Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi chọn HSG Sinh học Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ Sinh 10 năm học 2018-2019 (Chuyên Lê Qúy Đôn, Đà Nẵng đề đề xuất)

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 18:21:16 | Được cập nhật: 21 giờ trước (16:04:27) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 881 | Lượt Download: 23 | File size: 0.100352 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG

LÊ QUÝ ĐÔN

BẮC BỘ
NĂM HỌC 2018 - 2019

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ

Môn: SINH HỌC 10

(Đề thi gồm 7 trang)
Câu 1. (2,0 0điểm)
a. Nêu một số đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN cho thấy ADN ưu
việt hơn ARN trong vai trò là “vật chất mang thông tin di truyền”.
- ARN có thành phần đường là ribose khác với thành phần đường của ADN
là deoxyribose. Đường deoxyribose không có gốc –OH ở vị trí C2’. Đây là

0,25

gốc hóa học phản ứng mạnh và có tính ưa nước → ARN kém bền hơn ADN
trong môi trường nước.
- Thành phần bazơ của ARN là uracil (U) được thay thế bằng tymin (T)
trong ADN.Về cấu trúc hóa học, T khác U vì được bổ sung thêm gốc metyl (CH3). Đây là gốc kị nước, kết hợp với cấu trúc dạng sợi kép, giúp phân tử

0,25

ADN bền hơn ARN.
- ADN thường có cấu trúc dạng sợi kép, trong khi ARN thường có cấu trúc
mạch đơn giúp các cơ chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dàng hơn  thông tin di
0,25

truyền ít có xu hướng tự biến đổi hơn.
- Bazơ nitơ uracil (U) chỉ cần 1 biến đổi hóa học duy nhất (hoặc amin hóa
hoặc metyl hóa) để chuyển hóa tương ứng thành xitôzin (C) và timin (T);
trong khi đó, timin (T) cần 1 biến đổi hóa học (loại mêtyl hóa) để chuyển
thành uracil (U), nhưng cần 2 biến đổi hóa học (vừa loại mêtyl hóa và loại

0,25

amin hóa; khó xảy ra hơn) để chuyển hóa thành xitôzin (C)  vì vậy, ADN có
khuynh hướng lưu giữ thông tin bền vững hơn.
b.
Các yếu tố chủ yếu tham gia vào xoắn cuộn tạo nên cấu trúc không gian
đặc thù của protein:
Trang 1/7

- Các liên kết hóa học: Liên kết hydro giữa các gốc amino (-NH) và carboxyl
(-COO) của các axit amin ở các vị trí khác nhau trên cùng chuỗi polypeptit,
liên kết disulfit giữa các Cystein trong cùng chuỗi polypeptit, các tương tác ưa
nước và kị nước, miền giàu axit amin kị nước có xu hướng bị nước “đẩy” vào
trong tạo nên phần “lõi” của phân tử, miền giàu axit amin ưa nước có xu

0,25

hướng được nước “kéo” ra ngoài, liên kết Vander Waals, liên kết tĩnh điện
giữa các gốc amino acid.
- Thành phần và trình tự axit amin tham gia vào chuỗi polipeptit: Các axit
amin tham gia hình thành liên kết hidro (trừ Proline), các axit amin tham gia

0,25

hình thành liên kết disulfit (Cystein), các nhóm axit amin phân cực hay không
phân cực, tích điện hay không tích điện.
- Sự phân bố các miền của chuỗi polipeptit xuyên màng, phần xuyên màng
thường là miền giàu axit amin không phân cực/kị nước.
- Hoạt động của một nhóm protein đặc biệt gọi là chaperon.

0,25
0,25

Câu 2. (2,00 điểm)
a. - Bào quan 1 là ty thể, bào quan 2 là lục lạp

0,25

- A: pha sáng, B là pha tối, C là đường phân, D là chu trình Krebs

0,25

- Chất: 1 là CO2; 2 là O2, 3 là Glucôzơ
b. C là giai đoạn đường phân, kết thúc giai đoạn đường phân, 1 phân tử đường

0,25

Glucôzơ bị biến thành 2 axit piruvic giải phóng 2ATP và 2 NADH.

0,25

c. Trong giai đoạn đường phân, enzym xúc tác quan trọng nhất là enzym
fructozokinaza. Enzym này được điều hòa theo cơ chế ức chế ngược, tức là khi

0,25

Axetyl CoA dư thừa thì enzym này sẽ giảm hoặc ngừng hoạt động.
- Khi nhu cầu ATP của tế bào giảm, lượng ATP được tích lũy nhiều. Mặt khác
khi lượng ATP tích lũy nhiều thì chuỗi truyền e trên màng ti thể diễn ra chậm
làm cho chu trình Krebs diễn ra chậm lại. Điều này sẽ làm dư thừa axit citric.
Axit citric và ATP được sinh ra nhiều sẽ trở thành nhân tố ức chế enzym

0,25

fructozokinaza làm quá trình đường phân chậm lại từ đó là hô hấp tế bào giảm.
Trang 2/7

d. Sự sống lại sử dụng enzym để xúc tác cho các phản ứng sinh hóa mà không
chọn cách làm tăng nhiệt độ để các phản ứng diễn ra nhanh hơn vì:
- Phần lớn các phản ứng có năng lượng hoạt hóa cao. Nếu tăng nhiệt độ của
phản ứng thì đồng thời cũng làm biến tính prôtêin và làm chết tế bào.

