Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Những bài văn nghị luận xã hội hay nhất

67107992aab5826ef8791d207853360f
Gửi bởi: Big School 23 tháng 9 2016 lúc 16:53:11 | Được cập nhật: 22 giờ trước (6:03:21) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 593 | Lượt Download: 7 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnNHỮNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HAY NHẤTĐề: Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiệnbản thân mình. Bài làmKhi sinh ra, bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được. Chúng có thể đứnglên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy. Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúngnhững khả năng kì diệu đó. Nhưng con người thì khác khi sinh ra tiếng khóc chào đờilà tất cả những gì họ có được. Tiếng oa oa cất lên chỉ đơn giản cho mọi người biếtmột mầm sống mới đã ra đời. Nhưng mầm sống đó sẽ ra sao? Và tương lai của nó sẽnhư thế nào. Cuộc sống phía trước là của chính nó và do nó quyết định. Giống nhưmột nhà triết học đã nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉcó con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trởthành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chình nó Tôi chỉ có thể trở thành kẻdo chính tôi làm ra ”. Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngaytừ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả Thoạt đầu câu nói này có vẻ vô lý nhưng khi để ýtừng câu từng chữ thì đây đúng là một quy luật của tự nhiên. Điều rõ ràng nhất ta cóthể thấy được chính là thú non của một giống loài nào đó khi sinh ra đều mang tất cảnhững đặc điểm hình thái và cả tính chất của bố mẹ. Mèo con vừa mới sinh ra đãđược thừa hưởng tất cả những đặc điểm của mèo bố mẹ. Màu lông bao phủ cơ thểgiống với bố hoặc mẹ móng vuốt sắc nhọn phục vụ cho thói quen bắt chuột sau này.Hay một đàn rùa con vừa cắn đứt vỏ trứng chui ra ngoài về với biển khơi nhưng tạisao thú non yếu ớt như vậy làm sao bơi được trong dòng nước lạnh lẽo kia nhưng mẹtạo hoá đã ban cho chúng khả năng đó hai chân như hai mái chèo có thể di chuyển dễdàng trong làn nước. Những khả năng đặc biệt đó chỉ có thể thấy loài vật sống trênTrái đất. Nhưng còn con người thì sao? Một cô bé hay cậu bé vừa chào đời trông bụ bẫmkháu khỉnh nhưng không ai có thể nhìn nó mà đoán biết được bố mẹ nó là ai. Cơ thểyếu ớt kia không thể nào tự chống chọi với những khắc nghiệt của cuộc sống bênngoài. Không như những con vật khi mở mắt thấy ánh sáng mặt trời cũng là lúcchúng phãi bươn chải lo cho cuộc sống cùa mình. Cũng có những giống loài được sựchăm sóc của bố mẹ nhưng theo nặm tháng chúng sẽ tự lập và có thể không bao giòđược gặp lại bố mẹ nữa. khác rất nhiều so với con người. Con người chúng ta ngay từDoc24.vnkhi sinh ra tuy không sở hữu bất cứ thứ gì nhưng đã được đón nhận bao nhiêu tìnhthương yêu dịu dàng của mẹ và sự chăm sóc chu đáo của cha… Theo thời gian chúngta lớn lên từng ngày trong vòng tay ấm áp đó.Cuộc sống thì không bao giờ êm dịu như vậy và luôn trớ trêu với nhiều người.Nhiều đứa bé sinh ra không biết mặt cha và cũng không biết thế nào là ngọt nào củasữa mẹ. Nhưng chúng cũng lớn lên theo năm tháng và trở thành một công dân củamột đất nước nhưng tương lai và cuộc sống thì bị chôn sâu trong bốn bức tường củasự bất hạnh và cô đơn. Vừa lọt lòng mỗi người không là gì cả và củng có những số phận bất hạnh khôngcó quyền được biết đấng sinh thành ra mình. Nhưng không vì thề mà tương lai vàcuộc sống kia trở nên mù mịt và tối tăm. và họ không có cái quyền được mơ ước hayhi vọng. và tương lai tươi sáng, thành công và vinh quang se không bao giờ thuộc vềhọ. vì tất cả những mơ ước cao đẹp ấy không phãi được quyết định bởi hoàn cảnhsinh ra mà chính là do chí quyết tâm của mỗi người. