Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12

f369975419acc1d57c8b01b5199c3d53
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 24 tháng 1 2021 lúc 12:08:35 | Được cập nhật: 59 phút trước Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1535 | Lượt Download: 280 | File size: 1.232413 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỚP 12 PHẦN 5 DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Các khái niệm của chương DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ ((THUỘC)) Teân Bài 1,2 Gen Khaùi nieäm một đoạn ADN mang thông tin mã hóa 1 sản phẩm xác định (pôlipeptit hay ARN) Mã di truyền trình tự sắp xếp các nu. trong gen quy định trình tự sắp xếp các a.a trong prôtêin. Mã di truyền là mã bộ ba. Chuỗi pôlixôm trên mỗi mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. Operon Trên ADN, các gen có liên quan về chức năng thường được phân bố thành một cụm, có chung một cơ chế điều hòa được gọi là operon. Operator Vùng vận hành, là vị trí tương tác với prôtêin ức chế. Promoter Vùng khởi động, là vị trí tương tác của ARN-polimeraza để khởi đầu phiên mã Gen Z, Y, A nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kế nhau. gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế, nằm trước opêron Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền. Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu. Đột biến điểm là đột biến gen nhưng chỉ liên quan đến một cặp nucleotid. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. Đột biến NST là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc hoặc số lượng NST. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sự sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. Đột biến số lượng NST là những biến đổi làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp hoặc toàn bộ NST. ĐB lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng. Đột biến đa bội Trong đó, tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số NST đơn bội. Thể tự đa bội là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Thể dị đa bội là hiện tượng khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Câu 2: Các định nghĩa của các quá trình trong chương DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Teân Định nghĩa Tự nhân đôi tổng hợp ADN Phiên mã tổng hợp ARN. Thông tin di truyền trên mạch gốc của gen truyền sang ARNm. Dịch mã tổng hợp protein. Mã di truyền trong mARN được chuyển thành trình tự các a.a trong chuỗi pôlipeptit Điều hòa hoạt động gen Là quá trình điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo Câu 3: Chức năng của các dạng vật chất di truyền Vật chất Cấp độ phân tử Chức năng ADN Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử. ARNm Được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxôm. ARNt Mang axit amin tới riboxôm. ARNr ARNr kết hợp với protein tạo nên ribôxôm 1 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Cấu trúc của nhiễm sắc thể (THUỘC) Cấu trúc hiển vi Cấu trúc siêu hiển vi + Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực trong quá trình phân bào. Tùy theo vị trí tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau. + Vùng đầu mút có vai trò bảo vệ các NST, làm cho các NST không dính vào nhau. + Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi. - Mỗi nuclêôxôm gồm 8 histon và một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn 1 3 vòng. 4 Giữa hai nuclêôxôm kế tiếp nhau là một đoạn ADN và 1 phân tử histon. - ADN  Sợi cơ bản  Sợi nhiễm sắc  Sợi siêu xoắn  Sợi cromatit (2 nm) (11 nm) (30 nm) (300 nm) (700 nm) Câu 5 : Đặc điểm của mã di truyền (THUỘC) - Được đọc từ 1 điểm xác định, liên tục theo từng bộ 3 nuclêôtit mà không gối lên nhau. - Mang tính phổ biến, tức là tất cả các loài sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ vài ngoại lệ. - Có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin. - Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại a.a, trừ 2 ngoại lệ: AUG mã hóa mêtionin (sinh vật nhân thực) hoặc forminmêtionin (sinh vật nhân sơ); UGG chỉ mã hóa 1 loại axit amin là triptôphan. Câu 6 : 3 bước tiến hành tự nhân đôi của ADN Bước 1: Tháo xoắn ADN ; Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới ; Bước 3: 2 phân tử ADN được tạo thành Câu 7 : Cấu trúc của Operon Lac (THUỘC) Gen điều hòa P OPERON Vùng khởi động Vùng vận hành P O Gen R Gen cấu trúc Z Y A Nhận xét : Lactozơ : chất cảm ứng  Cơ chế điều hòa ở vi khuẩn E.coli : cơ chế điều hóa cảm ứng Câu 8 : Sơ đồ minh họa quá trình điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn đường ruột E.Coli (THUỘC) - Khi môi trường không có lactozơ Gen điều hòa P OPERON Vùng khởi động Vùng vận hành P O Gen R Protein ức chế Gen cấu trúc Z Protein ức chế Y A Không phiên mã - Khi môi trường có lactozơ Gen điều hòa P OPERON Vùng khởi động Vùng vận hành P O Gen R Protein ức chế + lactozơ (không liên kết với O) ARN - polimeraza Gen cấu trúc Z Y A Phiên mã Câu 9 : Quá trình điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực chủ yếu ở mức độ phiên mã phiên mã, dịch mã, sau dịch mã 2 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 0 : Khái quát các dạng vật chất di truyền (HIỂU) Vật chất di truyền Cấp độ phân tử Cấp độ tế bào Axit nucleic (ADN, ARN) Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Vùng nhân Ti thể, lạp thể 1 phân tử ADN xoắn kép dạng vòng Cromatit 700nm Nhiễm sắc thể sợi siêu xoắn 300nm Nhân Tế bào nhân thực Nhân 3/ 4 Gồm ADN + protein loại Histon Gồm các phân tử ADN xoắn kép dạng thẳng sợi nhiễm sắc 30 nm. Nuclêôxôm nuclêôxôm 1 3 3 (8 histon quấn 4 quấn 1 4 (146 cặp nucleotid vòngquanh xoắn ADN vòng 8 p.tử histon) sợi cơ bản 11 nm (146 cặp nuclêôtit). Câu 11: Khái quát các hiện tượng biến dị theo di truyền học (HIỂU) Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Đột biến gen Đột biến NST Đột biến cấu trúc NST Thường biến Đột biến số lượng NST Thể lệch bội Thể đa bội Thể tự đa bội Thể dị đa bội Xuất hiện trong nhân Xuất hiện trong nhân, ti thể, lạp thể. Câu 12: Hậu quả của các loại biến dị đột biến (THUỘC) Dạng đột biến 1.