0,125

- Khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ của tất cả các phản ứng, không phân biệt
phản ứng nào cần thiết hoặc không cần thiết làm tăng nhiệt độ.

0,125

- Enzym được lựa chọn vì enzym xúc tác cho các phản ứng bằng cách giảm
năng lượng hoạt hóa của các phản ứng khiến các phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.

0,125

- Enzym có tính đặc hiệu đối với từng loại phản ứng nhất định nên phản ứng
nào cần thiết thì enzym sẽ xúc tác cho phản ứng đó.

0,125

Câu 3. (2,00 điểm)
Con đường vận chuyển điện tử
- Vận chuyển e- vòng thực hiện tại PS1, con đường đi của điện tử giàu năng
lượng như sau: Từ P700 → chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd) → phức hệ

0,25

cytochrome→ plastocyanin → P700.
- Sự tổng hợp ATP trong con đường vận chuyển điện tử vòng vẫn được thực

0,25

hiện theo cơ chế hóa thẩm.
- Do sự xuất hiện gradient proton ở hai phía của màng thylakoid đã kích
hoạt bơm proton hoạt động đẩy proton từ xoang trong thylakoid ra xoang ngoài

0,25

(stroma), từ đó ATP được tổng hợp nhờ ATP synthase.
- Cơ chế hóa thẩm thực hiện được là do trên màng có phức hệ plastoquinon
(Pq) bơm H+ từ ngoài màng thylakoid vào xoang trong màng, tạo ra thế năng
proton nhất định để thực hiện sự tổng hợp ATP.

Câu 4. (2.00 điểm)
a.
- Lúc đầu, một số ATP có thể được tạo ra, bởi vì sự chuyền electron có thể tiếp
Trang 3/7

0,25

tục cho đến tận phức hệ III và một gradient H+ nhỏ có thể được tăng lên.

0,50

- Ngay sau đó, không nhiều electron có thể được chuyển cho phức hệ III vì nó
không thể bị tái oxy hóa do chuyển electron của nó cho phức hệ IV.

0,50

b.
- Phosphoryl hóa oxy hóa sẽ dừng lại hoàn toàn, quá trình này không tạo ra
ATP.

0,50

- Không có oxy để “kéo” electron xuôi theo chuỗi chuyền electron, H+ không
được bơm vào khoảng gian màng của ty thể và hóa thẩm không xảy ra.

0,50

Câu 5. (2.00 điểm)
a. Hoocmôn ađrêlanin:
- Không trực tiếp qua màng, nên được tế bào đích thu nhận nhờ các thụ thể đặc

0,25

trưng trên màng → phức hệ Ađrêlanin – thụ quan.
- Phức hệ Ađrêlanin – thụ quan hoạt hóa pr Gs màng → hoạt hóa ezim

0,25

adenicylaza → xúc tác chuyển hóa ATP thành AMP vòng → AMP vòng kích
hoạt các enzim phân giải glycôgen thành glucôzơ.
* Hoocmôn testostereon:
- Là loại hoocmôn steroid được vận chuyển qua màng vào trong tế bào chất →

0,25

liên kết với các thụ quan nội bào → phức hệ testostereon – thụ quan.
- Phức hệ này đi vào nhân tế bào và hoạt hóa các gen qui định tổng hợp các
enzim và prôtêin gây phát triển các tính trạng sinh dục thứ cấp ở nam.

0,25

b. Các chất từ 1 → 5 trong bảng tương ứng với:
1. Prôtêin thử nghiệm Biuret cho kết quả dương tính.

0,20

2. Đường khử thử nghiệm Benedict cho kết quả dương tính.

