Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học

ff5ef0ed372aea3954cb0e6f6e363d45
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 8 tháng 4 2021 lúc 10:27:42 | Được cập nhật: hôm kia lúc 4:44:59 | IP: 10.1.29.225 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 790 | Lượt Download: 34 | File size: 0.108032 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1 CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC I. PHẦN VÔ CƠ: 1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: nkết tủa=nOH- – nCO2 (Đk:nktủa 0, 01M) 24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: (Dd trên được gọi là dd đệm) pH = –(log Ka + log ) 25. Tính pH của dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) 26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: (Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) H% = 2 – 2 (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau) (Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: %VNH3 = –1 2 3 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka (k (3 ) thì: = 1 – H%() 27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm. Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là: nOH- = 4nMn+ = 4nM 28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dd axit: Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn, Cr, Sn, Pb, Be) thì số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là: nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-4 29. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = (mx + 24nNO) (Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = (mx + 24nNO) 30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = (mx + 16nSO2) (Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = (mx + 16nSO2) II. PHẦN HỮU CƠ: 31. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá nken: Tiến hành phản ứng hiđro hóa anken C nH2n từ hỗn hợp X gồm anken C nH2n và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp Y thì hiệu suất hiđro hoá là: H% = 2 – 2 32. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no: Tiến hành phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no C nH2nO từ hỗn hợp hơi X gồm anđehit CnH2nO và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp hơi Y thì hiệu suất hiđro hoá là: H% = 2 – 2 33. Tính % ankan A tham gia phản ứng tách(bao gồm phản ứng đề hiđro hoá ankan và phản ứng cracking ankan: 3 4 Tiến hành phản ứng tách ankan A, công thức C 2H2n+2 được hỗn hợp X gồm H 2 và các hiđrocacbon thì % ankan A đã phản ứng là: A% = – 1 34. Xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A: Tiến hành phản ứng tách V(l) hơi ankan A, công thức C 2H2n+2 được V’ hơi hỗn hợp X gồm H 2 và các hiđrocacbon thì ta có: MA = MX 35. Tính số đồng phân ancol đơn chức no: Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n-2 (1