Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Khối 12 - Đề cương ôn tập giữa kì II môn Hóa học, trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021

242a6fcc8885b69cd20d23a9b9f58999
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 26 tháng 2 2021 lúc 18:10:39 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 8:35:43 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 528 | Lượt Download: 12 | File size: 0.339636 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC
TỔ HÓA – SINH
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Hóa học 12 Cơ bản
I. Hình thức
- 70% trắc nghiệm, 30% tự luận.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
II. Nội dung
A. Điều chế kim loại
Biết
- Nêu được các phương pháp điều chế kim loại.
- Giải thích được nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.
Hiểu
- Từ tính khử khác nhau của các kim loại biết cách chọn được phương pháp thích hợp để điều chế kim
loại dưa vào dãy điện hóa.
Vận dụng
- Viết được phản ứng điều chế của các kim loại.
- Làm được các bài tập tính toán liên quan đến điều chế kim loại.
- Tính toán được lượng kim loại thu được theo các phương pháp hoặc theo các đại lượng có liên quan.
B. Kim loại nhóm IA
Biết
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.
- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
Hiểu
- TCHH: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
Vận dụng
- Dự đoán TCHH, kiểm tra và kết luận về tinh chất của đơn chất kim loại kiềm.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của
chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
C. Kim loại nhóm IIA
Biết
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm
mềm nước cứng.
- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
Hiểu
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
- Cách làm mềm nước cứng.
Vận dụng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm
thổ.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.

-1-

Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của tính chất của
Ca(OH)2.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
III. Bài tập minh họa
-

1. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch
Y, tính tổng khối lượng các muối được tạo ra.
2. Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432g Ag ở catot. Sau đó
để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Xác
định cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu.
3. Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện 10A, anot bằng bạch
kim. Sau thời gian t thấy catot nặng thêm m gam, trong đó có 1,28 gam Cu. H = 100%. Tính giá trị của m
và thời gian t.
4. Điện phân với điện cực trơ 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung
dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 g bột Fe vào Y, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 g kim loại. Tính giá trị của x.
5. Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung
dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X
cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị V1 và V2.
IV. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập
Biết
1. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
2.

A. Bị khử.
B. Nhận proton.
C. Bị oxi hoá.
Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

3.

A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

4.

A. nhiệt phân CaCl2.
C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

5.

A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. Al2O3.
Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?

6.

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó là

7.

A. Al và Mg. B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là

8.

9.

D. Cho proton.
D. Fe và Cr.

B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. điện phân dung dịch CaCl2.

A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của kim
loại đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2là

D. Cu.

A. điện phân dung dịch MgCl2.

B. điện phân MgCl2 nóng chảy.

C. nhiệt phân MgCl2.

D. dùng K khử Mg2+trong dung dịch MgCl2.
-2-

10. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt

khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
11. Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch NaCl với dung dịch Na2SO4?
A. KOH.
B. BaCl2.
C. KCl.
D. NaOH.
12. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Phèn chua.
B. Thạch cao.
C. Vôi sống.
D. Muối ăn.
13. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất
nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Mg(HCO3)2, CaCl2.
14. Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
A. CaSO4
B. NaCl
C. Na2CO3
D. CaCO3
15. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
16. Phản ứng nào sau đây: Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động
A. Ca(OH)2 + CO2 ® Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + CO2 + H2O
o

t
C. CaCO3 + CO2 + H2O ¾¾
D. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3
® Ca(HCO3)2
17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần.
D. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng khí cacbonic.
18. Axit fomic có trong nọc kiến, ong, nhện. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương
để giảm sưng tấy?
A. Vôi tôi.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Nước.
Hiểu
19. Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion 𝐶𝑙 # .
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion 𝐶𝑙 # .
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion 𝐶𝑙 # .
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion 𝐶𝑙 # .
20. Điều nào là không đúng khi nói về điện phân dd CuSO4?
A. Thấy màu xanh của dd nhạt dần.
B. Có KL màu đỏ bám vào catot.
C. Có khí bay ra ở anot.
D. pH của dd tăng dần.
21. Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. H2SO4.
22. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
23. Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước?
A. Muối ăn.
B. Cồn.
C. Nước vôi trong.
D. Giấm ăn.
24. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.

-3-

25. Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được

26.
27.
28.

29.

30.

13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Be.
D. Ba.
Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 100.
D. 300.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00%
B. 6,00%
C. 4,99%.
D. 4,00%
Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%.
B. 56%.
C. 28%.
D. 50%.
Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra
1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là
A. 1,6.
B. 1,2.
C. 0,6.
D. 0,8.
Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O. Khối
lượng chất rắn thu được là
A. 43,8 gam.
B. 30,6 gam.
C. 21,8 gam.
D. 17,4 gam.

31. Cho V lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4

nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 g. Giá trị của V

A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
32. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lit CO2 (đktc)
thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lit.
B. 2,24 lit.
C. 3,36 lit.
D. 4,48 lit.
33. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32g hỗn
hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa.
Giá trị của m là
A. 3,22 g.
B. 3,12 g.
C. 4,0 g.
D. 4,2 g.
34. Khi cho dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở

catot là

A. 40 g.

B. 0,4 g.

C. 0,2 g.

D. 4 g.

35. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng

dung dịch giảm đi:

A. 1,6 g.

B. 6,4 g.

C. 8,0 g.

D. 18,8 g.

36. Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 g. Dung

dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch
CuSO4 ban đầu là
A. 1M.

B. 0,5M.

C. 2M.

D. 1,125M.

-4-

-ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu Đ.A Câu Đ.A Câu Đ.A Câu Đ.A
1
A
11
A
21
D
31
A
2
D
12
B
22
D
32
D
3
B
13
A
23
D
33
B
4
C
14
C
24
A
34
B
5
A
15
C
25
B
35
C
6
C
16
B
26
C
36
A
7
B
17
A
27
A
8
A
18
A
28
C
9
B
19
C
29
A
10
C
20
D
30
B

-5-