Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Công nghệ 7 trường PTDTNT Bình Liêu năm 2020-2021

cfb28dbce19637acbe6e20bfc89948cc
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 11 2021 lúc 22:40:09 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 12:31:17 | IP: 14.236.37.43 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 76 | Lượt Download: 0 | File size: 0.038912 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BÌNH LIÊU Họ và tên:………………….. Lớp: ……………………….. Điểm KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút Lời phê của cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Người ta thường tiến hành xử lí hạt giống theo các cách nào? A. Xử lí bằng nhiệt độ B. Xử lí bằng hóa chất C. Xử lí bằng nhiệt độ, phân hóa học D. Xử lí bằng nhiệt độ, hóa chất Câu 2. Đối với cây lúa nước thì dùng phương pháp nào để tưới? A.Tưới theo hàng B.Tưới thấm C.Tưới ngập D. Tưới phun mưa Câu 3: Đâu là phân hoá học? A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh D. Khô dầu dừa Câu 4: Đâu không phải là tiêu chí của hạt giống đem gieo? A. Không có sâu bệnh. B. Sức nảy mầm mạnh C. Độ ẩm thấp D. Kích thước hạt to Câu 5: Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A.Thủ công B. Thiên địch C. Hoá học D. Kiểm dịch thực vật. Câu 6: Đâu là phương pháp cải tạo đất A. Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, bón vôi, bón phân hữu cơ B. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, cày sâu bừa kĩ, bón phân hóa học C. Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, giữ nước, phun thuốc trừ sâu D. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, giữ nước, bón phân hóa học Phần II: Tự luận (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm): Nêu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Câu 2: (3 điểm): Thế nào là bón lót, bón thúc? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót? Còn phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc? Câu 3: (2 điểm): Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vun xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………