Nhân, chia số hữu tỉ
Bài 11 (SGK tập 1 - Trang 12)
Tính:
a) \(\dfrac{-2}{7}.\dfrac{21}{8};\) b) \(0,24.\dfrac{-15}{4}\)
c) \(\left(-2\right).\left(-\dfrac{7}{12}\right)\) d) \(\left(-\dfrac{3}{25}\right):6\)
Hướng dẫn giải
a) =
b) =
c) =
d) =
Bài 12 (SGK tập 1 - Trang 12)
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}:8.\)
Hướng dẫn giải
Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:
a) =
b)
Bài 13 (SGK tập 1 - Trang 12)
Tính:
a) \(\dfrac{-3}{4}.\dfrac{12}{-5}.\left(-\dfrac{25}{6}\right);\) b) \(\left(-2\right).\dfrac{-38}{21}.\dfrac{-7}{4}.\left(-\dfrac{3}{8}\right);\)
c) \(\left(\dfrac{11}{12}:\dfrac{33}{16}\right).\dfrac{3}{5};\) d) \(\dfrac{7}{23}.\left[\left(-\dfrac{8}{6}\right)-\dfrac{45}{18}\right].\)
Hướng dẫn giải
a, \(\dfrac{-3}{4}.\dfrac{12}{-5}.\left(-\dfrac{25}{6}\right)=\dfrac{9}{5}.\left(-\dfrac{25}{6}\right)=-\dfrac{15}{2}\)
b,\(\left(-2\right).\dfrac{-38}{21}.\dfrac{-7}{4}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{76}{21}.\dfrac{-7}{4}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=-\dfrac{19}{3}.\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{19}{8}\)
c,\(\left(\dfrac{11}{12}:\dfrac{33}{16}\right).\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{15}\)
d, \(\dfrac{7}{23}.\left[\left(-\dfrac{8}{6}\right)-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.\left(-\dfrac{13}{6}\right)=-\dfrac{91}{138}\)
like tớ với
Bài 14 (SGK tập 1 - Trang 12)
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống :
Hướng dẫn giải
Bài 15 (SGK tập 1 - Trang 13)
Đố :
Em hãy tìm cách "nối" các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.
Hướng dẫn giải
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
....
Bài 16 (SGK tập 1 - Trang 12)
Tính
a) \(\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
b) \(\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right).\)
Hướng dẫn giải
a)
=
b) =