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do củachình nó Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”. Vế sau câu nói của nhà triếthoc như một lời khuyên cho chúng ta. phải luôn biết vươn lên trong cuộc sống, phảicó hoài bảo và lý tưởng và vạch ra một mục đích rõ ràng cho cuộc sống bản thân.Không bao giờ biết chùn bước trước bất cứ khó khăn nào. Thanh niên ngày nay không chỉ vùi đầu vào sách vở như đàn anh lớp trước. Cuộcsống hiện đại khoa học kĩ thuật tiến bộ thói quen hằng ngày không gói gọn trong bốnbức tường chỉ có học học và học. Thời gian hằng ngày dường như được mở rộng hơnvới rất nhiều những hoạt động thú vị. như chiến dịch mùa hè xanh. Thanh niên đượctự do vô tư đến những vùng khó khăn giúp đỡ nhân dân nghèo vùng sâu vùng xa haynhững chuyến đi ngắn ngày chỉ đơn giản là chia sẻ quà bánh cho những trẻ em ởnhững làng trẻ mồ côi, tất cả đều xuất phát từ lòng tình nguyện và sự yêu thươnggiống nòi. Thanh niên ngày nay không chỉ học tập tốt lao động tốt mà còn có cả lòngnhân ái khoan dung. Những điều kiện đó chính là nền tảng cho sự thành công sau này.Sự thành công đó họ đạt được là do chính đôi tay và khối óc của họ không dựa dẫmvào bất cứ ai……”Khát vọng chính là nguồn động lực có sức mạnh vô biên, tiềmtàng bên trong mỗi con người. Động lực này được thể hiện qua những hành động liêntục và bền bỉ, để con người không bao giờ từ bỏ ước mơ, không bao giờ khuất phụchoàn cảnh. Quả thật như cau danh ngôn con người có thề đạt được tât cả khi có khátvọng bạn chi thật sự thất bại khi ban từ bỏ khi ước mơ và cố gắng. Nhưng những chí quyết tâm kia không phải lúc nào cũng mỉm cười với mọingười và sẽ không tìm đến bất cứ ai, chỉ có những người luôn có gắng vươn lên trongcuộc sống vượt qua mọi khó khăn và đến lúc những khó khặn kia ko làm chùng bướchọ thì chính là lúc họ tím được những hạnh phúc và những khám phà bổ ích cho bảnDoc24.vnthân. Và có một số đông sẽ không bao giờ khám phá ra những chân lý đó vì sự biquan luôn yếu lòng trước những khó khăn vấp phải. Thất bại là khởi đầu của sự thànhcông và thất bại chỉ là thành công khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoànthiên mình. Con người khi sinh ra không là gì cả chỉ là mầm sống mới được sinh ra chỉ là mộtđúa trẻ sơ sinh không tên tuổi, Nhưng bằng tất cả sự nổ lực không ngừng lòng quyếttâm bền bỉ và chí vươn lên thì mầm sống ấy sẽ lớn lên và sinh hoa kết trai góp chođời những hương sắc. Và khi chết đi họ đã có được tất cả mặc dù không còn trên cỏiđời này nữa. Tạo lập! Xây dựng! Phục vụ! Đó là những mệnh lệnh của thiên nhiên. Hãy làmtheo những mệnh lệnh đó, và bạn sẽ thấy sự giàu sang và phong phú của vũ trụ là vôtận.” hãy sống hết mình và không ngừng phấn đấu ban sẽ tìm thấy được tất cả và làmchủ mọi thứ vì “Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”. mà. không phảido aikhác sắp đặt hay ép buộc và tư do chính là trang mà chúng ta có được. Đề: Một triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉcó con người là ngay từ thuở lọt lònng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽtrở thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trởthành kẻ do chính tôi làm ra”Bài làmCác bạn đã từng nghe câu “Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra” chưa?.Có lẽ câu nói thật lạ kì phải không các bạn, đây là câu nói của một nhà triết học, tuythật khó hiểu nhưng nó lại hàm chứa một nghĩa vô cùng sâu sắc, nhà triết học có ýnhắc nhở chúng ta điều gì đây? Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ nghĩacâu nói này nha các bạn. Không chỉ đơn giản bằng một câu ngắn gọn như vậy, nhà triết học còn nói:“Mỗicon vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọtlòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì sẽ trở thành như thế ấy, và nó phải làmbằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra’’. Đến đâymột phần cánh cửa như được mở rộng. Tại sao lại nói “mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có”?. Mỗi convật khi sinh ra đều biết ăn, biết đi lại, biết bắt mồi,... tất cả đều là do bản năng sinhtồn của nó, giống như con mèo con, khi mới sinh ra là đã biết bò lại gần mẹ để bú, đểhưởng chút hơi ấm ngọt ngào mà mẹ nó dành cho những đứa con yêu thương, rồi dầntự mở đôi mắt nhỏ xinh mèo con bắt đầu tập được những bước đi chập chững, rồichạy nhảy, đến nô đùa, đến bắt chuột, tất cả đều là do tự nhiên mà có, không ai dạybảo, mèo con trưởg thành và cả vòng đời mèo con vẫn như vậy, không thay đổi. ThậtDoc24.vnhay, tạo hoá đã ban tặng cho loài vật một bản năng đặc biệt để có thể thích nghi vớicuộc sống thế nhưng “Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả’’.Đúng vậy, con người không hề có một chút bản năng đặc biệt nào, tất cả mọi thứhoàn toàn phụ thuộc vào người khác, phải trải qua sự rèn luyện, tập tành mới có đượckhả năng. Con người khi sinh ra vốn chẳng biết gì, chỉ nhắm nghiền đôi mắt bé xiu vàoa oa oà lên những tiếng khóc đòi bú mẹ, thật sự chẳng thể nào chạm được tới mẹ.Tất cả là nhờ mẹ nâng niu, ôm ấp vào lòng hoà tan dòng sữa ngọt chạm vào môi hồngbé xinh thì mới tiếp tục sự sống được. Không chỉ vậy, làm sao con người có thể tự điđứng, bò trườn được, tất cả phải qua quá trình rèn luyện ngay từ thuở ban đầu. Haitháng biết lật, ba tháng biết bò, sáu tháng chập chững biết đi, mười tháng bắt đầuhoàn thiện bước đi của mình,... Đâu phải tự nhiên! Đều do bàn tay nồng ấm của mẹdìu dắt từng bước, từng bước một, tạo nên khả năng sinh tồn, hoà nhập với cuộc sốngcho một sinh linh bé nhỏ dần bước vào đời. Con người khác với con vật là có tri thức, có phẩm chất đạo đức nhưng đây cũngđâu phải là điều vốn sẵn có trong từng người mà nó được phát huy, phát triển quanhững ngày học tập, những ngày được dạy dỗ. Cũng như chúng ta ngay từ nhỏ đãđược dạy rằng phải biết hiếu thảo với cha mẹ, bên ngoài xã hội cần tôn trọng ngườikhác, phải chân thành, công bằng,... và nhiều điều khác nữa, những lời dạy đó ăn sâuvào tâm trí, nó lớn theo thời gian khi ta càng lớn, và được áp dụng ngay trong đờisống. Thử hỏi không có sự chui rèn, không có sự luyện tập thì làm sao ta có thể hoànhập với cuộc sống hiện tại đựơc, bởi vậy “nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thếấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó”. Đó chính là lí do ta cần phải biết sống,biết hành động, biết nỗ lực. Cũng như khi muốn đánh được một bản nhạc hay thì taphải tập đánh đàn, điều đó xuất phát từ lòng yêu thích, bắt nguồn từ sự tự nguyện,không hề bị cưỡng ép, ràng