0,20

3. Tinh bột thử nghiệm Lugol cho kết quả dương tính.

0,20

4. Amino acid thử nghiệm Ninhydrin cho kết quả dương tính.

0,20

5. Chất béo thử nghiệm Sudan IV cho kết quả dương tính.

0,20

Câu 6. (2.00 điểm)
Trang 4/7

a. Trong chu kì tế bào, hàm lượng ADN ổn định ở mức 2C vào pha G1, sau
đó, tăng lên 4C ở pha S, ổn định ở mức 4C ở pha G2. Trong pha M, hàm lượng

0,50

ADN trong tế bào ổn định ở mức 4C trong giai đoạn kì đầu đến kì sau. Sang kì
cuối, hàm lượng ADN lại giảm về 2C.
Vì thế, thứ tự các hình tương ứng với pha G1, S, G2, M là: hình 2, hình 4, 0,50
hình 3, hình 1.
b. Nếu bị xử lí consisin làm mất khả năng hình thành thoi phân bào, khi đó, 0,50
NST không phân li trong nguyên phân, các pha khác bình thường.
Do đó, đồ thị hình 1 bị thay đổi, đường cong chuyển sang dạng nằm ngang ở 0,50
mức 4C. Khi đó không có hình 1 mà chỉ còn lại 3 hình với thứ tự là hình 2, hình
4, hình 3.

Câu 7. (2.00 điểm)
a. Phân biệt môi trường:
- Môi trường A là môi trường tối thiểu, chỉ phù hợp với vi khuẩn tự dưỡng

0,25

cacbon và nguyên dưỡng.
- Môi trường B là môi trường tổng hợp, phù hợp với vi khuẩn dị dưỡng
cacbon và nguyên dưỡng.

0,25

- Môi trường C là môi trường tổng hợp, phù hợp với vi khuẩn dị dưỡng

0,25

cacbon và nguyên dưỡng.
- Môi trường D là môi trường bán tổng hợp vì cao nấm men không rõ thành

0,25

phần.
b. Axit nicotinic là nhân tố sinh trưởng vì thiếu nó môi trường A, B vi khuẩn

0,50

không phát triển được.
c. Trong nấm men có chứa axit nicotinic vì trong môi trường D chỉ thêm nấm
men và vi khuẩn khuyết dưỡng này phát triển được.

Câu 8. (2.00 điểm)
Trang 5/7

0,50

a. Độ dài của pha tiềm phát phụ thuộc vào các yếu tố:
Giống, tuổi giống và thành phần môi trường.

0,25

(Nếu giống già thì phải kéo dài pha tiềm phát để vi khuẩn thích nghi thông qua

0,50

tổng hợp ARN, enzym... hoặc nếu cấy vi khuẩn vào môi trường có nguồn
cacbon mới, thì vi khuẩn sẽ được cảm ứng tạo enzym mới để sử dụng cho
nguồn C mới còn enzym cũ không được tạo thành)
b. pH cao có khả năng làm biến tính prôtein và phá vỡ ARN, nhưng ở vi khuẩn
ưa kiềm có sự vận chuyển H+ vào tế bào để duy trì độ trung tính cho chất

0,50

nguyên sinh.
c.
- VK mủ xanh là vi sinh vật hiếu khí bắt buộc.

0,25

- Con đường phân giải glucôzơ là con đường Entner-Doudo-roff (ED). Chất
nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử.

0,25

- Trong ống nghiệm chứa môi trường B chúng phát triển ở phần dưới ống
nghiệm được vì vi khuẩn này đã chuyển sang hô hấp nitrat, chúng sử dụng

0,25

(NO3-) làm chất nhận electron cuối cùng nhờ enzym nitrat reductaza dị hóa.
Câu 9. (2,00 điểm)
a.
- Đột biến có thể dẫn đến hình thành một chủng virut mới mà hệ miễn dịch
không tấn công hiệu quả, ngay cả khi con vật đó đã bị phơi nhiễm với chủng

0,50

gốc.
- Một virut cũng có thể chuyển từ một loài vật chủ này sang vật chủ mới.Ngoài

0,50

ra, một virut hiếm có thể phát tán rộng nếu như quần thể vật chủ không còn cách
li như trước.
b. Người không phải loài vật chủ của virut TMV nên virut này không thể truyền
1,00

nhiễm ở người.

Câu 10: (2,00 điểm)
Giống nhau:
Trang 6/7

- Hệ gen đều là ARN.

0,25

- Quá trình phiên mã trùng với quá trình sao chép.

0,25

- Nơi phiên mã, nơi sao chép: trong nhân tế bào.

0,25

- Enzim phiên mã, sao chép: đều có sự tham gia của enzim do virut mang theo
(Virut cúm: ARN polimeraza phụ thuộc ARN của virut, Virut HIV: enzym

0,25

phiên mã ngược (RT)
Virut cúm
Hệ gen

ARN (-)

Virut HIV
ARN (+) hai sợi và phiên mã

0,25

ngược
Enzim phiên

ARN polimeraza phụ thuộc

ARN polimeraza phụ thuộc ADN0,50

mã, sao chép

ARN của virut

của tế bào

Dạng genom

Antigenom là ARN sợi

ADN dạng sợi kép

trung gian

dương

0,25

------------- Hết ------------* Thí sinh không được sử dụng tài liệu
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Người làm đề và đáp án
NGUYỄN THỊ THU BA
Số điện thoại 0.777.543.369

Trang 7/7