Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa 9 năm 2020-2021 có đáp án

02d1c226159d7b7b956a79a9396c259e
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 8 tháng 8 2021 lúc 10:18:31 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 12:53:54 bởi: pascaltinhoc8 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 197 | Lượt Download: 7 | File size: 0.093031 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 35 Tiết: 70 KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 2020-2021 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu trình bày được: - Các kiến thức đã học cho HS. 2. Kỹ năng: Kỹ năng làm bài về rượu etylic và axit axetic.. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử. 4. Năng lực cần đạt: -Năng lực tính toán hóa học. -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. -Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị Giáo viên:Ra đề, đánh máy và photo đề. Học sinh: Ôn tập kỹ. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp : 9A1 : 9A2 : 9A3 : 9A4: 2.Kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1: Rượu etylic ,Axit axetic Số câu Số điểm Tỉ lệ% Nhận biết TN TL TN TL -Biết được cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic (Câu 2,3) Biết được tính chất hóa học của chất béo (Câu 1,4) 2 câu 1,0 điểm 10% TCHH của axit, rượu, chất béo. (câu 6) Số câu Số điểm Tỉ lệ% Chủ đề 3: Tổng hợp các chủ đề trên Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2câu 1 điểm 10% 2. Nội dung đề kiểm tra và đáp án Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Vận dụng TCHH của rượu và axit để làm BT nhận biết, tính độ rượu. (Câu 5,7,8) 1 câu 2 câu 0,5 4 điểm điểm 40% 5% 2 câu 1 điểm 10% Chủ đề 2: Chất béo, glucozơ Tổng Số câu Tổng Số điểm Tổng Tỉ lệ% Thông hiểu 1 câu 0,5 điểm 5% 3 câu 1,5 đ 15 % Cộng 5 câu 3,5 điểm 55% 2 câu 1,0 điểm 10% Xác địnhCTHH của HC(câu 9) 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 0,5 điểm 5% 3 câu 6,0 đ 60% Tính số mol của BT chia các phần không bằng nhau(câu 10) 1 điểm 10% 3 câu 3,5 điểm 35% 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ, sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H2O. Hợp chất hữu cơ này không phải là: A. Chất béo B. Protein C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 2: Pha 15 lít rượu etylic 900 vào nước thu được rượu 300 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 40 lít C. 45 lít D. 50lít Câu 3:: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng được với Mg: A. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – COOH D. CH3 – COO – CH3 Câu 4: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được: A. glixerol và một số loại axit béo. B. glixerol và một loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. D. glixerol và xà phòng Câu 5: Hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là: A. K B. Quỳ tím C. Cu D. Phenolphtalein Câu 6: Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na. A. CH3COOH, H2O và CH3COOC2H5. B. C2H5OH, C6H12O6 và CH3COOC2H5. C. CH3COOH, HCl và C2H5OH. D. CH3COOH, H2O và C2H5OH II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7 (2đ): Cho Kali vào 300ml cồn 92o a) Viết các PTHH xảy ra b) Từ lượng cồn trên có thể pha được bao nhiêu ml rượu 230? Câu 8 (2đ): Cho 2,24l etylen(đktc) tác dụng hoàn toàn với nước thu được chất A tác dụng được với Na. Cho A lên men giấm thu được B, B tác dụng được với Na2CO3. a) Viết CTCT của A và B b)Tính lượng B thu được biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60% Câu 9(2đ): Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 g CO 2 và 27 g H2O. Xác định công thức phân tử của A? Biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 23. Câu 10(1đ): Chia 44,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat thành ba phần. Phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 0,06 mol H2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M, đun nóng. Phần 3 có khối lượng bằng phần 2 đem tác dụng hết với NaHCO3, thu được 0,12 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất có trong phần 2. ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Thành phần chính của xà phòng là: A. C2H5OH B. CH3COOC2H5 C. RCOONa D. Chất béo Câu 2: Pha 30 lít rượu etylic 500 vào nước thu được rượu 300 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 40 lít C. 45 lít D. 50lít Câu 3: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng được với NaOH: A. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH D. CH3 – COO – C2H5 Câu 4: A. Câu 5: A. Na Câu 6: Rượu etylic phản ứng với chất nào trong số các chất sau : Mg B. Zn C. K D. Fe Hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là: B. Quỳ tím C. Ag D. Phenolphtalein Những chất nào sau đây đều phản ứng với K. A. CH3COOH, H2O và CH3COOC2H5. B. C2H5OH, C6H12O6 và CH3COOC2H5. C. CH3COOH, C6H12O6 và C2H5OH. D. CH3COOH, H2O và C2H5OH II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7 (2đ): Cho Kali vào 400ml cồn 90o a/Viết các PTHH xảy ra b/Từ lượng cồn trên có thể pha được bao nhiêu ml rượu 200? Câu 8 (2đ): Cho 4,48l etylen(đktc) tác dụng hoàn toàn với nước thu được chất A tác dụng được với Na. Cho A lên men giấm thu được B, B tác dụng được với Na2CO3. a)Viết CTCT của A và B b)Tính lượng B thu được biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70% Câu 9(2đ): Đốt cháy 2,3g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 4,4 g CO 2 và 2,7 g H2O. Xác định công thức phân tử của A? Biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 23. Câu 10(1đ): . Chia 22,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat thành ba phần. Phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 0,03 mol H2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Phần 3 có khối lượng bằng phần 2 đem tác dụng hết với NaHCO3, thu được 0,06 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất có trong phần 2. ĐỀ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Công thức cấu tạo chung của chất béo là: A. R COOC3H5 B. (C3H5 COO)3R C. (C17H31 COO)3C3H5 D.(RCOO)3C3H5 0 0 Câu 2: Pha 50 lít rượu etylic 40 vào nước thu được rượu 20 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 100 lít C. 45 lít D. 50lít Câu 3: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng được với KOH: A. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH D. CH3 – COO – C2H5 Câu 4: Rượu etylic phản ứng với chất nào trong số các chất sau : A. Na B. Zn C. Cu Câu 5: Hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic và glucozơ là: A. NaOH B. Quỳ tím C. Ag Câu 6: Những chất nào sau đây đều phản ứng với CH3COOH . D. Fe D. dd AgNO 3 A. Mg, NaOH, CaO, CH4, C2H5OH. B. Mg, NaOH, CaO, Na2CO3, C2H5OH. C. Na, KOH, CaO, CH4, C2H5OH. D. Fe, K2CO3, CaO, CH4, C2H5OH. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7 (2đ): Cho Kali vào 200ml cồn 90o a/Viết các PTHH xảy ra b/Từ lượng cồn trên có thể pha được bao nhiêu ml rượu 250? Câu 8 (2đ): Cho 11,2 lít etylen(đktc) tác dụng hoàn toàn với nước thu được chất A tác dụng được với Na. Cho A lên men giấm thu được B, B tác dụng được với Na2CO3. a)Viết CTCT của A và B b)Tính lượng B thu được biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60% Câu 9(2đ): Đốt cháy 11,5g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 22 g CO2 và 13,5 g H2O. Xác định công thức phân tử của A? Biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 23. Câu 10(1đ): . Chia 11,2 gam hỗn hợp gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat thành ba phần. Phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 0,015 mol H2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, đun nóng. Phần 3 có khối lượng bằng phần 2 đem tác dụng hết với NaHCO3, thu được 0,03 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất có trong phần 2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 2020-2021 ĐỀ 1 I/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án B C C,D II/ Phần tự luận ( 7,0 điểm) Câu Đáp án 7 a/ 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 (2,0 điểm) 2H2O + 2K → 2KOH + H2 4 5 6 A B D Điểm 1 92 .300 =276 (ml ) 100 0 276. 