buột. Con người là một tờ giấy trắng, chỉ từng nét, từngnét bút mới vẽ lên bức tranh hoàn thiện, nên cần phải luyện tập từ thấp đến cao, từ dễđến khó, mới có thể hấp thu kiến thức từ cuộc sống được. Giống như trong học tậpđâu phải ai mới đầu cũng được ngồi trên chiếc ghế đại học, mà phải bắt đầu từ lớpmột, trải qua mười hai năm rèn luyện gian khổ mới được ngồi vững trên chiếc ghế ấy.Tóm lại để đạt được thành công, ước muốn, nguyện vọng thì chính bản thân phải cósự nổ lực thực sự, cố gắng toàn vẹn thì thành công sẽ đến trong tầm tay thôi. Tuynhiên đâu phải ai cũng đi được đến cùng của sự thành công. Có nhiều người đang họcrất tốt nhưng vì mê chơi bỏ ngang việc học thế là mất tất cả qua một lúc nông nỗi,quả đúng thật họ làm thế nào thì sẽ nhận lại được kết quả như thế ấy thôi!. Chính vìvậy hãy luôn nhớ rằng “tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”, chỉ có ta mớiquyết định được số phận của ta, con người ta thế nào thì do chính ta làm nên. Mộtngười nếu biết gắng công học tập, biết chú trọng đến phẩm chất đạo đức,…. Thì saunày sẽ làm nên danh tiếng góp phần đưa đất nước đến một góc trời vinh quang, xâydựng đất nước ta thành toà lâu đài đẹp nhất mà không cường quốc nào có thể sánhDoc24.vnbằng. Nhưng thật dáng tiếc xã hội ta ngày nay vẫn không thiếu những kẻ tự huỷ diệtmình, những con người thân tàn ma dại do ăn chơi sa đoạ, dẫn đến bị AIDS, bị nghiệnngập là cũng do chính họ tự tạo ra, tự tạo cho họ một cuôc sống khổ sở, bị mọi ngườixa lánh. Bên cạnh là những kẻ chỉ biết trông chờ vào người khác, không biết tự nỗ lựcbản thân trong hoc hành cũng như trong công việc. Thật đáng phê phán!Qua câu nói vô cùng đáng giá của nhà triết học, có lẽ đã làm thức tỉnh chúng ta,cho nên ngay từ bây giờ phải biết rèn luyện bản thân, học tập thật tốt, khắc phục chỗhạn chế còn phải trông chờ vào người khác, để bản thân ta phát triển hơn, và hơn hếtphải làm nên một con người hợp thời đại thì xã hội mới phát triển, đất nước mới giàumạnh. Nhưng các bạn cũng hãy nhớ rằng chúng ta không hề cô độc chiến đấu với sốphận mà bên cạnh đó còn có gia đình, xã hội nữa. Chính những tác động đócũng cóthể tạo nên tôi của ngày mai. Câu nói của nhà triết học thật thú vị phải không cácbạn? Biết bao điều nghĩa, vô giá được ẩn chứa trong câu nói này. Hãy tự khẳng địnhcái tôi của chính mình và làm nên cái tôi thật sự, thật giá trị cho xã hội này nha cácbạn!!!! “Tôi chỉ có thể là kẻ do chính tôi làm ra” Đề 3: Hãy thể hiện quan điểm của mình trước cuộc vận động: “nói không vớinhững tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Bài làmTrong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đấtnước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Ngay từ bâygiờ, học sinh được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa công cuộc pháttriển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnhđó, lại có một số học sinh đang học không đúng với khả năng của mình, và điều nàyđã tạo điều kiện cho một “căn bệnh” xâm nhập vào học đường hoành hoành, gây xônxao ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. Đó chính là bệnh thành tích tronggiáo dục cùng với những tiêu cực trong thi cử. Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người. Kết quả đókhông chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, tuy rằng phần lớn yếu tố tạonên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chínhlà lợi ích cho mình. Nhưng con người vẫn có thể làm hết sức mình vì lợi ích chung,lợi ích của xã hội, của đất nước. Theo định nghĩa đó, nỗ lực đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thề là mộtphẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương và nhân rộng. Hãy tưởng tượng một xã hộimà trong đó mọi thành viên đều nỗ lực để đạt những thành tích cao hơn trong các lĩnhvực hoạt động: thể thao, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, sản xuất, thương mại, côngnghệ... vì lợi ích cho mình và cho cả cộng đồng. Xã hội đó chắc chắn tiến bộ, nềnDoc24.vnkinh tế nước đó chắc chắn phát triển, đời sống nhân dân nước đó chắc chắn giàu có,quốc gia đó chắc chắn cường thịnh. Nhưng đến một lúc nào đó, khi chính những nỗlực đạt thành tích, một phẩm chất tốt và cần thiết của mỗi thành viên trong xã hội lạitrở thành một căn bệnh, mà ngày nay chúng ta gọi nó là bệnh thành tích.Điều lo ngại chung hiện nay là căn bệnh thành tích đang lan tràn trong ngành giáodục của nước ta, không phải chỉ lây nhiễm cho một bộ phận những người công táctrong ngành mà còn cho nhiều gia đình trong xã hội. Với bệnh thành tích, các phươngpháp đánh giá, kiếm tra kết quả học tập trở nên dày đặc, nặng nề, phức tạp nhưng lạimang tính chất rập khuôn, không có chỗ dành cho sự sáng tạo của học sinh, sinh viên.Xét từ phía ngành giáo dục, thành tích giáo dục là thước đo sự thành công trong nghềnghiệp của giáo viên nói riêng, của nhà trường và địa phương nói chung. Đáng tiếcthay, trong thời gian qua, chính ngành giáo dục lại “thiết kế” ra thước đo trên bằngcác chỉ tiêu giáo dục khô cứng. “Bệnh thành tích giáo dục” chính là việc nhà trườngvà địa phương cố gắng đạt được các chỉ tiêu giáo dục bằng mọi giá. Chúng ta đềunhận thức rõ ràng rằng một xã hội muốn phát triển tiến bộ phải có nhiều nhân tài, mànhân tài phải là người có chân tài thực học, được tiếp thu những kiến thức và cácphẩm chất đạo đức tinh hoa của nhân loại và của dân tộc thông qua hệ thống giáo dụccủa cộng đồng. Giáo dục chính là điểm xuất phát, là nơi sản sinh ra nguồn năng lựccho sự cường thịnh của một nước, một cộng đồng dân tộc. Một nền giáo dục tốt vàtrung thực sẽ tạo nên những con người đạt những thành tích tốt và trung thực. Nhữngthành tích tốt và trung thực sẽ tạo nên những bước tiến mạnh mẽ cho cộng đồng dântộc trên con đường phát triển. Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáodục'' ngay từ khi mới phát động đã được xã hội quan tâm, nhân dân đồng tình hưởngứng. Bởi ai cũng biết rằng, nếu cứ để ''nạn tiêu cực trong thi cử'' hoành hành và ''bệnhthành tích trong giáo dục'' trở thành một căn bệnh ''mãn tính” thì sẽ dẫn đến lãng phíthời gian, sức lực, tuổi đời của học sinh; lãng phí tiền bạc, công sức chăm sóc con cáicủa phụ huynh; của thầy cô và lãng phí của cải xã hội. Điều đó sẽ là hệ quả tất yếucủa những suy thoái đạo đức trong học sinh; đạo đức trong quan hệ thầy, trò và sẽ gópphần làm suy thoái những mối quan hệ xã hội khác. Cuộc vận động này là cuộc đấutranh gay go, quyết liệt. Điều đáng mừng là nhân dân, xã hội đều quyết liệt tham giachống lại những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, sẵn sàng lêntiếng phê phán những cá nhân hoặc tổ chức có thái độ không hưởng ứng. Sự khởi đầutốt đẹp báo hiệu sự thành công của một cuộc vận động mang tính nhân văn sâu sắc. Trên tiến trình đổi mới giáo dục, bệnh thành tích phải được xóa bỏ. Đó khôngphải là một việc quá khó, nhưng