Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tài liệu ôn tập HKII năm học 2020-2021 môn Ngữ Văn 12 chương trình cũ, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội

502aebf55333dffe86f8ee042b33fb9b
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 5:25:04 | Được cập nhật: 9 giờ trước (20:47:22) | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 748 | Lượt Download: 17 | File size: 0.330218 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƢƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VĂN KHỐI 12 A. PHẦN KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU Ôn tập lại những kiến thức và kĩ năng làm bài đọc hiểu 1. Các phương thức biểu đạt 2. Các thao tác lập luận 3. Các biện pháp tu từ 4. Các phong cách ngôn ngữ 5. Phương thức liên kết 6. Chi tiết tiêu biểu 7. Nội dung, đề tài, chủ đề của văn bản 8. Đặt nhan đề cho văn bản B. PHẦN VĂN HỌC I.Nêu những nét cơ bản về các tác giả sau: 1)Các tác giả Văn học Việt Nam: Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, 2) Các tác giả Văn học nước ngoài: Lỗ Tấn, Hê- minh-uê, Sô-lô-khốp II.Nêu hoàn cảnh ra đời, xuất xứ và nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học. III. Tóm tắt các tác phẩm văn học tự sự: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình, Chiếc thuyền ngoài xa, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Thuốc, đoạn trích ông già và biển cả, Số phận con người. IV.Tái hiện đƣợc những chi tiết đặc sắc trong các tác phẩm trên và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó II. PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ôn tập kĩ năng trình bày và cách triển khai các luận điểm cơ bản trong đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) III. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: 1)Ôn tập phƣơng pháp làm các kiểu bài sau: - Nghị luận về một đoạn văn bản - Nghị luận về một nhân vật văn học - Nghị luận về giá trị của một tác phẩm văn học (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo...) - Nghị luận về tình huống truyện - Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Đề cương học kỳ II-Năm học 2020-2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 2) Các đề bài tham khảo: a) Nghị luận về một nhân vật văn học: Đề 1: Cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Đề 2: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị. Đề 3: Phân tích diễn biến hành động và tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân hoặc trong đêm cắt dây cởi trói cho A Phủ Đề 4: Cảm nhận về nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Đề 5: Cảm nhận về nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân Đề 6: Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân Đề 7: Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân Đề 8: Cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành Đề 9: Cảm nhận về hình ảnh cây xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành Đề 10: Cảm nhận về nhân vật Chiến và Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi. Đề 11: Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Đề 12: Cảm nhận về tình huống vỡ lẽ của nhân vật phùng trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Đề 13: Cảm nhận về nhân vật Hồn Trương Ba và da hàng thịt trong tác phẩm “ Hồn Trương Ba- da hàng thịt” b) Nghị luận về giá trị văn học: Đề 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ chổng A phủ” Đề 2: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt” Đề 3: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” Đề 4: Phân tích để làm rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm “Rừng xà nu” Đề 5: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Vợ chổng A phủ” Đề 6: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Vợ nhặt” Đề 7: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” c) Nghị luận về tình huống truyện: Đề 1: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Vợ nhặt” Đề 2: Phân tích tình huống nhận thức trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” d) Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học: Đề 1: Qua đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang vũ muốn gửi người đọc thông điệp: “Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn”. Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” để chứng minh nhận định trên. Đề cương học kỳ II-Năm học 2020-2021 Trang 2