Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Phân tích vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Gửi bởi: Nguyễn Thị Vân 23 tháng 7 2019 lúc 14:33:47 | Được cập nhật: 5 tháng 5 lúc 18:48:15 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 683 | Lượt Download: 2 | File size: 0.017075 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Phân tích vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? 1. Mở bài – Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường – Giới thiệu tác phẩm. Ai đã đặt tên cho dòng sông? -> Qua vẻ đẹp của sông Hương giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của cái tôi trữ tình. 2. Thân bài a. Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? * Thượng nguồn: + Khi qua dãy Trường Sơn; Sông Hương là bản trường ca của rừng già “ Rầm rộ và mãnh liệt”…”d ịu dàng và say đ ắm”…-> S ự h ợp âm của nốt bổng nốt trầm để mãi ngân nga vang vọng giữa đại ngàn của Trường Sơn. Sông Hương như một cô gái Trường Sơn phóng khoáng và man dại -> V ẻ đ ẹp c ủa 1 s ức s ống tr ẻ trung, mãnh liệt, hoang dại. + Khi ra hỏi rừng già; đóng kín tâm hồn sâu thẳm của mình ở của rừng…mang một s ắc đ ẹp d ịu dàng và trí tuê, trở thành người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở. -> Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông. * Sông Hương về châu thổ Châu Hóa: + Được nhà văn liên tưởng như môt người con gái đẹp được người tình đ ến đánh th ức sau 1 gi ấc ng ủ dài; Uốn mình liên tục” Uốn mình theo đường cong thật mềm”. Theo h ướng Nam- B ắc , Tây- B ắc …Đ ột ng ột vẽ 1 hình cung thật tròn về phía Đông- bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần v ề Hu ế -> Sông H ương có sơ hội để phô bày vẻ đẹp của những đường cong mềm mại. + Vẻ đẹp tuyệt mĩ: – Qua Tam Thai, Vọng Cảnh mềm như một tấm gương phản chiếu nhiều màu sắc . – Đến rừng thông u tịch, lăng tẩm của vua chúa triều Nguyễn; sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính trầm mặc như triết lí, như cổ thi. – Tới ngoại ô Kim Long: vẻ đẹp tươi vui… -> Sông Hương như một cô gái dịu dàng mơ mộng đang đi tìm hạnh phúc tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim. -> Nghệ thuật so sánh cân đối, hài hòa đậm chất thơ, ngôn ngữ, hình tượng phong phú khiến sông Hương trở nên lung linh màu sắc, vẻ đẹp trầm mặc,cổ kính với thành quách, lăng tẩm. * Sông Hương trong không gian kinh thành Huế + Bắt đầu vào thành phố Huế, SH được so sánh với một ng tình vui tươi và duyên dáng, + Nhận ra những dấu hiệu rõ hơn của thành phố; Cầu Tràng Tiền in ngần trên nền trời như một vành trăng non. 1 + Làm duyên làm dáng trước khi gặp người yêu: Uốn 1 cánh cung rất nhẹ….không nói ra của tình yêu”. + Trong long thành phố Huế sông Hương như 1 “ điêu slow tình cảm dành riêng cho Huế; SH giảm h ẳn lưu tốc,xuôi đi chậm, thực chậm..yên tĩnh, khát vọng được gắn bó, lưu lại mãi với mảnh đất nơi đây. -> Sông Hương và Huế gặp gỡ qua cảm nhận của tác giả như một cuộc hội ngộ của một cặp tình nhân Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường lấy điểm nhìn là sông Hương, đặt trong một không gian r ộng l ớn, phóng khoáng hơn. Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên ở nhiều góc độ từ thượng nguồn ra đến biển. 3. Kết luận – Qua ngòi bút uyên bác, mê đắm tài hoa của tác giả, sông Hương hiện lên với vẻ đẹp có linh h ồn, đ ầy lãng mạn. – Vẻ đẹp sông Hương trở nên phong phú, đáng mên, đáng yêu. 2