chắc chắn cũng không dễ dàng. Điều trước nhất làphải thay đổi từ những sai phạm của ngành giáo dục, phải kiên quyết thực hiện cuộcvận động đã đề ra, vì đó sẽ làm gương để thế hệ trẻ ngày nay tin tưởng và noi theo.Học sinh chúng ta, ngay từ bây giờ phải hết mình phấn đấu học tập bằng chính bảnDoc24.vnthân, tuyệt đối nói không với tiêu cực trong thi cử đồng thời giúp sức với nhà trườngkhuyên bảo va ngăn chặn các hành vi tiêu cực ấy. Đất nước chúng ta đang tiến bước trên con đường đổi mới, mở cửa, hội nhập vàtranh đua với thế giới đề giành lấy một vi trí xứng đáng trên hành tinh này. Cuộc đấutranh kinh tế sắp đến rất quyết liệt và mang tính chất thắng bại sinh tử không khác gìtrên thao trường hay trên võ đài. đó, một võ sĩ chỉ chỉ có thể chiến thắng đối chủbằng tài năng thực sự của chính mình, không phải vì bất kì văn bằng chứng nhậnđẳng cấp cao hơn nào. Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùythuộc vào việc nền giáo dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những chântài thực học hay không. Vì vậy, chúng ta hãy cùng chung tay góp sức để đẩy lùinhững tiêu cực và bệnh thành tích ấy, để đưa nước Việt Nam ta ngày càng phát triểnvững mạnh. Được đăng bởi Chúng ta làm cuộc sống tốt đẹp hơn như thế nào? Đề: Suy nghĩ của anh (chị) đối với vấn đề nhân sinh được đặt ra trong câu vănsau: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hysinh, gian khổ, đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điềucốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy... (Mùa lạc Nguyễn Khải)Bài làmTriết lý nhà phật có nhắc đến cái gọi là thuyết luân hồi: Một con người, sự vậtchết đi sẽ hoá thân, chuyển kiếp sang một kiếp sống mới, dưới một hình hài mới. Bảnthân tôi không hoàn toàn tin vào nó, tôi cảm nhận được nó dưới một khía cạnh khác.Đọc “Mùa lạc” của Nguyễn Khải tôi nhận ra được một điều: “Sự sống nảy sinh từtrong cái chết hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh gian khổ, đời này khôngcó con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bướcqua những ranh giới ấy”Sự sống đây, theo tôi là những giá trị hiện sinh, đó là sự sống của con người, cỏcây, chim muông. Đó cũng có thể hiểu là sự sống trong tâm hồn, trong nhận thức. Sựsống và cái chết; hạnh phúc và hy sinh gian khổ là những khái niệm trái ngược nhau,thế nhưng “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hysinh, gian khổ”. Tại sao lại như thế? Theo tôi, trước hết là bởi không có gì trường tồn mãi với thờigian, không có cuộc sống, số phận nào là luôn luôn hạnh phúc. Cái chết phải luônsong hành cùng sự sống, có hy sinh gian khổ mới có hạnh phúc. Cuộc sống vốn rấtDoc24.vnphức điệu và đa chiều. Nó có muôn màu, muôn vẻ thiên hình và vạn trạng. Ông cha tađã từng khẳng định: “Qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai”. Đó chính là một dẫn chứngcho kiến trên. Không ai cấm, trên xác cây khô kia nảy sinh những mầm xanh, quamùa đông tàn tạ úa vàng mới đến ngày xuân trăm hoa đua nở. Đó chính là vì “sự sốngnảy sinh từ trong cái chết”. đây là một câu nói có tính chất khẳng định. Từ trong cái chết cái tàn tạ, úavàng sẽ nảy sinh ra sự sống giá trị hiện sinh. Sự sống ấy dĩ nhiên không thể chungsống, phát triển trong môi trường ấy nhưng đó là nơi nó “nảy sinh”. Bản thân sự vậtluôn biến đổi không ngừng nghỉ, ẩn đằng sau tận bên trong cái khô héo không aingăn trở được những biến đổi vận động không ngừng để nảy sinh