Ñoät bieán gen (Đột biến điểm) 2. Đột biến NST ĐB caáu truùc NST Hậu quả về cấu trúc gen – nhiễm sắc thể - Mất hoặc thêm 1 cặp nu. gây ĐB đồng nghĩa, sai nghĩa và vô nghĩa. - Thay thế một cặp nucleotid gây ĐB dịch khung và vô nghĩa. Mất đoạn Làm giảm số lượng gen. Đảo đoạn Thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, nhưng không mất vật chất di truyền. Lặp đoạn Làm tăng số lượng gen. Chuyển đoạn Một số gen của NST này chuyển sang một NST khác gây hiện tượng thay đổi nhóm gen liên kết. ÑB số lượng NST Không làm thay đổi cấu trúc gen, cấu trúc NST nhưng làm thay đổi số lượng NST. 3 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 13: Cơ chế phát sinh của các loại biến dị đột biến (THUỘC) Cơ chế phát sinh Dạng đột biến 1.Ñoät bieán gen (Đột biến điểm) 2. Đột biến NST - Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. - Tác động của các tác nhân gây đột biến. Ñột biến caáu truùc NST ÑB số lượng NST Mất đoạn Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong 1 cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I - Nhiễm sắc thể bị mất một đoạn do đứt, gãy NST. - Đoạn bị mất có thể ở đầu mút hoặc giữa đầu mút và tâm động. Đảo đoạn Một đoạn NST bị đứt, quay ngược 180o rồi nối trở lại vị trí cũ Lặp đoạn Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong 1 cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I Chuyển đoạn Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I NST đứt 1 đoạn, chuyển đến vị trí mới trong cùng một NST hoặc NST khác (tương hỗ, không tương hỗ). Thể lệch bội Các tác nhân gây đột biến gây cản trở sự phân ly của 1 hoặc một số cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của phân bào (nguyên phân, giảm phân). Thể tự đa bội Các tác nhân gây đột biến gây cản trở sự phân ly của tất cả cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của phân bào (nguyên phân, giảm phân). Thể dị bội Dị đa bội được hình thành do lai xa và đa bội hóa. Câu 14: Ứng dụng của các loại biến dị đột biến (THUỘC) Dạng đột biến Ứng dụng 1.Ñoät bieán điểm Làm phát sinh các alen mới. 2. Đột biến NST Ñột biến caáu truùc NST ÑB số lượng NST Mất đoạn - Loại bỏ những gen xấu ra khỏi NST. - Định vị gen theo vị trí trên NST xây dựng bản đồ di truyền Đảo đoạn Tạo ra sự đa dạng giữa các nòi trong cùng một loài. Lặp đoạn Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng, ý nghĩa lớn trong tiến hoá và chọn giống. Chuyển - Chuyển gen từ NST này sang NST khác đoạn - Chuyển gen từ loài này sang loài khác. - Tạo giống mới. Thể lệch - Sử dụng đột biến lệch bội để đưa nhiễm sắc thể vào cơ thể khác. bội - Xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể. Thể tự đa Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chiụ tốt. bội Do hàm lượng ADN tăng nên quá trình tổng hợp protein tăng. - Phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật. - Trong tiến hoá, góp phần hình thành loài mới, chủ yếu ở thực vật có hoa. Thể dị - Phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật. bội - Trong tiến hoá, góp phần hình thành loài mới, chủ yếu ở thực vật có hoa. Câu 15: Vai trò của các loại biến dị trong chọn giống và tiến hóa (THUỘC) Nguyên liệu sơ cấp = Đột biến gen + Đột biến NST (Đột biến cấu trúc NST + Đột biến số lượng NST) Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu = Đột biến gen Nguyên liệu thứ cấp = Biến dị tổ hợp 4 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 16. Một số hội chứng có liên quan đến đột biến số lượng NST ở người (HIỂU) Hội chứng Giới tính Số lượng NST 47 Kí hiệu bộ NST Tên thể đột Cặp NST xảy ra biến đột biến Hội chứng Nam và nữ 45A + XX hoặc 45A + XY Thể 3 3 NST 21 Đao (2n + 1) (NST thường) Hội chứng Nữ 45 44A + X Thể 1 1 NST 23 Tocnơ (2n - 1) (NST giới tính) Hội chứng Nam 47 44A + XXY Thể 3 3 NST 23 Claiphenter (2n + 1) NST giới tính) Hội chứng Nữ 47 44A + XXX Thể 3 3 NST 23 3X (siêu nữ) (2n + 1) NST giới tính) Câu 17. Liệt kê các hội chứng, bệnh, tật ở người trong những trường hợp bên dưới (GIẢM TẢI) Tính chất Hội chứng, bệnh, tật ở người Đột biến NST thường Xương chi ngắn; Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm; tay 6 ngón, ngón gen trội tay ngắn Đột biến gen Đột biến NST thường Bạch tạng, pheniketo niệu gen lặn NST giới tính NST X Máu khó đông, mù màu (đỏ và lục) NST Y Đột Đột biến cấu trúc NST - Bạch cầu ác tính (mất 1 đoạn NST số 21) biến - Hội chứng mèo kêu (mất 1 đoạn NST số 5) NST Đột biến NST thường - Hội chứng Đao (3 NST số 21 hoặc do chuyển 1 đoạn NST 14 số lượng sang cặp số 21 - chuyển đọan Robertson) NST NST giới tính - Hội chứng Tocnơ (1 NST số 23 - X) - Hội chứng Claiphenter (3 NST số 23 - XXY) - Hội chứng 3X (3 NST số 23 - XXX) - 5 -BU: làm thay cặp A - T thành cặp G - X . CHƯƠNG II. QUI LUẬT DI TRUYỀN Câu 1: Các khái niệm chương QUI LUẬT DI TRUYỀN (THUỘC) Teân Khaùi nieäm Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội, kiểu gen chưa biết với cơ mang tính trạng lặn tương ứng để kiểm tra kiểu gen chưa biết. Lai thuận nghịch Là phép lai có sự thay đổi vai trò làm bố và mẹ. Bản đồ di truyền - Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài. - Ý nghĩa : nếu biết được tần số hoán vị gen giữa hai gen nào đó thì có thể tiên đoàn được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai. Thường biến - Là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen. Mức phản ứng Là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. Cùng một kiểu gen nhưng có thể cho một dãy các kiểu hình khác nhau tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Sự mềm dẽo kiểu Sự mềm dẽo kiểu hình là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các hình điều kiện môi trường khác (hay còn được gọi là thường biến) Phổ biến dị tương là hiện tượng khi một gen đa hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở quan một số tính trạng mà nó chi phối Nhóm gen liên kết Số nhóm gen liên kết của 1 loài bằng số lượng NST đơn bội (n) của loài. Số nhóm tính trạng tương ứng với số nhóm gen liên kết. Câu 2: Phương pháp lai và phương pháp phân tích con lai của Menđen gồm các bước như sau : - Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. - Bước 2: Lai các dòng thuần chủng rồi phân tích kết quả lai F1, F2 và F3. 5 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Bước 3: Sử dụng toán sác xuất để phân tích kết quả lai. - Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh. Câu 3: Giả thuyết của Menden : - Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. Câu 4: Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST (THUỘC) Cơ chế xác định giới tính Nhóm sinh vật ♀ XX ; ♂ XY Ở động vật có vú và ruồi giấm. ♀ XY ; ♂ XX Chim và bướm. ♀ XX ; ♂ X (XO) Châu chấu. Câu 5: Sơ đồ về mối quan hệ giữa gen và tính trạng : Gen (ADN)→ mARN→ Pôlipeptid→ Prôtêin→ Tính trạng. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Câu 6: Nội dung quy luật phân li độc lập theo menden : Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. Câu 7: Một số nội dung các quy luật di truyền theo di truyền học hiện đại (HIỂU) Nội dung Teân Tương tác gen sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong sự hình thành một kiểu hình. Liên kết gen Các gen trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau (phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh) đưa đến sự di truyền đồng thời của nhóm tính trạng do chúng quy định. Hoán vị gen là hiện tượng trao đổi những đoạn NST tương ứng của cặp NST tương đồng. Tác động đa hiệu là hiện tượng một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. của gen Di truyền ngoài Kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ nhân Câu 8: Cơ sở tế bào học của 1 số quy luật di truyền được phát biểu theo di truyền học hiện đại Cơ sở tế bào học Teân 1. Phân li - Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen phân ly đồng đều về các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân ly đồng đều về các giao tử. 2. Phân li - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong phát sinh độc lập giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen. 3. Tương tác gen 4. Liên kết - Các gen trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau đưa đến sự di truyền đồng thời gen của nhóm tính trạng do chúng quy định. 5. Hoán vị - Xảy ra ở kì đầu I trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử. gen - Hiện tượng hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. - Tần số hoán vị gen được tính bằng phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen. Tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn 50%. 7. Di truyền Tính trạng do gen nằm trong các bào quan như ty thể, lạp thể của tế bào chất qui định. ngoài nhân Câu 9: Ý nghĩa của 1 số quy luật di truyền được phát biểu theo di truyền học hiện đại Ý nghĩa Teân Tương tác gen Khai thác tương tác cộng gộp trong chọn giống. Liên kết gen - Các gen nằm trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau, duy trì sự ổn định của loài. - Trong chọn giống, dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST để tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Hoán vị gen - Lập bản đồ di truyền. Gen trên NST - sớm phân biệt giới tính sớm ở vật nuôi  điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất. giới tính - Ví dụ : nuôi tằm đực cho năng suất tơ cao hơn tằm cái. DT ngoài nhân tận dụng nguồn gen ngoài TBC 6 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Gen trong ti thể, lạp thể Di truyền theo dòng mẹ Các quy luật di truyền Gen trong nhân Gen trên NST giới tính Gen trên NST X Di truyền chéo Gen trên NST Y Di truyền thẳng Lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau khác nhau Gen trên NST thường 1 gen – 1 NST Gen đa hiệu Quy luật Quy luật phân li phân li độc lập 2 gen – 1 NST Quy luật tương tác gen Quy luật hoán vị gen Xuất hiện biến dị tổ hợp. Quy luật liên kết gen Lai thuận nghịch cho kết quả khác giống nhau nhau Hạn chế biến dị tổ hợp. CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ (HIỂU) Về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối. Câu 1: Một số khái niệm liên quan Teân Khaùi nieäm 1. Vốn gen - Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. - Vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. 2. Tần số alen Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. 4. Định luật Hacđi – Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm tần số alen thì Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì từ số cá thể có kiểu hình lặn, - Vận dụng ; từ số cá thể có kiểu hình lặn, chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể. Câu 2 : Phân biệt quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối Phân loại Tính chất 1. Quần thể tự - Làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. phối - Giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp nhưng tần số tương đối của các alen không thay đổi. - Các gen lặn có hại thường xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và biểu hiện thành kiểu hình. 2. Quần thể - Cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho quá trình tiến hóa và chọn giống. ngẫu phối - Phát tán các gen đột biến trong quần thể. - Quần thể có thể duy trì không đổi tần số tương đối của các alen và tần số các kiểu gen khác nhau qua các thế hệ. 7 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Câu 1 : Ứng dụng của các phương pháp tạo giống Các phương pháp tạo giống Ứng dụng 3. Công nghệ tế Nuôi cấy mô nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một từ một cây có kiểu gen Tạo bào thực vật quý tạo nên một quần thể cây trồng thống nhất về kiểu gen. giống Lai tế bào sinh tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau mà bằng bằng dưỡng lai hữu tính không thể thực hiện được. công Nuôi cấy hạt tạo giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các kiểu gen của nghệ phấn hoặc noãn cơ thể trong thời gian ngắn nhất. tế bào Công nghệ tế Nhân bản vô nhân bản động vật biến đổi gen. bào động vật tính động vật Cấy truyền phôi Tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. 4. Tạo giống bằng công nghệ gen Tạo giống biến đổi gen Câu 2 : Các khái niệm liên quan - Khái niệm về công nghệ gen : công nghệ gen là quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật biến đổi gen hoặc chuyển gen (có thêm gen mới). - Thể truyền có thể là các plasmid, virut (thực chất là ADN của virut đã được biến đổi) hoặc một số NST nhân tạo (nấm men). Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn. Có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Trong một tế bào, mỗi loại plasmid thường có nhiều bản sao. - Khái niệm sinh vật biến đổi gen : sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của con người - Các phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen: + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. + Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen. + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (HIỂU) Bệnh di truyền ở người được chia làm hai nhóm : Bệnh di truyền Ví dụ Nguyên nhân Cơ chế Phòng trị Bệnh di truyền bệnh Do DBG lặn Enzim chuyển hoá ăn kiêng pheninalanin phân tử pheninkêtô trên NST phêninalanin không được niệu thường tổng hợp nên phêninalanin Bệnh di truyền Hội chứng 3 NST 21 Giao tử mang 2 NST 21 kết Tuổi người mẹ càng cao (> 35 liên quan đến Đao hợp với giao tử bình tuổi) thì tần số sinh con mắc đột biến NST thường tạo hợp tử mang 3 hội chứng Đao càng tăng NST 21 Bệnh ung thư. 1. Khái niệm: ung thư do sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào hình thành các khối u. - Khối u là ác tính khi các tế bào khối u có tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các cơ quan khác. - Khối u là lành tính nếu tế bào khối u không có di chuyển vào máu để đi tới các vị trí khác của cơ thể. 2. Nguyên nhân gây ung thư: Do các đột biến gen, đột biến NST. Phần sáu : TIẾN HÓA Bài 24 : BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Câu 1. Bằng chứng sinh học phân tử: Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN, của prôtêin, mã di truyền, ... của các loài  MỌI SINH VẬT DÙNG CHUNG BẢNG MÃ DI TRUYỀN Câu 2. Học thuyết tiến hóa (TH) của Đacuyn: Nguyên nhân TH Đấu tranh sinh tồn. Nhân tố TH Biến dị và di truyền. Cơ chế TH Chọn lọc tự nhiên đào thải những biến dị bất lợi và tích lũy những biến dị có lợi. Sự hình thành loài mới Loài mới được hình thành do nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. 8 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2. Quan niệm về CHỌN LỌC TỰ NHIÊN theo Đacuyn và của sinh học hiện đại. Chỉ tiêu so sánh Học thuyết của Đacuyn Học thuyết tiến hóa hiện đại Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa trung tính Đối tượng Cá thể Cá thể, quần thể. Nguyên liệu Biến dị cá thể Biến dị di truyền Thực chất Phân hóa khả năng sống sót giữa Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản (hay phân hóa các cá thể trong quần thể. về mức độ sinh sản) của KG khác nhau trong quần thể. Kết quả Hình thành đặc điểm thích nghi. Vai trò CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa. Bài 26: CƠ CHẾ TIẾN HÓA (THEO THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI) – THUỘC - Tiến hoá là quá trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể. - Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì quần thể được xem là đơn vị tiến hoá. - Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, Biến dị tổ hợp tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nhân tố Tính chất Vai trò Đột biến - Nhân tố tiến hóa cơ bản, gây áp lực làm biến đổi cấu trúc di Đột biến cung cấp nguồn truyền của quần thể. nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến gen cung cấp - Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của QT. nguồn nguyên liệu chủ yếu → Ñoät bieán gen laøm thay ñoåi taàn soá alen 1 caùch chaäm cho tiến hóa. chaïp vì taàn soá ĐBG cuûa töøng locut gen thöôøng raát nhoû. - Giá trị thích nghi của ĐB có thể thay đổi tùy tổ hợp gen. Phát sinh alen mới  phong phú (giàu) vốn gen của QT Di – nhập - Sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể chính Cung cấp nguồn biến dị di gen là hiện tương di nhập gen hay dòng gen. truyền. - Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của QT.  