Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài giảng Hóa học và vấn đề môi trường

9410b4ad40a724e5b40ed596f90ef937
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 4:55:52 | Được cập nhật: hôm qua lúc 0:38:00 | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PPTX | Lượt xem: 482 | Lượt Download: 5 | File size: 16.777915 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT HÓA VÀ VẤN ĐỀ MÔI HỌC TRƯỜNG Trình bày bởi: Tổ 3 – Lớp 12A9 3 Landmark 81 4 I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Vậy ô nhiễm môi trường là gì? 5 1. Ô nhiễm môi trường không khí. - Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,… a. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Có 2 nguyên nhân cơ bản gây ra ô nhiễm môi trường không khí: - Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên: Núi lửa, bão bụi, cháy rừng. - Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người: thói quen hút thuốc lá, đốt rác, hoạt động sản xuất công nghiệp, đốt nhiên liệu để vận hành động cơ hoặc do sinh hoạt hàng ngày của con người (đun nấu, lò sưởi, Ví dụ: Đốt nhiên liệu hóa thạch như thực vật, động vật và sinh vật sẽ thải ra các khí. 6 Cháy rừng 7 Núi lửa 8 Nguồn ô nhiễm do các hoạt động của con người. Đốt rác Khí thải công nghiệp 9 Nguồn ô nhiễm do các hoạt động của con người. Hút thuốc lá Khí thải giao thông 10 b) Tác hại của ô nhiễm không khí : - Gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên, nhiều thiên tai thảm khốc. - Phá hủy tầng ozon là ảnh hưởng đến cuộc sống và sự phát triển của con người và các loài sinh vật. - Mưa axit làm phá hủy nhiều kiến trúc, di tích và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái. - Gây ra nhiều bệnh về phổi, tim, mắt, da,... Có thể dẫn đến tử vong. Mở rộng: - Theo thống kê của các chuyên gia quốc tế năm 2020 có 34 tỉ tấn khí thải ra môi trường, đặc biệt ở các quốc gia có nền công nghiệp phát triển hàng đầu như Trung Quốc, Hoa Kì, Nga,.. - Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO gần 2,4 triệu người chết do các căn bệnh mà ô nhiễm môi trường không khí gây ra. 11 Thủng tầng ozon Mưa axit Thủng tầng ozon 12 Ô nhiễm không khí gây ra nhiều bệnh tật đối với con người 13 - 2. Ô nhiễm môi trường nước Khái niệm: Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần, tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Người ta phân biệt ô nhiễm nước theo nhiều cách khác nhau: + Theo thời gian: Ô nhiễm thường xuyên và ô nhiễm tức thời. + Theo bản chất gây ô nhiễm: Ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh,… + Theo vị trí không gian: Ô nhiễm ao hồ, ô nhiễm sông, ô nhiễm biển, ô nhiễm đại dương,… 14 a. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước 15 Tác nhân hóa học gây ra ô nhiễm môi trường nước Các ion của kim loại nặng như Hg, Pb, Sb, Cu, Mn, As,… (rất độc ở nồng độ thấp); các anion NO3- , PO43, SO42- (gây độc ở nồng độ cao); thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học là các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Một số loại thuốc bảo vệ thực vật trên thị trường 16 b) Tác hại của ô nhiễm môi trường nước - Tùy theo mức độ ô nhiễm khác nhau, các chất gây ô nhiễm có tác hại khác nhau đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Ví dụ: Kim loại nặng và các chất nguy hại khác chậm phân hủy sẽ tích lũy theo thức ăn vào cơ thể động vật và người gây nên những tác hại cho sức khỏe. - Hoạt động thăm dò, khai thác dầu, rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu trên biển cả là những sự cố gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng đe dọa đến sự sống trong một phạm vi rộng lớn. 17 Sự cố tràn dầu Nước thải chưa qua xử lí Tự ý đổ rác thải ra ngoài biển Đánh cá bằng thuốc nổ 18 19 3. Ô nhiễm môi trường đất 20