100 V C H OH 23 = =1200(ml ) 2 5 23 VC = 2 H 5 OH 1 a) A là rượu etylic: C2H5OH B là axit axetic: CH3COOH 0,5 a xit ⃗ C2H5OH mengiam CH3COOH + H2O C2H5OH+ O2 ⃗ 2,24 netylen= =0,1( mol) 22, 4 b) C2H4 + H2O 8 (2,0 điểm) 0,5 naxit =0,1mol Vì H = 60% nên 0,1 .60 naxit (thucte )= =0 , 06 mol→maxit( tt )=0 ,06 . 60=3,6 gam 100 nCO =1 mol n H O=1,5 mol 2 9 (2,0 điểm) 2 Vậy A có oxi. 23−12−3 =0,5 16 nC :n H :nO =2:6 :1 vậy A có CTHHĐG nhất là (C H O) =23.2 nO = 2 6 n n=1 CTHH của A: C2H6O 10 (1,0 điểm) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O t0 CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH * Xét phần 2: Đặt x là số mol C3H5(OH)3 n(NaOH)=0,2 mol ⇒ nCH3COOH + nCH3COOC2H5=0,2 mol nCO2=nCH3COOH=0,12 mol ⇒ nCH3COOC2H5=0,08 mol ⇒ m2=(92x+60.0,12+88.0,08)=92x+14,24 ⇒ m1=44,8–2(92x+14,24)=16,32- 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 184x  0,04 mol (Choïn) 16,32  184x 0,06   x  92x  14,24 1,5x  0,06  -0,0113 (Loaïi) * Ta có tỉ lệ: ⇒ Trong phần 2: 0,12 mol CH 3COOH, 0,08 mol CH3COOC2H5, 0,04 mol C3H5(OH)3 ĐỀ 2 I/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C,D C B D II/ Phần tự luận ( 7,0 điểm) Câu Đáp án 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 2H2O + 2K → 2KOH + H2 a/ b/ 7 (2,0 điểm) 8 (2,0 điểm) VC Điểm 1đ 90 . 400 =360(ml ) 100 0 360. 100 V C H OH 20 = =1800(ml ) 2 5 20 = 2 H 5 OH a) A là rượu etylic: C2H5OH B là axit axetic: CH3COOH a xit ⃗ C2H5OH mengiam CH3COOH + H2O C2H5OH+ O2 ⃗ 4 , 48 netylen = =0,2(mol ) 22 ,4 b) 0,5 C2H4 + H2O naxit =0,2mol naxit (thucte )= 0,2 .70 =0 ,14 mol→maxit( tt )=0 ,14 . 60=8,4 gam 100 nCO =0,1 mol 2 0,5 n H O=0 , 15 mol 2 2,3−1,2−0,3 nO= =0 ,05 16 Vậy A có oxi. nC :n H :nO =2:6 :1 vậy A có CTHHĐG nhất là (C H O) =23.2 2 n=1 CTHH của A: C2H6O 0,5 0,5 Vì H = 70% nên 9 (2,0 điểm) 1đ 6 n 0,5 0,5 0,5 0,5 10 (1,0 điểm) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O t0 CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH * Xét phần 2: Đặt x là số mol C3H5(OH)3 n(NaOH)=0,1 mol ⇒ nCH3COOH + nCH3COOC2H5=0,1 mol nCO2=nCH3COOH=0,06 mol ⇒ nCH3COOC2H5=0,04 mol ⇒ m2=(92x+60.0,06+88.0,04)=92x+7,12 ⇒ m1=22,4–2(92x+7,12)=8,16184x 0,5 0,5 8,16−184 x 0,03 x=0,02 = ⇒ x=[ 92 x+7 ,12 1,5 x+0,03 x=−0,0565 ⇒ Trong phần 2: 0,06 mol CH3COOH, 0,04 mol CH3COOC2H5, 0,02mol C3H5(OH)3-+ ĐỀ 3 I/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 Đáp án D II/ Phần tự luận ( 7,0 điểm) Câu 7 (2,0 điểm) 2 3 4 5 6 B C,D A D B Đáp án 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 2H2O + 2K → 2KOH + H2 Điểm 1 90 . 200 =180 (ml ) 100 0 180 . 100 V C H OH 25 = =720(ml ) 2 5 25 VC 8 (2,0 điểm) = 2 H 5 OH a) A là rượu etylic: C2H5OH B là axit axetic: CH3COOH 0,5 a xit ⃗ C2H5OH mengiam C2H5OH+ O2 ⃗ CH3COOH + H2O 11, 2 netylen = =0,5 (mol ) 22 , 4 b) C2H4 + H2O naxit =0,5 mol Vì H = 70% nên 0,5 . 60 naxit (thucte )= =0,3 mol→maxit (tt )=0,3. 60=18 gam 100 9 (2,0 điểm) 1 nCO =0,5 mol n H O=0 , 75 mol 2 Vậy A có oxi. 2 nO = 11,5−6−1,5 =0 ,25 16 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 nC :n H :nO =2:6 :1 vậy A có CTHHĐG nhất là (C H O) =23.2 2 6 n 10 (1,0 điểm) n=1 CTHH của A: C2H6O 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O t0 CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH * Xét phần 2: Đặt x là số mol C3H5(OH)3 n(NaOH)=0,05 mol ⇒ nCH3COOH + nCH3COOC2H5=0,05 mol nCO2=nCH3COOH=0,03 mol ⇒ nCH3COOC2H5=0,02 mol ⇒ m2=(92x+60.0,03+88.0,02)=92x+3,56 ⇒ m1=11,2–2(92x+3,56)=4,04 184x 4,08−184 x 0,015 x=0,01 = ⇒ x=[ 92 x+3,56 1,5 x+0,015 x=−0,02825 0,5 - ⇒ Trong phần 2: 0,03mol CH3COOH, 0,02 mol CH3COOC2H5, 0,01mol C3H5(OH)3-+ 0,5