Đề thi chọn HSG môn Toán lớp 9, Sở GD Cần Thơ năm học 2012-2013
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 2:42:21 | Update: 7 tháng 12 lúc 12:17:17 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 416 | Lượt Download: 2 | File size: 0.277522 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
- Đề thi học kì 1 Hóa 9 trường THCS Nam Tiến
- Đề thi tuyển sinh vào 10 Toán trường THCS Nguyễn Biểu lần 4 năm 2021-2022
- Đề thi học kì 2 Toán 9 trường THCS Vân Khánh Đông năm 2021-2022
- Đề thi thử TS vào 10 Toán trường THCS Nguyễn Biểu lần VIII năm 2021-2022
- Đề thi thử TS vào 10 Toán trường THCS Nguyễn Biểu lần X năm 2021-2022
- Đề thi thử TS vào 10 năm 2020-2021
- Đề thi thử TS vào 10 trường THCS Nguyễn Biểu năm 2021-2022
- Đề thi thử TS vào 10 trường THCS Nguyễn Biểu năm 2021-2022
- Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 9 năm 2021-2022
- Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 trường THCS Phan Bội Châu
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP THÀNH PHỐ-NĂM HỌC 2012-2013
Khóa ngày 11/04/2013
Đề chính thức
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1 (5,0 điểm)
√
√
2m + 16m + 6
m−2
3
√
1. Cho biểu thức P =
+√
+√
−2
m+2 m−3
m−1
m+3
a) Rút gọn P .
b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.
p
p
√
√
3
3
2013
2. Tính giá trị (a3 + 15a − 25)
với a = 13 − 7 6 + 13 + 7 6.
Câu 2 (5,0 điểm)
1. Giải phương trình:
√
√
√
x + 5 + 3 − x − 2 15 − 2x − x2 + 1 = 0.
2. Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm:
2
2x + mx − 1 = 0
mx2 − x + 2 = 0
Câu 3 (5,0 điểm)
1 1 1
1. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa + + = 2.
x y z
x+y ≤2
2. Cho hai số x, y thỏa mãn:
x2 + y 2 + xy = 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x2 + y 2 − xy.
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A, B nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Tìm điểm M
trên đường tròn để M A + 2M B đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi P là một điểm di động trên
cung BC không chứa A.
1. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc hạ từ A xuống P B, P C. Chứng minh rằng đường
thẳng M N luôn đi qua một điểm cố định.
2. Gọi I, D, E là chân các đường cao lần lượt hạ từ A, B, C xuống các cạnh BC, CA, AB.
Chứng minh rằng chu vi tam giác IDE không đổi khi A, B, C thay đổi trên đường tròn
(O; R) sao cho diện tích của tam giác ABC luôn bằng a2 .
—–HẾT—–
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP THÀNH PHỐ-NĂM HỌC 2012-2013
Khóa ngày 11/04/2013
Đề chính thức
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề.
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm này có 03 trang.)
CÂU
NỘI DUNG
1. (3,5 điểm)
a) Điều kiện: m ≥ 0, m 6= 1
√
m+1
P =√
m−1
2
b) P = 1 + √
m−1
1(5,0đ)
Để P ∈ N =⇒ m ∈ {4; 9}
2.(1,5 điểm)
p
p
√
√
3
3
a = 13 − 7 6 + 13 + 7 6 =⇒ a3 = 26 − 15a
2013
a3 + 15a − 25 = 1 =⇒ (a3 + 15a − 25)
1. (2,5 điểm)
=1
Điều kiện: −5 ≤ x ≤ 3
√
√
√
√
Đặt t = x + 5 + 3 − x, t2 = 8 + 2 15 − 2x − x2 =⇒ t ≥ 2 2
t=3
2
Phương trình đã cho có dạng: t − t − 6 = 0 ⇐⇒
t = −2 (loại)
√
√
t = 3 ⇐⇒ x + 5 + 3 − x
=3
√
−2 + 3 7
2(5,0đ)
x=
2 √
⇐⇒ 4x2 + 8x − 59 = 0 ⇐⇒
−2 − 3 7
x=
2
2. (2,5 điểm)
mx + 2y = 1
2
Đặt x = y ≥ 0. Hệ trở thành:
−x + my = −2
m+4
x= 2
m +2
Hệ luôn có nghiệm:
1 − 2m
1
y=
≥ 0 (m ≤ )
2
m +2
2
2
m
+
4
1
−
2m
Ta có: x2 = y ⇐⇒
= 2
m2 + 2
m +2
⇐⇒ (m + 1) (m2 − m + 7) = 0 ⇐⇒ m = −1
3(5,0đ) 1. (3,0 điểm)
ĐIỂM
0,5đ
2,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Tiếp
CÂU
NỘI DUNG
Không mất tính tổng quát giả sử: 1 ≤ x ≤ y ≤ z
3
1 1 1
=⇒ 2 = + + ≤ =⇒ x = 1
x y z
x
1 1
2
y = 1 (vô lý)
=⇒ + = 1 ≤ =⇒
y = 2 =⇒ z = 2
y z
y
Vậy (1; 2; 2) và các hoán vị của chúng là nghiệm của phương trình đã cho
2. (2,0 điểm)
(
(
x+y ≤2
x + y = 2 − a (a ≥ 0)
Hệ
⇐⇒
x2 + y 2 + xy = 3
x2 + y 2 + xy = 3
(
x+y =2−a
Do đó:
, ∆ = S 2 − 4P ≥ 0 =⇒ 0 ≤ a ≤ 4
2
xy = (2 − a) − 3
ĐIỂM
1,0đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
T = x2 + y 2 + xy − 2xy = 9 − 2(2 − a)2
0,5đ
min T = 1 khi x = 1,
−1
√ y = 1 hoặc
√ x = −1, y =√
√
max T = 9 khi x = 3, y = − 3 hoặc x = − 3, y = 3
0,5đ
B
M0
M
C
O
A
4(2,0đ)
Gọi C là điểm trên đoạn thẳng OA sao cho OC =
R
, ta có điểm C cố định
2
Dễ thấy ∆OCM đồng dạng ∆OM A =⇒ M A = 2M C
Ta có M A + M B ≥ BC (không đổi)
M A + 2M B = 2(M B + M C) ≥ 2BC
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M nằm giữa B và C
Vậy khi điểm M là giao điểm của đoạn BC và đường tròn (O) thì M A+2M B
đạt giá trị nhỏ nhất
5(3,0đ) 1. (2,0 điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tiếp
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
A
D
E
O
C
M
I
B
N
A0
P
\
[ = 90◦ nên tứ giác
Kẻ AI ⊥ BC, I ∈ BC cố định. Ta có BM
A = BIA
[ = ABM
\
AM BI nội tiếp hay AIM
\ = ACP
[
Ta lại có tứ giác ABP C nội tiếp nên ABM
[ = ACP
[ (1)
Do đó AIM
[ = AN
\
Mặt khác AIC
C = 90◦ nên tứ giác AIN C nội tiếp, suy ra
[ + AIN
[ = 180◦ (2)
ACP
[ + AIN
[ = 180◦
Từ (1) và (2) suy ra AIM
Vậy đường thẳng M N luôn đi qua điểm cố định I
2. (1,0 điểm)
1,0đ
\ = ACB
[
Tứ giác BCDE nội tiếp suy ra AED
0
Kéo dài AO cắt (O; R) tại điểm A . Ta có:
[ + AED
\ = BAA
\0 + ACB
[ = 90◦
EAO
1
1
=⇒ AO ⊥ DE =⇒ SAEOD = AO.DE = R.DE
2
2
1
1
Tương tự ta cũng có: SBEOI = R.EI, SCDOI = R.ID
2
2
1
Vậy: SABC = SAEOD + SBIOE + SCDOI = R.(DE + EI + ID)
2
2SABC
2a2
=⇒ DE + EI + ID =
=
(không đổi)
R
R
0,5đ
—–HẾT—–
Ghi chú:
• Mọi cách giải đúng khác đáp án đều cho điểm tối đa.
0,5đ
0,5đ
0,5đ