Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi chọn HSG Sinh học Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ Sinh 10 năm học 2018-2019 (Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam, đề đề xuất)

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 18:22:43 | Được cập nhật: 18 giờ trước (16:17:44) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 443 | Lượt Download: 4 | File size: 0.017304 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XII, NĂM 2019
MÔN SINH HỌC - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)

ĐỀ ĐỀ NGHỊ

CÂU

NỘI DUNG

Câu 1

Hãy giải thích tại sao ADN lại được chọn để thực hiện chức năng lưu giữ,
bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền ở hầu hết sinh vật chứ không phải

Số điểm

2.0

là ARN?
Câu 2

Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được
chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích?

Câu 3

a. Nêu các bằng chứng lý thuyết chứng tỏ ôxy sinh ra trong quá trình
quang hợp có nguồn gốc từ nước.
b. Chứng minh hô hấp sáng làm giảm khoảng 50% năng suất quang hợp.

Câu 4

Tại sao quá trình hô hấp ở sinh vật nhân sơ giải phóng ra 38 ATP nhưng ở
sinh vật nhân thực tạo ra 36-38ATP?
a. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp

Câu 5

2.0

2.0
2.0

ứng như co cơ, dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào… Hãy cho biết đó
là chất nào? Cho biết các giai đoạn của quá trình truyền tin theo cách này?

2.0

b. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất
truyền tin đó?
Câu 6

Những năm 1970, các nhà khoa học ở Trường Đại học Colorado đã làm
thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho dung hợp tế bào đang ở pha G1 với tế bào đang ở pha
S, thấy nhân của tế bào ở pha G1 bước ngay vào pha S.

2.0

- Thí nghiệm 2: Cho dung hợp tế bào đang ở pha G1 với tế bào đang ở pha
M, thấy tế bào đang ở pha G1 bước ngay vào pha M.
Có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm này? Giải thích kết quả ?
Câu 7

Xạ khuẩn có những đặc điểm gì ? Tại sao người ta dễ nhầm xạ khuẩn và

2.0

nấm mốc. Phân biệt chúng trên môi trường nuôi cấy như thế nào?
Cho dòng vi khuẩn lắc tíc đồng hình vào bình A, dòng vi khuẩn lắc tíc dị
hình vào bình B (bình A, B đều chứa dung dịch Glucôzơ).
a. Nhận xét kết quả ở 2 bình trên.
b. Khi ứng dụng lên men lactic trong muối dưa rau quả, một học sinh nhận
xét như sau:
- Vi khuẩn lactic phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại
- Các loại rau quả đều có thể muối dưa
- Muối dưa càng để lâu càng ngon
- Muối rau quả phải cho một lượng muối để diệt vi khuẩn lên men thối
(lượng muối từ 4-6% khối lượng khô của rau)
Nhận xét trên đúng hay sai? Hãy giải thích?
Câu 9 Câu 4. Vật chất di truyền của virut là axit nucleic hay protein? Franken và
Conrat đã làm thế nào để xác định được vật chất di truyền của virut?
Câu 10 Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Cơ chế tác dụng của kháng thể?
Phản ứng kháng nguyên – kháng thể ảnh hưởng như thế nào đến kỹ thuật
ghép mô, cơ quan. Người ta làm gì để giảm thiểu những ảnh hưởng đó
trong quá trình cấy ghép?
Câu 8

2.0

2.0

2.0