ra sự sống. Ai biếtđược, những hạt lúa đã được phơi khô kia cấy xuống nước lại có thể mọc ra cây lúaxanh tươi. Tôi lại chợt nhớ đến bài kệ của một bậc thiền sư thời Lý căn dặn học tròtrước lúc ra đi. Xuân khứ bách hoa lạcXuân đáo bách hoa khaiSự trục nhãn tiền quáLão tòng đầu thượng laiMạc vị xuân tàn hoa lạc tậnĐình tiền tạc dạ nhất chi maiDịch thơXuân đi trăm hoa rụngXuân đến trăm hoa cườiTrước mắt việc đi mãiSau lưng già đến rồiAi bảo xuân tàn hoa rụng hếtĐêm qua sân trước một cành mai(Mãn giác thiền sư)Vâng, xuân đến và đi là quy luật của tạo hoá. Đó là vòng quay của thời gian. Thếnhưng, trong cái giá rét của đêm đông ấy, trên cái cành khô mà tưởng như hoa đã “lạctận” rụng hết ấy vẫn bừng lên vẻ đẹp của “nhất chi mai”. Cái hình ảnh cành mai dẫuDoc24.vnđơn độc nhưng thật cứng cỏi ấy như tạc vào đêm tối chính là minh chứng rõ ràng nhấtcho sự sống giữa cái nơi mà vạn vật tưởng đã úa tàn. Sự sống và cái chết, đau khổvà hạnh phúc, đó chính là một vòng tròn của số phận, của tạo hoá; đó chính là nguyêncớ cho sự nảy sinh hiện hình. Với “Mùa lạc”, Nguyễn Khải cũng đã chứng minh được điều đó. Có ai ngờ đâutrên mảnh đất đầy bom đạn của Điện Biên, nơi từng bị bom thù giày xéo từng tấc đất,tưởng như không một sư sống lại mọc lên một nông trường Điện Biên cây cối tốttươi, có cả cuộc sống con người với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Đối với con ngườicũng vậy, hạnh phúc hiện hình từ trong hy sinh, gian khổ. Bác Hồ cũng đã từngnói:“Nếu không có cảnh đông tànThì sao có cảnh huy hoàng ngày xuân”Con người từkhi sinh ra, không ai có được quyền hưởng hạnh phúc suốt đời mà không phải chịu sựkhổ đau, hi sinh nào. Cũng như, không có ai là suốt đời đau khổ mà không tìm đượchạnh phúc. Trong vất vả, đớn đau, hạnh phúc vẫn có thể hiện hình. Một người đã“quá lứa lỡ thì” như Đào, đã từng mất chồng mất con, từng lang bạt tứ xứ tối đến đặtlưng đâu là nhà một con người từng chịu bao nhiêu đau khổ, mặc cảm cuối cùngcũng tìm được một bến đỗ bình yên nơi nông trường, tìm được một hạnh phúc dẫumuộn màng bên người đội trưởng. Vâng, phải chăng đó chính là sự hiện hình của hạnh phúc. Hay với “Vợ nhặt” củaKim Lân chẳng hạn. Trong cái nạn đói khủng khiếp từng giết chết hai triệu đồng bàota, giữa cái không khí dày đặc nỗi ám ảnh về cái chết mà Kim Lân đã dựng rất thànhcông, người đọc vẫn cảm động biết bao khi bắt gặp hạnh phúc dẫu mới chớm nở vàđang ngập chìm trong nỗi lo toan của Tràng của “Thị” và của bà cụ Tứ. Vâng, trongđau khổ, đói nghèo, kề cận với cái chết hạnh phúc vẫn hiện hình và trở thành nguồnđộng viên với họ. Không trải qua hy sinh, gian khổ làm sao đòi hỏi được có hạnhphúc. Hạnh phúc sự sống cứ như được gieo mầm từ trong cái chết trong gian khổhy sinh. Đó chính là lí do để thôi thúc tôi không nguôi hy vọng, không thôi chiến đấuvì niềm tin đó. Đó là bởi “ở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranhgiới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”…Vai trò của con người đã được khẳng định: con người phải chiến đấu, luôn luônchiến đấu để vượt qua ranh giới ranh giới của sự sống và cái chết, giữa hạnh phúcvà hy sinh, đau khổ. Vâng, đời này không có con đường cùng mà chỉ có những ranhgiới. Sự sống, hạnh phúc chưa và sẽ không bao giờ đi đến chỗ tận diệt cả, có chăngđó chỉ là những thử thách, ranh giới đòi hỏi con người phải vượt qua, phải chiếnthắng nó. Đó mới là vai trò, sứ mệnh của con người. Vậy, “điều cốt yếu” là phải cósức mạnh để bước qua những ranh giới ấy. Giữa sự sống cái chết, hạnh phúc khổ đau luôn có những ranh giới. Và chỉ cóchúng ta, những con người mới có đủ khả năng vượt qua nó. Mị trong “vợ chồng APhủ” là một minh chứng về sức mạnh vượt qua những ranh giới của con người. TừDoc24.vnmột cô gái xinh đẹp, thổi sáo hay nức tiếng khắp nơi, bị bắt về “cúng trình ma” nhà ASử, sau khi muốn tự tử mà không được vì thương bố, Mị phải chấp nhận làm dâu -làm con trâu, con ngựa cho nhà thống lý Pá Tra. Bị hành hạ, đối xử tàn tệ, tưởng nhưMị đã mất hết sức sống, mất hết chí mà trở thành cái xác vô hồn. Nhưng không,trong con người Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt không gì dập tắt nổi. Đó làngày xuân muộn Hồng Ngài, Mị đòi đi chơi xuân (dù sau đó bị Sử bắt trói vào cộtnhà) Đó là ngày tết Mị lén lấy rượu uống từng ngụm lớn. Và tiêu biểu nhất, đỉnh caocủa tác phẩm là khi cô cắt dây trói cho Phủ và xin đi theo. Đó chính là hành độnggiải thoát cho người khác và cho chính bản thân mình. Tưởng chừng như, sau biếtbao hy sinh đau khổ, sư sống, khát khao hạnh phúc trong cô đã bị dập tắt. Nhưngkhông, nó vẫn cháy âm thành một sức mạnh giúp cô vượt qua cái ranh giới ấy màtìm tới hạnh phúc, tìm lại sự sống (và quả thật, tới Phiềng Sa, tìm được ánh sáng củacách mạng Mị và Phủ đã có cuộc sống đúng nghĩa). Một con người như Mị, tưởngnhư bị đẩy tới “bước đường cùng” nhưng vẫn đủ sức mạnh để vượt qua. Đó chính làminh chứng: trên đời này không có bước đường cùng mà đó chỉ là ranh giới màchúng ta phải vượt qua mà thôi. Vậy tại sao, con người lại không đủ dũng khí để tiếnbước !Hay như nhân vật Đào của “Mùa lạc”, cảnh ngộ ấy, cuộc đời ấy như bị đẩy tớitột cùng của đau khổ. Có lúc, Đào mặc cảm không dám đón nhận và chiến đấu vìhạnh phúc. Vậy mà sau đó cô cũng nhận thức được, cũng khao khát được hạnh phúc,đón nhận nó. Và cuối cùng, hạnh phúc đã đến với cô, một gia đình hạnh phúc vớingười yêu cô trên cái nông trường Điện Biên thân yêu. Đó chính là ranh giới và sựvượt qua ranh giới. Trên đời này không có con đường cùng mà chỉ có những ranhgiới. Vâng, và vì thế, đứng trước những ranh giới đó con người phải biết chiến đấu,phải có sức mạnh để vượt qua. Đó chính là điều cốt yếu Là con người, hạnh phúc vàsự sống không thể chờ đợi ai mang đến cho mình mà phải chiến đấu mà giành lấy vàgìn giữ nó. Đứng trước những ranh giới ấy, bản lĩnh con người mới được bộc lộ vàphát huy. Không bao giờ được nguôi tắt hi vọng phải chăng phần nào Nguyễn Khảimuốn nhắn gửi với chúng ta điều đó. Trong cái chết, trong gian khổ hy sinh vẫn có thể nảy sinh, hiện hình hạnh phúcvà sự sống. Xung quanh chúng ta cũng có biết bao tấm gương như vậy. Những họcsinh hoàn cảnh khó khăn, mất bố mẹ, gia đình nghèo khó mà vẫn vươn lên học tốtkhông phải là những tấm gương cho ta học tập sao? Những người thương binh, hysinh một phần máu thịt cho Tổ quốc, những người không còn sức khoẻ mà vẫn vươnlên làm kinh tế giỏi, những người đó có làm ta khơi lại suy nghĩ? Cuộc sống dườngnhư đã đẩy họ đến bước đường cùng, nhưng họ đã chứng minh cho ta thấy, đó chỉ lànhững ranh giới và thực tế bằng chí, quyết tâm, sức mạnh họ đã vượt qua cái ranhgiới khó khăn ấy!. Vâng, từ trong cái chết sự sống vẫn hiện hình. Nó thôi thúc ta hy vọng, chiến đấuđể vượt qua tất cả. Hạnh phúc, sự sống nảy sinh hiện hình từ trong gian khổ và cáiTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.