. 15,2 D. 12 Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hidrocacbon cần vừa đủ V lít khí X (đktc) thu được 13,2 gam CO2 và 9 gam nước. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 6,72 C. 5,6 D. 8,96 BẢNG ĐÁP ÁN 1-D 2-C 3-B 4-A 5-D 6-B 7-B 8-D DẠNG 2: LƯU HUỲNH – HIDROSUNFUA – MUỐI SUNFUA I.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Lưu huỳnh Ở điều kiện thường, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng S8. Cấu trúc vòng S8 tương đối bền, nên các phản ứng của lưu huỳnh thường diễn ra ở nhiệt độ cao a.Tác dụng với kim loại và hidro Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại và hidro ở nhiệt độ cao: 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái t Fe  S   FeS t H 2  S   H 2S Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở điều kiện thường: Hg  S  HgS b.Tác dụng với phi kim Ở điệu kiện thích hợp, lưu huỳnh khử được một số phi kim như oxi, flo: t S  O2   SO2 S  3F2  SF6 c.Tác dụng với hợp chất t S  6HNO3 ( ®Æc)   H2SO4  6NO2  2H 2O t S  2H2SO4 ( ®Æc)   3SO2  2H2O 2.Hidro sunfua Hidro sunfua là khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc a.Tính axit yếu Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric, là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic: H2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 H2S  CuSO4  CuS   H 2SO4 b.Tính khử mạnh Với O2; H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt t 2H2S  3O2   2S  2H2O Ở điều kiện thường, dung dịch H2S bị oxi hóa dần thành S: Với Cl2: H2S  4Cl2  4H2O  H2SO4  8HCl Với SO2: 2H2S  SO2  3S  2H2O c.Điều chế FeS  2HCl  FeCl2  H2S  3.Muối sunfua Các muối tan trong nước: Na2S; K2S; (NH4)2S,.... Các muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch HCl, H2SO4 loãng: FeS; ZnS; MnS ZnS  2HCl  ZnCl2  H2S  Các muối sunfua không tan trong nước và các dung dịch HCl; H2SO4 loãng: CuS; PbS. Với các muối này, có thể tạo ra chúng khi sục khí H2S vào dung dịch muối tan tương ứng: H 2S  CuSO4  CuS  H 2SO 4 H 2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái II. BÀI TẬP VÍ DỤ Ví dụ 1: Lưu huỳnh đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy gồm các chất nào sau đây: A. Fe; O2; H2SO4 đặc C. H2; O2; H2SO4 đặc B. H2; Hg; HNO3 đặc D. F2; O2; HNO3 đặc HD: Chọn D S  3F2  SF6 t S  O2   SO2 t S  6HNO3 (®Æc)   H 2SO 4  6NO2  2H 2O Ví dụ 2: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với dung dịch H2S? A. Dung dịch Pb(NO3)2; O2; nước clo C. Dung dịch CuSO4; O2; nước clo B. Nước clo; O2; dung dịch SO2 D. Dung dịch NaOH; O2; nước clo HD: Chọn B H 2S  4Cl 2  4H 2O  8HCl  H 2SO 4 2H 2S  O2  2S  2H 2O 2H 2S  SO2  3S  2H 2O Ví dụ 3: Cho các phát biểu sau: (1) Clo được dùng đè diệt trùng nước sinh hoạt (2) Lưu huỳnh chỉ tác dụng với các kim loại ở nhiệt độ cao (3) Ở điều kiện thường, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử (4) Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Số phát biều đúng là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 HD: Chọn D (1) Đúng (2) Sai vì Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường (3) Đúng (4) Đúng Ví dụ 4: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 3 có công thức hợp chất với hidro là H2X. Nguyên tố X tạo với nguyên tố M hợp chất có công thức là M2X trong đó X chiếm 29,09% về khối lượng. Liên kết trong hợp chất M2S là liên kết: A. Cộng hóa trị không có cực C. Ion B. Công hóa trị có cực D. Kim loại HD: Chọn C Nguyên tố X có công thức hợp chất với hidro là H2X →X có hóa trị cao nhất trong oxit bằng 8-2=6→ X là phi kim thuộc nhóm VIA Mặt khác X thuộc chu kì 3→X là Lưu huỳnh %S 29,09 32 29,09     M  39 (K) %M 70,91 2M 70,91 →Liên kết trong K2S là liên kết ion Ta có: 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái Ví dụ 5: X và Y là hai phi kim ở hai nhóm A liên tiếp; X thuộc nhóm VIA. Ở dạng đơn chức, X và Y có phản ứng trực tiếp. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 25. Phát biều nào sau đây là đúng: A. Đơn chất X, Y đều là chất khí ở điều kiện thường B. Độ âm điện của nguyên tố X lớn hơn độ âm điện của nguyên tố Y C. Ở điều kiện thường, phân tử chất X cơ 8 nguyên tử D. Nguyên tố Y có số oxi hóa cao nhất bằng +7 trong hợp chất HD: Chọn C. X thuộc nhóm VIA → Nếu X là O thì Y là Cl→Loại vì hai chất không phản ứng trực tiếp → X là S (ZX=16); Y là F (ZY=9) (Thỏa mãn) A: sai vì ở điều kiện thường lưu huỳnh tồn tại ở thể rắn B: Sai vì độ âm điện của S nhỏ hơn F C Đúng D: sai vì flo chỉ có số oxi hóa là -1 trong hợp chất Ví dụ 6: Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ: A. Nhận 11 electron C. Nhường 11 electron B. Nhận 12 electron D. Nhường 12 electron HD: Chọn C Ví dụ 7: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hôn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với hidro bằng 10,6.Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% HD: Chọn B Fe  H 2 Ta thÊy   n H2  n H2S  n Fe  0,1 mol Fe  FeS  H S 2   H  60% n 34  21,2 2 H2 §­ êng chÐo    n H2S 21,2  2 3 Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm Fe và Zn. Nung nóng 2,42 gam X với bột S không có oxi thu được 4,02 gam chất rắn Y. Hòa tan Y tron dung dịch H2SO4 (đặc nóng dư) thu được dung dịch Z và 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Cô cạn Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 12,02 B. 7,22 C. 9,62 D. 16,82 HD: Chọn D BTe  n e/X  4nS  2(nSO2  nS )  n e/(X)  2n SO2  6n S  0,1 1  nSO 2  /muèi  n e/(X)  0,05 mol  m  m X  m SO 2   2,42  0,05.96  7,22 gam 4 4 2 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1). Nung nóng 3,6 gam X với bột S thu được m gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng dư) thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc).Giá trị của m là: A. 5,2 B. 2,4 C. 6 D. 6,8 HD: Chọn C n Fe  0,03 mol  BT.e Ta cã n Cu  0,03 mol   3n Fe  2n Cu  4n S  2.(n SO2  n S ) n  0,3 mol  SO2  n S  0,075 mol  m S  0,075.32  2,4 gam  m  3,6  2,4  6 gam III. BÀI TẬP HUẤN LUYỆN Bài 1: Cho các phản ứng hóa học (a) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (b) S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (c) 4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O (d) S + 3F2 → SF6 (e) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó nguyên tố lưu huỳnh vừa đóng vai trò làm chất oxi hóa vừa đòng vai trò làm chất khử: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Bài 2: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dich Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà mày có khí nào sau đây: A. NH3 B. CO2 C. SO2 D.H2S Bài 3: Cho các phát biểu sau: (1) Hỗn hơp ZnS và CuS tan hết trong dung dịch HCl dư (2) Dung dịch Na2S làm quỳ tím chuyển màu xanh (3) Sục khí H2S vào dung dich CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen (4) Lưu huỳnh được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Bài 4: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 3 có công thức oxit cao nhất là XO3. Nguyên tố X tạo với nguyên tố M hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 3/19 về khối lượng. Liên kết trong hợp chất MX2 là liên kết gi? A. Công hóa trị không có cực C. Ion B. Cộng hóa trị có cực D. Kim loại Bài 5:X và Y là hai phi kim ở hai nhóm A liên tiếp; X thuộc nhóm VIA. Ở dạng đơn chức, X và Y có phản ứng trực tiếp. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 25. Phát biều nào sau đây là sai: A. Ở điều kiện thường, đơn chất Y có tính oxi hóa mạnh hơn X B. Độ âm điện của nguyên tố X lớn hơn độ âm điện của nguyên tố Y C. Nguyên tố Y có số oxi hóa cao nhất bằng +7 trong hợp chất D. Hợp chất H2X và HY đều là những chất khí ở điều kiện thường 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái Bài 6: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO; Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ: A. Nhận 13 electron C. Nhường 11 electron B. Nhận 12 electron D. Nhường 13 electron Bài 7: Nung nóng hỗn hợp bột kim loại M và S ở nhiệt độ cao (không có oxi) tới phản ứng hoàn toàn thu được 8,1 gam chất rắn X. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu dược 2,24 lít khí (đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9. Kim loại M là: A. Fe B. Mn C. Zn D. Mg Bài 8: Nung nóng 3,2 gam Cu với bột lưu huỳnh, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm Cu, Cu2S, CuS và S. Hòa tan Y tronng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 2,8 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 phản ứng là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,15 Bài 9: Cho m gam hợp chất FeSx phản ứng vừa đủ với 0,35 mol H2SO4 htu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 8,4 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 4,4 B. 6 C. 2,2 D. 8 BẢNG ĐÁP ÁN 1-A 2-D 3-A 4-A 5-C 6-D 7-B 8-D 9-B DẠNG 3: OXIT CỦA LƯU HUỲNH – OLEUM I.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1.Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh đi oxit (khí sunfuro) là chất khí không màu, có mùi hắc, có khả năng tẩy màu. Lưu huỳnh ddioxxit tan nhiều trong nước và là khí độc a.Tính axit SO2  NaOH  NaHSO3 SO2  2NaOH  Na 2SO3  H 2O b.Tính khử V2 O5 ,450 C  2SO2  O2  2SO3 SO2  Br2  2H 2O  2HBr  H 2SO 4 5SO2  2KMnO 4  2H 2O  K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4 c.Tính oxi hóa SO2  2H2S  3S  2H 2O t SO2  MgS   2MgO  S d. Điều chế 23- Ngõ Huế - Hà Nội page: Hóa Học Thầy Thái t S  O2   SO2 t 4FeS 2  11O2   2Fe2O3  8SO2 t Na 2SO3 (r¾n) + H2SO4 (®Æc)   Na 2SO 4  SO2  H 2O 2. Lưu huỳnh trioxit- oleum nSO3  H2SO4  H2SO4 .nSO3 (oleum) II. BÀI TẬP VÍ DỤ Ví dụ 1: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 A. O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C. Dung dịch NaOH, oxi, brom B. H2S, O2, nước clo D. H2S, O2, nước brom HD: Chọn A V2 O5 ,450 C  2SO2  O2  2SO3 SO2  Br2  2H 2O  2HBr  H 2SO 4 5SO2  2KMnO 4  2H 2O  K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4 Ví dụ 2: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng lfm chất tẩy màu. X là: A. NH3 B. SO2 C. CO2 D. O3 HD: Chọn B Ví dụ 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử SO2 và SO3 đều là phân tử không có cực B. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất tẩy trắng, diệt nấm mốc C. Oleum là hỗn hợp các chất có dạng H2SO4.nSO3 D. Lưu huỳnh đioxit vừa có tình oxi hóa vừa có tính khử HD: Chọn A A: sai: Phân tử SO2 có cực; phân tử SO3 không có cực B, C, D đúng Ví dụ 4: Cho các chất: Zn, S, FeO, SO2, HCl, H2O. Số chất có cả tính oxi hóa và cả tính khử là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 HD: CHọn C Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X (đktc) gồm SO2 và CO2. Cho 224 ml X làm mất màu vừa đủ 100 ml KMnO4. Mặt khác, dẫn 224 ml X vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 0,5 B. 0,6 C. 1,1 D. 1,2 HD: Chọn C 5 Ta cã nSO2  .n KMnO4  0,005 mol  n CO2  0,1  0,005  0,005 ,ol 2  m  m CaCO3  m CaSO3  0,005.1000  0,005.120  1,1 gam Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam FeS2 trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ lượng SO2 thu được vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là: