Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Soạn bài lớp 12: Tiếng hát con tàu

74e8af8a34c0ef24903af3663df95e98
Gửi bởi: Blog Hóa Học 12 tháng 8 2016 lúc 23:11:25 | Được cập nhật: hôm qua lúc 7:48:05 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 842 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Soạn bài: Tiếng hát con tàuTIẾNG HÁT CON TÀU(Chế Lan Viên)I. GIỚI THIỆU CHUNG:– Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới. Trước Cách mạng, thơ ôngthể hiện tư tưởng siêu hình và bế tắc về thế giới và nghệ thuật. Sau 1945, hiện thực cáchmạng và nhân dân đã làm cuộc đời và hồn thơ Chế Lan Viên thay đổi mạnh mẽ.– Tiếng hát con tàu” in trong tập “Ánh sáng và phù sa” (1960). Tác phẩm lấy cảm hứngtừ cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên Tây Bắc để xây dựng kinh tế miền núi nhữngnăm 58- 60.II. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Nhan đề và lời đề từ: Hình ảnh “Con tàu” và “Tây Bắc” mang nghĩa biểu tượng trongsuốt bài thơ.* nghĩa nhan đề:– Bài thơ ra đời khi thực tế chưa có đường tàu lên Tây Bắc. Hình ảnh “con tàu” thực chấtlà hình ảnh biểu tượng thể hiện khát vọng lên đường và niềm mong ước của nhà thơ đượcđến với mọi miền đất nước. Tây Bắc là vùng đất xa xôi của Tổ quốc cần được xây dựng lại sau chiến tranh– Tiếng hát con tàu”: Là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ một tâm hồn tràn ngập niềm tinvào lí tưởng, vào cuộc đời. Tâm hồn nhà thơ đã hóa thân thành con tàu, hăm hở làm cuộchành trình đến với Tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Đến với đất nước, nhândân cũng là đến với cội nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, trong đó có thơ ca.* nghĩa lời đề từ: Khẳng định vai trò của cuộc sống đối với tâm hồn người nghệ sĩ –cần mở lòng hòa nhập với cuộc sống để có cảm hứng sáng tạo nghệ thuật trong hoàn cảnhđất nước bắt tay vào xây dựng sau chiến tranh.2. Là sự trăn trở, giục giã lên đường (khổ 1+2) Bằng những biểu tượng “con tàu” và “Tây Bắc” nhà thơ bộc lộ cảm xúc, tình cảm đốivới sự nghiệp xây dựng đất nước của toàn dân. Lời thơ giục giã, gấp gáp, khẩn trương hàng loạt câu hỏi dồn dập, thôi thúc (anh đichăng? anh có nghe? sao chửa ra đi?…) là lời kêu gọi khẩn thiết, cấp bách, với mọingười hãy đi xây dựng Tây Bắc.Doc24.vn– Còn là lời tự vấn đầy trăn trở và thể hiện tâm hồn, khát vọng được hòa nhập vào cuộcsống của nhân dân.-> Tác giả kêu gọi mọi người cũng chính là tự nói với lòng mình, thể hiện nhận thức mớitiến bộ của người nghệ sĩ 3. Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ (khổ 11): Nhớ về vùng đất Tây Bắc “thiêng liêng, anh hùng”, đã trở thành biểu tượng của Đấtnước gian lao mà anh dũng (khổ 3+4). Nhà thơ bộc lộ tình cảm của mình như đứa con vớimẹ thân yêu “Cho con về gặp lại mẹ yêu thương”…– Nhớ về Tây Bắc bằng niềm khao khát được trở về với nhân dân, với cảm xúc như đượctrở về cội nguồn, về với niềm hạnh phúc lớn lao (khổ 5). Nhà thơ sử dụng những hìnhảnh so sánh cụ thể mang vẻ đẹp thơ mộng, niềm vui sướng, hạnh phúc được gặp lạinhững gì thân thiết sâu nặng (Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ. Cỏ đón giêng haichim én gặp mùa. Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa. Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tayđưa). Nhà thơ nhớ về những con người cụ thể: anh du kích, em liên lạc, bà mế tóc bạc, em gáinuôi quân…(khổ 6, 7, 8, 11). Cách xưng hô gần gũi, thân thiết (con, anh con, em con,mế…), thể hiện sự gắn bó máu thịt và lòng biết ơn sâu nặng -> Chính điều đó đã khơinguồn cho tinh thần trách nhiệm đối với Tây Bắc, với Tổ quốc.– Từ những câu thơ bày tỏ tình cảm cụ thể, riêng tư đối với thiên nhiên, đất nước, conngười Tây Bắc, nhà thơ đã nâng lên thành những câu thơ có chất suy tưởng khái quátgiống như châm ngôn nhưng chứa chan tình cảm, xúc cảm về quê hương đất nước: “Nhớbản sương giăng, nhớ đèo mấy phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương- Khi ta chỉlà nơi đất Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”… “Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”.-> Đoạn thơ đã gợi lên một cách thành kính, đầy ân tình về những kỉ niệm thiêng liêngđẹp đẽ Tây Bắc trong những năm kháng chiến gian khổ.4. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước (khổ 12 15): Niềm khao khát được hòa nhập tình cảm của bản thân và nghĩa vụ với nhân dân, đấtnước (khổ 12,13).– Niềm khao khát được trở về Tây Bắc như để khẳng định lại phẩm chất cao quí của conngười đã được tôi luyện trong gian khổ của chiến tranh, nay được phát huy công cuộcxây dựng đất nước (khổ 14).– Khổ thơ cuối với nhiều hình ảnh thơ mộng, lãng mạn, mang nghĩa biểu tượng (TâyDoc24.vnBắc ơi… mẹ của hồn thơ, mộng tưởng, vầng trăng, mặt hồng em, suối lớn mùa xuân..) vàbộc lộ niềm vui sướng được trở về với Tây Bắc như trở về với hồn thơ, với cội nguồnsáng tạo nghệ thuật, được hòa mình với cuộc sống của nhân dân.III. NGHỆ THUẬT:– Hình ảnh thơ mới lạ, phong phú, có giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên những liên tưởng sosánh bất ngờ.– Lời thơ có nhiều tầng nghĩa sâu sắc, giàu chất trí tuệ, bộc lộ cách thể hiện riêng tàihoa, độc đáo, tạo ấn tượng thẩm mỹ cho người đọc.– Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật với giọng điệu tha thiết, chân thành.IV. KẾT LUẬN:– Bài thơ thể hiện những cảm xúc chân thành, tha thiết của tác giả trong công cuộc dựngxây đất nước, sự hòa nhập với nhân dân, với cuộc sống mới, mà đó tác giả đã tìm đuợcnguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho mình.Doc24.vnTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.