Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Liên kết gen và hoán vị gen Sinh 12

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 24 tháng 1 2021 lúc 12:20:16 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 16:38:03 Kiểu file: PPT | Lượt xem: 202 | Lượt Download: 1 | File size: 1.37472 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Quy luật Menđen và tương tác gen: Các
gen quy định các cặp tính trạng nằm trên
các NST khác nhau.
Nếu các cặp tính trạng nghiên cứu do các
gen nằm trên cùng một NST quy định thì sự
di truyền các tính trạng đó có diễn ra theo
quy luật giống như trên hay không?

QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT

T.H.MORGAN

Vòng đời ruồi giấm

I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN:
1. Thí nghiệm :
Vì sao
ruồi giấm
là đối
tượng
thuận lợi
trong
nghiên
cứu di
truyền ?
RUỒI GIẤM

1. Thí nghiệm :
PTC :

Thân xám,
Cánh dài

Thân đen,
Cánh cụt



F1 :

100% Xám, Dài

Lai phân tích F1 :
Pa :

♂ F1 Xám, Dài



♀ Đen, Cụt

F a:
Ti lệ KH

1 Xám,Dài

1 Đen,Cụt

1. Thí nghiệm :
PTC :

Thân xám,
Cánh dài

Thân đen,
Cánh cụt



F1 :

100% Xám, Dài

Lai phân tích F1 :
Pa :

♂ F1 Xám, Dài



♀ Đen, Cụt

Fa:
Ti lệ KH

1 Xám,Dài

1 Đen,Cụt

Vì sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái đen ngắn được gọi là phép
lai phân tích ?

Morgan tiến hành lai phân tích nhằm mục
đích gì ?

2. Giải thích kết quả:
- Ở F1 : 100% Xám, Dài 
▪ Xám trội so với Đen ; Dài trội so với Cụt
▪ Quy ước gen B : Xám ,b : Đen ; Gen V : Dài , v : Cụt
 F1 dị hợp tử 2 cặp gen
- Trong lai phân tích : Fa :1 X,D : 1 Đ,C Ruồi đực F1 cho 2
loại giao tử ( ≠ 4 loại giao tử trong PLĐL)
 Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F1 :
▪ Gen B và V đã phân ly cùng
B nhau
 do cùng nằm trên 1NST

V

,kí hiệu là BV

▪ Gen b và v luôn
b phân ly cùng nhaunằm trên NST tương
đồng còn lại v , kí hiệu là bv

 2 Tính trạng màu thân và độ dài cánh đã di truyền liên
kết với nhau .

* Sơ đồ lai:
PTC:
(xám,dài
)
G:
P

Pa:

F1 (xám,dài

)
GPa:
Fa:

BV
1BV

bv
(đen,cụt)
bv
1bv

BV
X
bv

bv (đen,cụt)
bv

X

BV

1bv

1BV : 1bv
BV
1
bv
1xám,dài

:

bv
1
bv
1đen,cụt

3. Kết luận:
- Liên kết gen là hiện tượng các gen cùng nằm trên 1
NST nên phân ly và tổ hợp với nhau trong quá trình
giảm phân và thụ tinh, do đó các tính trạng do
chúng qui định cũng di truyền liên kết với nhau.
- Trong tế bào, số gen lớn hơn số lượng NST rất
nhiều  mỗi NST phải mang nhiều gen.
- Các gen trên cùng 1 NST tạo thành 1 nhóm liên kết.
Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài = số NST đơn bội
(n) của loài.
VD: ruồi gấm 2n=8  có 4 nhóm gen liên kết
- Số nhóm tính trạng di truyền liên kết bằng số nhóm
gen liên kết.

PTC :

(Xám-Dài)

GP :

BV
BV

B

B

V

BV

F1 :

V

GPa :

FB :

50% BV

B
V

V

v

v bv
b

V

v
V

BV
bv

(Xám-Dài)

b bv

B

Lai phân tích con đực F1:
B
b
♂F
1
P :
a



b

v

(Đen-Cụt)

Sơ đồ cơ
sở tế bào
học của
liên kết
gen

bv

b
v

B
BV
bv



100% Xám-Dài

bv b
♀ bv

v

v

b bv
v 50%

b
50% BV B
bv
v
V
50% (Xám-Dài)



b

(Đen-Cụt)

b bv
v 100%

b

b

50%

v
v
50% (Đen-Cụt)

bv
bv

II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN
TOÀN (HOÁN VỊ GEN):

1.Thí nghiệm của Morgan:
Lai phân tích ruồi cái F1 :
Pa :



♀ Xám, Dài

♂ Đen, Cụt

Fa :

Xám,Dài

Đen, Cụt

Xám,Cụt

Đen,Dài

0,415

0,085

0,085

0,415
0,83 kiểu hình giống P

0,17 kiểu hình khác P

2. Giải thích kết quả:
- Trong lai phân tích : Fa :0,415 X,D : 0,415 Đ,C :
0,085X,C : 0,085Đ,D 
▪ Ruồi đực đen,cụt chỉ cho 1 loại giao tử bv
▪ Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử:
BV = bv = 0,415 và Bv = bV =0,085( ≠ 4 loại giao
tử trong PLĐL)
Trong quá sinh giao tử cái F1 xảy ra hoán vị gen
(đổi chỗ) giữa các alen V và v dẫn đến xuất hiện
hai loại giao tử mới Bv = bV , do đó có sự tổ
hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện
hai loại kiểu hình mới X-C và Đ-D (biến dị tổ
hợp)

Sơ đồ lai:
♂ Đen-Cụt



Pa : ♀ Xám- Dài

bv
bv

BV
bv

GPa : BV = bv = 41,5%

Bv = bV = 8,5%
Fa :




bv
100%

G Liên kết
G Hoán vị

bv
100%

BV
0,415

bv
0,415

Bv
0,085

bV
0,085

BV
bv

bv
bv

Bv
bv

bV
bv

Xám-Dài
0,415

Đen-Cụt
0,415

Xám-Cụt
0,085

Đen-Dài
0,085

3. Kết luận:
Hoán vị gen là gì ?
- Hoán vị gen là hiện tượng các gen trên cùng một NST liên kết không hoàn toàn
dẫn đến đổi chỗ giữa các alen do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit
không chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân I.
- Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.
Khoảng cách càng lớn thì tần số hoán vị gen càng lớn.
+ Tần số hoán vị gen = tổng tỉ lệ các loại giao tử hoán vị
+ Tần số hoán vị gen ≤ 50% (0,5)
- Trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen có thể chỉ xảy ra trong phát sinh giao tử của
một giới (ruồi giấm, bướm tằm) hoặc ở cả hai giới. Trao đổi chéo còn xảy ra
trong nguyên phân.
- Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa đối với kiểu gen dị hợp ít nhất 2 cặp gen.

4. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen:
- HVG diễn ra do sự trao đổi chéo ở từng đoạn
tương ứng giữa 2 cromatit không chị em trong cặp
NST kép tương đồng trong kỳ đầu của phân bào I
của giảm phân

Sơ đồ cơ sở tế bào học của hoán vị gen:

Pa:

Xám, dài

GPa
0.415

B

b

V

v



B

b

V

v

b

b

v

v

b

B

b

b

b

v

v

V

v

v

0.085

0.085

Giao tử có hoán vị gen

0.415

1.0

Đen, cụt