Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Ôn thi THPT Quốc Gia 2019 - môn Hóa Học

c44f025babf3a655d0f60f0346e99911
Gửi bởi: Cẩm Vân Nguyễn Thị 24 tháng 12 2018 lúc 16:05:36 | Được cập nhật: hôm qua lúc 0:05:32 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 590 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019 Môn: Hóa Học Chuyên đề NGUYÊN TỬ A-Lí thuyết I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm: các hạt proton và nơtron Vỏ nguyên tử gồm: các electron chuyển động xung quanh hạt nhân Electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 kí hiệu là eo qui ước bằng 1- Proton Hạt proton là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu 1,6726.10 -27 kg 1,602.10 -19 kí hiệu eo, qui ước 1+ Nơtron Hạt nơtron là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, kí hiệu n. 1,6726.10 -27 kg không mang điện II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1- Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu (đvc) 1u 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u 19,9265.10 -27 kg/12 1,6605.10 -27kg III-Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Số Số Ví dụ nguyên tử Na có 11+ ngtử Na có 11p, 11e 2. Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử có 8p và 8n 16 Ví dụ 2: Nguyên tử Li có =7 và =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4nTôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang IV- Nguyên tố hóa học 1.Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Ví dụ Tất cả các nguyên tử có cùng là đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e 2.Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 3.Kí hiệu nguyên tử Số khối AZX Số hiệu nguyên tử Ví dụ Na2311 Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n (23-11=12) ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Ví dụ Nguyên tố oxi có đồng vị O168, O178, O188 Chú ý: Các nguyên tử của cùng nguyên tố có thể có số khối khác nhau Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1- Nguyên tử khối Nguyên tử khối của nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối (Khi không cần độ chính xác) Ví dụ Xác định nguyên tử khối của biết cóZ=15, N=16 Nguyên tử khối của P=31 2- Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau) Nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. 10 0bYaXA+= X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, a,b số nguyên tử của đồng vị X, Ví dụ Clo là hỗn hợp của đồng vị Cl3517 chiếm 75,77% và Cl3517 chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là: 5.3510 023,2410 077,75»+=ATôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang VII- Cấu hình electron nguyên tử 1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. Trong nguyên tử: Số số 2.Lớp electron và phân lớp electron a.Lớp electron: trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp. Thứ tự lớp Tên lớp b.Phân lớp electron: Các trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường s, p, d, f,… Só phân lớp số thứ tự của lớp Ví dụ: Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có phân lớp :s Lớp thứ hai (lớp L,n=2) có phân lớp s, Lớp thứ ba (lớp M,n=3) có phân lớp :s, p, Lớp thứ tư (lớp N,n=4) có phân lớp: s, p, d, Các electron phân lớp gọi là electron s, tương tự ep, ed,… 3.Số electron tối đa trong một phân lớp một lớp: a.Số electron tối đa trong một phân lớp Phân lớp Phân lớp Phân lớp Phân lớp Số tối đa 10 14 Cách ghi S2 p6 d10 f14 Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. b. Số electron tối đa trong một lớp Lớp Thứ tự Lớp n=1 Lớp n=2 Lớp n=3 Lớp n=4 Sốphânlớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số tối đa 2n2) 2e 8e 18e 32e Lớp electron đã đủ số tối đa gọi là lớp bão hòa. Thí dụ Xác định số lớp electron của các nguyên tử 4.Cấu hình electron nguyên tử a.Nguyên lí vưng bền Các trong nguyên tử trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Mức năng lượng của 1s2s2p3s3p4s3d5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d... Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa và hay và f. Lớp tăng theo thứ tự từ đến kể từ gần hạt nhân nhất +Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f. 14 7Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang b. Cấu hình electron của nguyên tử: Cấu hình electron của nguyên tử: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Quy ước cách viết cấu hình electron STT lớp được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. .) Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. Số được ghi bằng số phía trên bên phải của phân lớp.(s2 p6 Một số chú khi viết cấu hình electron: Cần xác định đúng số của nguyên tử hay ion. số số Nắm vững các nguyên lí và qui tắc, kí hiệu của lớp và phân lớp ... Qui tắc bão hoà và bán bão hoà trên và Cấu hình electron bền khi các electron điền vào phân lớp và đạt bão hoà d10, f14 hoặc bán bão hoà d5, f7 Các bước viết cấu hình electron nguyên tử Bước 1: Điền lần lượt các vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng. Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài. Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron các phân lớp chủ yếu là và Ví dụ: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau H( 1) Ne(Z 10) Cl(Z 17) 1s22s22p63s23p5 Fe, 26, 1s22s22p63s23p63d64s2 Cu 29); Cr 24) -Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: Nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, =11, 1s22s22p63s1 +Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5 Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, =27, 1s22s22p63s23p64s23d7 Hay 1s22s22p63s23p63d74s2 Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp c. Cấu hình nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk) d. Đặc điểm của lớp ngoài cùng: -Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là e. Các electron lớp ngoài cùng quyết định đến tính chất hoá học của một nguyên tố. +Những nguyên tử khí hiếm có lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns2 không tham gia vào phản ứng hoá học +Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, lớp ngoài cùng. Ca, 20, 1s22s22p63s23p64s2 Ca có electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. +Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, lớp ngoài cùng.Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang O, 8, 1s22s22p4, có electron lớp ngoài cùng nên là phi kim. +Những nguyên tử có lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ I-Một số điểm lưu khi giải toán chương nguyên tử. Trong nguyên tử ta luôn có: Số số Số Số số n,p,e thuộc tập số nguyên dương. sau đó chúng ta biến đổi bất đẳng thức để từ đó kiểm tra nghiệm II- Một số bài toán ví dụ 1. Bài toán về các hạt: Đề xuất nhiều cách giải, chọn cách giải hay Ví dụ 1: Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 2: Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 9. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 3: Tổng số hạt trong nguyên tử bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định só hạt của nguyên tử đó. B-BÀI TẬP Câu 1: Đồng có đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 64,000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u) Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. nơtron, electron B. electron, nơtron, proton C. electron, proton proton, nơtron Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử phân bố như sau: ↑↓ 2s2 2p3 Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử là: A. 5, B. 8, C. 10, Ne D. 108 Câu 4: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 10744Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u. A. 109 B. 107 C. 106 D. 108 Câu 5: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt và n. B. Tổng số và số được gọi là số khối C. Trong nguyên tử số số số điện tích hạt nhân D. Số bằng số Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất? A. 199F B. 4121Sc C. 3919K D. 4020Ca Câu 7: A, là nguyên tử đồng vị. có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị là: A. 26 B. 25 C. 23 D. 27 Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng: A. Số khối bằng tổng số hạt và n. B. Tổng số và số được gọi là số khối C. Trong nguyên tử số số số điện tích hạt nhân D. và đúng Câu 9: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron A. 199F, 3517Cl, 4020Ca, 2311Na, 136C B. 2311Na, 136C, 199F, 3517Cl, 4020CaTôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang C. 136C, 199F, 2311Na, 3517Cl, 4020Ca C. 4020Ca, 2311Na, 136C, 199F, 3517Cl Câu 10: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có đồng vị và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của và lần lượt là: A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65 Câu 11: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II và dung dịch HCl dư thu 2,24 lit CO2 (đktc). Vậy muối cacbonat đó là: A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3 Câu 12: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron 1. 2311Na; 2. 136C; 3. 199F; 4. 3517Cl; A. 1; 2; 3; B. 3; 2; 1; C. 2; 3; 1; D. 4; 3; 2; Câu 13: Nguyên tố Bo có đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% Câu 14: Cho 10 gam kim loại (hóa trị II) tác dụng với HCl thì thu được 6,16 lit H2 (ở 27,30C và atm). là nguyên tố nào sau đây? A. Ca B. Be C. Mg D. Ba Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại hóa trị II vào dd H2SO4 (I) dư thu được 0,15 gam khí H2. Nguyên tử lượng của kim loại là: A. 24 (u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u) Câu 16: Clo có hai đồng vị 3517Cl (chiếm 24,23%) và 3517Cl (chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo. A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37 Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có đồng vị 16O (x1%), 17O (x2%), 18O (4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là: A. 35% 61% B. 90% 6% C. 80% 16% D. 25% 71% Câu 18: Nguyên tố Bo có đồng vị 11B (80%), 10B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là: A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4 D. 10,8 Câu 19: Clo có hai đồng vị 3717Cl và 3517Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37Cl là: A. 65% B. 76% C. 35% D. 24% Câu 20: Cho 34,25 gam một kim loại (hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lit H2 (ở 27,30C và atm). là nguyên tố nào sau đây A. Be B. Ca C. Mg D. Ba Câu 21: Một nguyên tố có đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%). Biết tổng số khối của đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ nhiều hơn số số nơtron của đồng vị thứ là đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là: A. 24; 25; 26 B. 24; 25; 27 C. 23; 24; 25 D. 25; 26; 24 Câu 22: Trong nguyên tử 8637Rb có tổng số hạt và là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 Câu 23: Nguyên tử có 10n và số khối 19. Vậy số là A. B. 10 C. 19 D. 28 Câu 24: Một nguyên tử có tổng số hạt p, n, bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối nguyên tử là: A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n? A. 199F B. 4121Sc C. 3919K D. 4020Ca Câu 26: Trong nguyên tử 8637Rb có tổng số hạt là: A. 49 B. 123 C. 37 d. 86 Câu 27: Nguyên tử 199F có tổng số hạt p, n, là:Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang A. 20 B. C. 38 D. 19 Câu 28: Đồng có hai đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm mỗi đơn vị lần lượt là: A. 35% 65% B. 73% 27% C. 25% 75% D. 27% và 73% Câu 29: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử D. Số Câu 30: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số và số B. Số C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số hiệu nguyên tử Câu 31: Một đồng vị của nguyên tử photpho 3215P có số proton là: A. 32 B. 15 C. 47 D. 17 Câu 32: Nguyên tử 199F có số khối là: A. 10 B. C. 28 D. 19 Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của là 79,91; có đồng vị. Biết 81R(54,5%). Số khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là: A. 79 B. 81 C. 82 D. 80 Câu 34: Nguyên tố có đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 20. Biết rằng các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của là: A. 15 B. 14 C. 12 D. Đáp án khác, cụ thể là………………. Câu 35: Nguyên tử 199F khác với nguyên tử 3215P là nguyên tử 3215P: A. Hơn nguyên tử 13p B. Hơn nguyên tử 6e C. Hơn nguyên tử 6n D. Hơn nguyên tử 13e Câu 36: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có đồng vị và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị 3,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị hơn số nơtron của đồng vị là: A. B. C. D. Câu 37: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Vậy kim loại hóa trị II là: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg Câu 38: Hạt nhân nguyên tử 6529Cu có số nơtron là: A. 94 B. 36 C. 65 D. 29 Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt lớn nhất? A. 199F B. 4121Sc C. 3919K D. 4020Ca\\ Câu 40: Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ của đồng vị 63Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5. A. 90% B. 50% C. 75% D. 25% Câu 41: Những nguyên tử 4020Ca, 3919K, 4121Sc có cùng: A. Số hiệu nguyên tử B. Số C. Số nơtron D. Số khối Câu 42: Nguyên tử khối trung bình của là 79,91; có hai đồng vị. Biết 79R (54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ có giá trị là bao nhiêu? A. 81 B. 85 C. 82 D. 80 Câu 43: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố có hai đồng vị 35X (x1%), 37X (x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là: A. 25% 75% B. 75% 25% C. 65% 35% D. 35% 65% Câu 44: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là: A. proton nơtron B. nơtron, electron C. electron, proton D. electron nơtron proton Câu 45: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Số electron B. Số C. Cấu hình electron D. Số khối Câu 46: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang A. Số nơtron và proton B. Số nơtron C. Số proton D. Số khối. Câu 47: Nguyên tử 74Li khác với nguyên tử 42He là nguyên tử Li có: A. Nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n Câu 48: Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ của đồng vị 65Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u) A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Câu 49: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của lớn hơn số khối của là 23. Tổng số hạt p, n, trong nguyên tử nhiều hơn trong nguyên tử là 34 hạt. CTPT của M2X là: A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O Câu 50: Trong phân tử MX2. Trong đó chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân có số nơtron nhiều hơn số proton là hạt. Trong nhân có nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là: A. FeS2 B. NO2 C. SO2 D. CO2Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang Chuyên đề BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A-LÍ THUYẾT I- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Các nguyên tố có cùng số hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn: a- nguyên tố: Số thứ tự của nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó. Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3. Chu kỳ lớn gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7. c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. d- Khối các nguyên tố: Khối các nguyên tố gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA Nguyên tố là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA trừ He). Nguyên tố là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Khối các nguyên tố gồm các nguyên tố thuộc nhóm B. Nguyên tố là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. II-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 1. Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố và Số thứ tự nhóm số electron hóa trị số electron lớp ngoài cùng. Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. 2. Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố và f. kim loại chuyển tiếp). Cấu hình electron nguyên tử có dạng (n–1)da ns2(a=1Š10) Số electron hóa trị số electron lớp số electron phân lớp (n–1)d nhưng chưa bão hòa. Đặt ta có thì số thứ tự nhóm. 10 thì nguyên tố nhóm VIII B. 3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lý: a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng Trong cùng chu kỳ bán kính giảm. Trong cùng nhóm bán kính tăng. b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng :Tôi yêu Hóa Học Hoc68.com hân hạnh giới thiệu Tác giả: Trần Anh Tú Trang 10 Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng. Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử trạng thái cơ bản. tính bằng Kj/mol) 4. Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Khi điện tích hạt nhân tăng: trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng. trong cùng nhóm, độ âm điện giảm. 5. Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần. b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần. 6. Sự biến đổi hóa trị: Trong cùng chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng hóa trị cao nhất với oxi tăng từ đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ đến 1. Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi Công thức phân tử ứng với các nhóm nguyên tố là nguyên tố R2On là số thứ tự của nhóm. RH8-n là số thứ tự của nhóm. Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxit R20 RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hiđrua RH4 RH3 RH2 RH 7. Sự biến đổi tính axit-bazo của oxit và hidroxit tương ứng: Trong cùng chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng tính baz giảm tính axit tăng b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng tính baz tăng, tính axit giảm. Tổng kết N.L ion hóa (I1) Bán kính n.tử(r) Độ âm điện Tính kim loại Tính Phi kim Tính bazơ Tính axit Chu kì (Trái sang phải) Nhóm (Trên xuống 8. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tư.û III. QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. 1.Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH.