Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của người lái đò - Bài 2

Gửi bởi: Nguyễn Thị Vân 28 tháng 11 2019 lúc 13:46:44 | Được cập nhật: 7 tháng 5 lúc 20:58:23 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 566 | Lượt Download: 0 | File size: 0.014277 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của người lái đò – Bài 2 Nguyễn Tuân là một trong những nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn Việt Nam. Nhắc đ ến ông, người đọc không thể quên giá trị nội dung và nghệ thuật sâu sắc của tác phẩm “ Người lái đò sông Đà”. Trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân đã khắc h ọa con sông Đà đầy sức sống, vừa dữ dội, hung bạo, lại vừa thơ mộng, trữ tình. Và, trên dòng sông ấy, hiện lên sừng sững người lái đò hiên ngang, vững chãi, tự do và đẹp như một huyền thoại. Hình tượng người lái đò đã mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguy ễn Tuân, nhà văn luôn say mê và “suốt đời đi tìm cái đẹp”. Độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa. Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không chỉ là nh ững ng ười làm thơ, viết văn, mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm. Trong “Ng ười lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng người lái đò tuy ệt đ ẹp b ằng m ột tên g ọi trân trọng là “tay lái ra hoa”. Có thể nói, ông lái đò là một nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thác. Quy luật ở trên con sông Đà là thứ quy luật khắc nghiệt. Một chút thiếu bình tĩnh, thi ếu chính xác, hay lỡ tay, quá đà đều phải trả giá bằng mạng sống. Ông lão lái đò v ừa “thu ộc” dòng sông, thuộc “quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm tr ở”, v ừa “n ắm ch ắc binh pháp của thần sông thần đá”, vì thế, vào trận mạc, ông thật khôn khéo, bình tĩnh nh ư v ị ch ỉ huy cầm quân tài ba. Mọi giác quan của ông lão đều hoạt động trong s ự ph ối h ợp nh ịp nhàng, chính xác. Ông lái đò đã đối đầu với ghềnh thác bằng sự tự tin, ung dung của nghệ sĩ; ông th ử thách gian lao bằng cái nhìn lãng mạn, bình tĩnh mà hùng dũng. Ở vòng 2, ng ười lái đò khôn khéo làm chủ con sóng, lúc thì ông “cưỡi” lên con thác, “chặt đôi luồng sóng”, lúc thì ông “r ải bơi chèo” để tránh lũ sóng dữ. Đến vòng 3, bên trái, bên phải đều là luồng ch ết. Ng ười lái đò đã đổi chiến thuật, đánh nhanh, rút gọn, chọn luồng sinh chính giữa mà phóng vào. Xong tr ận, người lái đò trở về với cuộc sống đời thường bằng phong thái ung dung, thanh th ản nh ư ch ưa từng vượt thác, chưa từng đối diện với cái chết. Như những nghệ sĩ chân chính, sau khi v ắt kiệt sức mình để thai nghén nên tác phẩm, không mấy ai tự tán dương về công s ức c ủa mình. Nguyễn Tuân đưa ra lời nhận xét: “Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là h ồi hộp đáng nhớ… Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo”. Phải chăng người lái đò anh hùng có lẽ dễ thấy, nhưng nhìn người lái đò tài hoa, ng ười lái đò nghệ sĩ chỉ có Nguyễn Tuân. Người đọc trìu mến trước người lái đò nghệ sĩ, vừa ngưỡng mộ một nhà văn tài hoa. Cái tài hoa của người lái đò và cái tài hoa c ủa Nguy ễn Tuân đã g ặp nhau, tạo thành chất nghệ sĩ đặc biệt trên trang văn. Nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhân vật chính diện. Nếu như trước Cách mạng tháng Tám 1945, theo Nguyễn Tuân, cái tài hoa chỉ có ở lớp nhà nho trong quá khứ thì nay, trong “Người lái đò sông Đà” và nhiều tác phẩm khác, tác giả đã tìm th ấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngày của người dân lao động, trong hiện tại của đất nước. Cuộc đời của người lao động vô danh, không tên tu ổi nơi có những ng ọn thác hoang vu, khuất nẻo kia là cả một thiên anh hùng ca, một pho ngh ệ thu ật tuy ệt v ời. Nguy ễn Tuân chủ ý không đặt tên cho nhân vật bởi lẽ người lái đò đã trở thành biểu tượng cho con người lao động trong thời kì xây dựng XHCN - những người lao động bình th ường mang “chất vàng mười” của tâm hồn.