Làm phong phú (hoặc nghèo đi) vốn gen của quần thể Chọn lọc tự - Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất. Nhân tố quy định chiều nhiên - Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản (hay phân hóa về mức hướng tiến hoá của sinh độ sinh sản) của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong QT. giới. - Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định. Giao phối - Là nhân tố là thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. không ngẫu (kiểu gen đồng hợp tăng, kiểu gen dị hợp giảm, QT phân hóa nhiên thành các dòng thuần chủng khác nhau. Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. Các yếu tố - Là nhân tố là thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen ngẫu nhiên của quần thể thể không theo 1 chiều hướng xác định, đôi khi không tuân theo chọn lọc tự nhiên. - Thường các yếu tố ngẫu nhiên tác động đến các quần thể có cấu trúc nhỏ, đôi khi cũng tác động đến quần thể có cấu trúc lớn  có thể làm nghèo vốn gen của QT, giảm đa dạng di truyền. - Caùc yeáu toá ngaãu nhieân laøm bieán ñoåi taàn soá alen cuûa quaàn theå 1 caùch nhanh choùng, ñaëc bieät khi quaàn theå bò giaûm kích thöôùc 1 caùch ñoät ngoät. Nguồn biến dị di truyền của quần thể: - Đột biến  Biến dị sơ cấp tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp. - Qua giao phối  các alen được tổ hợp ngẫu nhiên  Biến dị tổ hợp (Nguyên liệu thứ cấp). - Ngoài nguồn nguyên liệu trên, nguồn biến dị của QT còn được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của các quần thể khác . Tiến hóa nhỏ Nội dung Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền (tần số alen và thành phần kiểu gen) của QT. Qui mô Qui mô nhỏ, có thể nghiên cứu bằng thực ngiệm. Kết quả Hình thành loài mới . 9 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Baøi 29 & 30 QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH LOAØI - THUỘC (Học thuyết tiến hóa hiện đại) Hình thành loài là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Hình thành loài Hình thành loài cùng khu vực địa lí khác khu vực địa lí Trở ngại về địa lí ngăn cản Các quần thể cùng loài sống cùng khu vực địa lí nhưng cách li sinh sản các cá thể/QT gặp gỡ và vẫn đến hình thành loài mới. giao phối với nhau. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá Hình thành loài mới Hình thành loài mới bằng cách li tập tính bằng cách li sinh thái Đối tượng: TV, ĐV phát - Đối tượng: TV, ĐV ít di chuyển. - Đối tượng : phổ biến ở tán mạnh. thực vật có hoa - Cơ chế : - Cơ chế : - Cơ chế : - Cơ chế : Cách li địa lí Cách li tập tính Cách li sinh thái Lai xa và đa bội hóa  cách li sinh sản  cách li sinh sản  cách li sinh sản  cách li sinh sản  Loài mới.  Loài mới.  Loài mới.  Loài mới. - Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp Vai trò của cách li địa lí: góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá. Cách li tập tính  Giao phối có lựa chọn và các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của quần thể. Cách li sinh thái  Giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của quần thể. Lai xa tạo con lai khác loài nhưng bất thụ. Đa bội hóa hình thành loài mới có bộ NST lưỡng bội của hai loài bố - mẹ nên chúng hữu thụ. + VD: Loài lúa mì 6n +VD: Loài thằn lằn C.sonorae 3n. Bài 32 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG - Sự phát sinh sự sống: Tiến hóa hóa học  Tiến hóa tiền sinh học  Tiến hóa sinh học. - Tieán hoùa hoùa hoïc hình thaønh caùc hôïp chaát höõu cô töø chaát voâ cô. - Tieán hoùa tieàn sinh hoïc hình thaønh neân caùc teá baøo sô khai vaø sau cuøng là caùc teá baøo soáng ñaàu tieân. - Tieán hoùa sinh hoïc là giai đoạn töø caùc teá baøo ñaàu tieân hình thaønh neân caùc loaøi sinh vaät nhö ngaøy nay döôùi taùc ñoäng cuûa caùc nhaân toá tieán hoùa. Đại Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Tân sinh BAØI 33 SÖÏ PHAÙT TRIEÅN CUÛA SINH GIÔÙI QUA CAÙC ÑAÏI ÑÒA CHAÁT Kỷ Sinh vật điển hình Sinh vật nhân sơ cổ nhất. Động vật không xương sống và Tảo ở biển Cambri Xuất hiện các nghành động vật. Phân hóa Tảo. Ôcđôvic Xuất hiện thực vật. Tảo ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật. Silua Cây có mạch và động vật lên cạn. Đêvon Xuất hiện lưỡng cư, côn trùng. Phân hóa cá xương. Cacbon Xuất hiện thực vật có hạt, bò sát. Dương xỉ ngự trị Pecmi Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển. Triat Xuất hiện chim, thú. Phát triển cá xương. Phân hóa bò sát cổ. Cây hạt trần ngự trị Jura Cây hạt trần và bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim. Krêta Xuất hiện TV có hoa. Tiến hóa ĐV có vú. Tuyệt diệt nhiều SV, kể cả bò sát cổ. Đệ tam Xuất hiện nhóm linh trưởng. Phân hóa thú, chim, côn trùng. Cây có hoa ngự trị. Đệ tứ Xuất hiện loài người 10 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 34 SÖÏ PHAÙT SINH LOAØI NGÖÔØI Phần bảy SINH THÁI HỌC Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian Ổ sinh thái của loài là “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái OÅ sinh thaùi của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó. nơi cư trú của loài Nơi ở Quần thể sinh vật Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới Quần xã sinh vật là một tập hợp các QTSV thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một sinh cảnh . Các SV trong QXSV có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy QX có cấu trúc tương đối ổn định. Các đặc trưng cơ Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Söï phaân boá caù theå trong quaàn theå; Mật độ cá thể; bản của quần thể Kích thước quần thể; Tăng trưởng của quần thể. Các đặc trưng cơ Thành phần loài; Phân bố cá thể trong không gian của quần xã. bản của quần xã là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể Mật độ cá thể Kích thước quần thể ĐN: là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. Kích thước quần thể phụ thuộc: mức độ sinh sản; mức độ tử vong; mức độ nhập cư và mức độ xuất cư. Hiện tượng khống là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, chế sinh học trong không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, dùng thiên địch để khống quần xã chế các SV gây hại. Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một Chuỗi thức ăn mắt xích của chuỗi. - Các loại chuỗi thức ăn: + Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật. VD1 : Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. + Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật. VD2: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong QXSV, một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn Lưới thức ăn tham gia vào đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành một lưới thức ăn. Sinh vật sản xuất Sinh vật sản xuất là sinh vật tự dưỡng (chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật). Sinh vật phân giải Gồm chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống Dòng năng lượng đi 1 chiều từ: SVSX SVTT  SVPG trong HST Thất thoát năng lượng: 70%hô hấp, nhiệt + 10%chất thải (hoặc các bộ phận rơi rụng)  Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ khoảng 10%. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp. Chu trình cacbon Khí CO2 thải vào bầu khí quyển qua hô hấp, sản xuất công nghiệp, ....... Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối như amôn (NH4+) và nitrat (NO3-). Chu trình nitơ Giới hạn sinh thái 11 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Kích thước tối thiểu Kích thước tối đa Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số có để duy trì và phát triển. lượng mà QT có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Khi KTQT xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân do : thể cũng như ô nhiễm và bệnh tật, tử vong....... + Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm, quần thể không có khả tăng cao, dẫn đến một số cá thể di cư khỏi quần năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. thể. + Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa con đực và con cái rất ít. + Giao phối gần xảy ra và đe dọa sự tồn tại của QT. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã - Số lượng loài và số cá thể của mỗi loài: + Số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. + Một quần xã ổn định có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. - Loài ưu thế và loài đặc trưng + Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. VD: Quần xã trên cạn, thực vật có hạt thường là loài ưu thế. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. VD: Cá cóc Tam đảo là loài đặc trưng của rừng nhiệt đới Tam đảo; Cây tràm là loài đặc trưng của rừng U minh. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã - Phân bố theo chiều thẳng đứng như sự phân tầng của thực vật và các loài chim trong rừng nhiệt đới hoặc sự phân bố của các loài cá, loài tảo trong ao. - Phân bố theo chiều ngang như sự phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sinh vật phân bố từ vùng đất ven bờ tới vùng ngập nước ven bờ và vùng khơi. - Ý nghĩa: Sự phân bố của các cá thể trong không gian có xu hướng làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. Các mối quan hệ sinh thái trong QX Cộng sinh (+ +) Hỗ trợ Đối kháng Hợp tác (+ +) Hội sinh (0 + ) Cạnh tranh (- -) Kí sinh (- +) Ức chế - cảm nhiễm (0 - ) SV này ăn SV khác (- +) Ví dụ Địa y = nấm + vi khuẩn + tảo; Vi khuẩn lam và cây họ Đậu. Hải quỳ và cua bể. Chim sáo và trâu rừng; Chim mỏ đỏ và linh dương. Lươn biển và cá nhỏ. Phong lan và thân cây gỗ; Cá ép và cá lớn. Cú và chồn. Cây tầm gửi và thân cây gỗ; Giun và cơ thể người. Tảo giáp và cá, tôm. Tỏi và vi sinh vật xung quanh. Hổ ăn thịt thỏ. 12 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỚP 11 Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ - Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút. - Lông hút rất dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi. - Ở TB lông hút hấp thụ H2O theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) và hấp thụ ion khoáng cơ chế thụ động (khuếch tán) và cơ chế chủ động. H2Othế nước cao - nhược trương - ít ion khoáng, nhiều nước  H2Othế nước thấp - ưu trương –nhiều ion khoáng, ít nước Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường là gian bào và tế bào chất. Con đường gian bào (màu đỏ) Con đường tế bào chất (màu xanh) Đường đi Nước và các ion khoáng đi qua không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB và đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Nước và các ion khoáng đi qua hệ thống không bào từ TB này sang TB khác qua các sợi liên bào nối các không bào, qua TB nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ. Nhanh, không được chọn lọc Chậm, được chọn lọc Đặc điểm Vai trò của đai Caspari: Giúp điều chỉnh, chọn lọc các chất vào tế bào, cây. Ngăn cản sự di chuyển của nước và muối theo chiều ngang trong thân cây. Bài 2 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) Dòng mạch rây (dòng đi xuống) Vận chuyển Nước và ion khoáng, chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (axit amin, amit, vitamin, hoocmon như xitokinin, ancaloit…) từ rễ  thân  lá và các phần khác của cây. Chất hữu cơ (saccarozo - quang hợp, axit amin, hoocmon, ATP) và các ion khoáng (kali) từ lá  rễ, hạt, củ, quả… pH từ 8 – 8,5. Cấu tạo - Gồm các TB chết là quản bào và mạch ống - Gồm các TB sống là ống rây và TB kèm. Động lực - Lực đẩy (áp suất rễ) - Lực hút do thoát hơi nước của lá. - Lực liên kết Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả…). Chú ý: - Hiện tượng rỉ nhựa là hiện tượng mặt cắt của các thân cây tiết ra chất dịch ẩm ướt. Khi thân cây bị cắt ngang làm gián đoạn hệ thống mạch gỗ và mạch rây, lực đẩy do áp suất rễ vẫn tiếp tục đẩy dòng mạch gỗ đi lên trên tạo ra hiện tượng rỉ nhựa ở bề mặt. - Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì độ ẩm không khí cao và đọng lại thành các giọt ở mép lá. BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1. Hai con đường thoát hơi nước: Con đường qua tế bào khí khổng Con đường qua lớp cutin - Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. - Con đường này chủ yếu xảy ra ở lá còn non. Ở lá già, lớp cutin dày, thoát hơi nước chủ yếu xảy ra ở khí khổng. 2. Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B) Khi A = B : mô của cây đủ nước à cây phát triển bình thường. Khi A > B : mô của cây thừa nước à cây phát triển bình thường. Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Cây hấp thụ các chất trong đất ở trạng thái ion - Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. 13 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT BÀI 8, 9, 10, 11: QUANG HỢP Ở LÁ CỦA THỰC VẬT 1. Khái quát - Sơ đồ truyền năng lượng : Carotenoit  Diệp lục b  diệp lục a  Diệp lục a tại trung tâm phản ứng. - Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước: 2H2O  4 H+ + 4 e- + O2 2. Quang hợp ở C3, C4, CAM Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối. C3 C4 CAM Từ Rêu  cây gỗ lớn TV vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới TV mọng nước, sống ở vùng khô hạn trong rừng như: mía, ngô, cao lương… như: xương rồng, dứa, thanh long … Sống nơi nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, Đóng khí khổng vào ban ngày và mở ánh sáng cao vào ban đêm để tránh mất nước. Chu trình (CT) C3 CT C4 (TB nhu mô lá – ban ngày)  CT C4 (TB mô giậu – ban đêm)  (TB mô giậu - ban ngày). CT C3 (TB bao bó mạch - ban ngày). CT C3 (TB mô giậu - ban đêm). C6H12O6 nhận từ chu trình Canvin (C3). Tên chu trình được gọi theo số cacbon có hợp chất cố định CO2 đầu tiên. Hô hấp sáng chỉ có ở TV C3 Lưu ý: Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 : TV C4 có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn nên thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 . 14 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Một số khái niệm về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp = cường độ hô hấp. - Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cực đại. - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. - Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh, tím và đỏ (tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, protein; tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành carbohidrat). - Trong nước, thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu, theo thời gian trong ngày (buổi sáng và chiều nhiều tia đỏ; buổi trưa nhiều tia xanh tím). - Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia giảm rõ rệt. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn. - Nồng độ bão hòa CO 2 - trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác. - Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quang hợp: N, P, S tạo enzimquang hợp; N, Mg tạo diệp lục; K điều tiết khí khổng; Mn, Cl giúp quang phân li nước. - HÔ HẤP SÁNG – Chỉ xảy ra ở C3 + Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp. + Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp. + Điều kiện: cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 cao gấp khoảng 10 lần CO2. Khi đó, ở lục lạp, Enzim cacboxilaza bị chuyển thành ôxigenaza và oxi hóa Rib – 1,5 – điP (chất nhận CO2 của chu trình C3) gây hô hấp. + Bào quan: Lục lạp (oxi hóa Rib – 1,5 – điP )  Perôxixôm  Ti thể (thải CO2) BÀI 12: HÔ HẤP Ở RỄ/CƠ QUAN CỦA THỰC VẬT 1. Thí nghiệm chứng minh hô hấp C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP) - HÔ HẤP Ở THỰC VẬT gồm + Phân giải kị khí (đường phân và lên men): khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi. + Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí): khi rễ cây hô hấp có O2 - Một số lưu ý : + Khi nồng độ CO2 trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. + Hô hấp hiếu khí diễn ra trong các mô, các cơ quan đang có hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa đang nở,… BÀI 15-16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 1. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 15 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Phân loại: ĐV có túi tiêu hóa Ruột khoang, giun dẹp Tiêu hóa ngoại bào  nội bào ĐV có ống tiêu hóa Giun đất, côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Chỉ có tiêu hóa ngoại bào (gồm tiêu hóa cơ học và hóa học) Giun: Miệng  Hầu  Thực quản  Diều  Mề  Ruột  HM Côn trùng: Miệng  Thực quản  Diều  Dạ dày  Ruột  HM Chim: Miệng  Hầu  Thực quản  Diều  Dạ dày tuyến  Dạ dày cơ  Ruột  HM Thú: Miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruột già  HM 3. So sánh ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột non Răng cửa và răng nanh phát triển. Răng hàm phát triển - Dạ dày đơn: thỏ, ngựa … - Dạ dày 4 ngăn ở trâu, bò … Dạ cỏ (VSV cộng sinh – TH sinh học)  Dạ tổ ong  Dạ lá sách  Dạ múi khế (dạ dày thực sự) Dạ dày đơn. Ruột non ngắn (do thức ăn mềm và giàu chất dinh dưỡng) Ruột non dài (do thức ăn có thành xenlulozo, ít dinh dưỡng) Manh Ruột tịt không phát triển và không có Manh tràng của thú ăn TV có dạ dày đơn phát triển ở, tràng chức năng tiêu hóa thức ăn. chứa nhiều VSV cộng sinh (TH sinh học). 4. Một số lưu ý : - Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người Miệng + Dạ dày + Ruột non = TH cơ học + TH hóa học Thực quản + Ruột già = TH cơ học - Chất dinh dưỡng được hấp thu chủ yếu ở ruột non. BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 1. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. 2. Bề mặt trao đổi khí - Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể - Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải có 4 đặc điểm sau: + Diện tích lớn + Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng + Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp + Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng Riêng cá có thêm: dòng máu của mao mạchmang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước. III. Các hình thức hô hấp Đặc điểm Hô hấp qua Hô hấp bằng Hô hấp bằng Hô hấp bằng so sánh bề mặt cơ thể hệ thống ống khí mang phổi Bề mặt hô Bề mặt tế bào hoặc bề Ống khí Mang Phổi hấp mặt cơ thể. ĐV đơn bào, Ruột Cá, chân khớp (tôm, cua), Bò sát, Chim và Đại diện khoang, Giun tròn, Côn trùng thân mềm (trai, ốc). Thú. Giun dẹp. Một số lưu ý: Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú. + Thú: khoang mũi  hầu  khí quản  phế quản + Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi + Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí 16 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BÀI 18-19: TUẦN HOÀN MÁU 1. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đa số động vật thân mềm (ốc sên, Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động Đại diện trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..) vật có xương sống. Cấu tạo Tim, động mạch, tĩnh mạch. Tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Đường đi Tim  Động mạch  Khoang cơ Tim  Động mạch  Mao mạch  Tĩnh của máu thể  Tĩnh mạch  Tim mạch  Tim. Máu chảy trong động mạch với áp lực Máu chảy trong động mạch áp lực cao, trung Tốc độ máu thấp, tốc độ máu chảy chậm. bình, tốc độ máu chảy nhanh. Hệ tuần hoàn đơn - Lớp cá - Có 1 vòng tuần hoàn. - Cá: Tim 2 ngăn = 1 tâm thất + 1 tâm nhĩ; máu không pha Hệ tuần hoàn kép - Lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú - Có 2 vòng tuần hoàn. - Tim có 3 hoặc 4 ngăn + Lưỡng cư: 3 ngăn = 2 tâm nhĩ + 1 tâm thất, máu pha + Bò sát (trừ cá sấu): 3 ngăn = 2 tâm nhĩ + 1 tâm thất, máu pha + Chim, thú: 4 ngăn = 2 tâm nhĩ + 2 tâm thất, máu không pha - Máu chảy trong động mạch với áp lực cao. - Hiệu quả cao. - Máu chảy trong động mạch với áp lực trung bình. - Hiệu quả thấp. Lưu ý - Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ vì máu chảy với áp lực thấp, không thể đi xa, không cung cấp đủ máu cho các cơ quan xa tim. - Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật ít di chuyển vì máu chảy chậm, không cung cấp đủ nhu cầu các chất cần thiết và thải chất thải khi cơ thể hoạt động nhiều. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: Tim có khả năng co giãn tự động theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim. * Hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện  Lan ra khắp cơ tâm nhĩ  Tâm nhĩ co  Lan truyền đến nút nhĩ thất  Bó His  Mạng lưới Puockin  Lan khắp cơ tâm thất  Tâm thất co. - Mỗi chu kì tim (0,8s) = pha co tâm nhĩ (0,1s) + pha co tâm thất (0,3s) + pha giãn chung (0,4s). 17 TÓM TẮT KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP NĂM 2020 - SINH HỌC 11 VÀ 12 - ĐÃ BỎ PHẦN TINH GIẢN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lưu ý: Động vật có kích thước cơ thể càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì tỉ lệ S/V càng lớn (tỉ lệ giữa diện tích cơ thể và thể tích cơ thể)  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim phải đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu oxi và chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình chuyển hóa. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH - Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. - Huyết áp: Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. - Huyết áp ϵ lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch. - Huyết áp giảm dần từ: Động mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch - Vận tốc máu giảm dần từ: Động mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch - Tiết diện của mạch giảm dần từ: Mao mạch  Tĩnh mạch  Động mạch - Lưu ý: + Ăn nhiều mỡ động vật chứa nhiều cholesterol  tăng huyết áp  suy tim. + Khi tim đập nhanh, mạnh  huyết áp tăng. + Khi tim đập chậm và yếu  huyết áp giảm. + Khi bị mất máu  huyết áp giảm. + Càng xa tim thì huyết áp càng giảm BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI - Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể - Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu. - Gan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ của các chất hòa tan trong máu như glucozo… LƯU Ý: Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao khiến tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ từ đó làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định. Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm và tuyến tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu từ đó khiến nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định. - Trong máu có ba hệ đệm quan trọng là: + Hệ đệm bicacbonat: H 2CO3 / NaHCO3 + Hệ đệm photphat: NaH 2PO4 / NaHPO4+ Hệ đệm protein Trong số các hệ đệm, hệ đệm protein là hệ đệm mạnh nhất. - Ngoài hệ đệm phổi và thận cùng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng pH nội môi. - Phổi tham gia điều hòa pH máu bằng cách thải CO 2 vì khi CO 2 tăng lên thì sẽ làm tăng H + trong máu. Thận tham gia điều hòa pH nhờ thải H + , tái hấp thụ Na + ; thải NH 3 … 18