Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi chọn HSG môn hóa học lớp 9 (5)

e560257ce06eb168cf5e7323585fcff3
Gửi bởi: Võ Hoàng 15 tháng 3 2018 lúc 16:48:33 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:56:30 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 695 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trang 1/5 UBND HUYỆN QUÊ SƠN PHÒNG GDĐT KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 2018 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm có 05 trang) STT Đáp án Điểm Câu 1: (4,0 điểm) 1/ (2,5đ) A, B, C, lần lượt là: Cu(OH)2, CuO, Cu, H2SO4. 0, (1): H2SO4 Cu(OH)2 CuSO4 2H2O 0,25 (2): H2SO4 CuO CuSO4 H2O 0,25 (3): 2H2SO4 (đ,n) Cu CuSO4 2H2O SO2 0,25 (4): CuSO4 BaCl2 BaSO4 CuCl2 0,25 (5): CuCl2 2AgNO3 →2AgCl Cu(NO3)2 0,25 (6): Cu(NO3)2 2NaOH Cu(OH)2 2NaNO3 0,25 (7): Cu(OH)2 CuO H2O 0,25 (8): CuO CO Cu CO2 0,25 2/ (1,5đ) Nguyên tử có px ex nx 49 px ex 49 nx nx .100 53,125 nx 17 0,5 px ex (49 17)/2 16 có lớp lớp ngoài cùng 0,5 Vậy nằm 16, nhóm VI, chu kì trong bảng HTTH. 0,5 Câu 2: (4,0 điểm) 1/ (2,5đ) Chọn dung dịch Ba(OH)2. Trích mẫu thử và đánh dấu các lọ, lần lượt cho dung dịch Ba(OH)2 vào các nẫu thử. Nếu: 0,25 Mẫu thử nào có khí mùi khai bay ra thì đó là dung dịch NH4Cl: 2NH4Cl Ba(OH)2 BaCl2 2H2O 2NH3 0,25 Mẫu thử nào có khí mùi khai bay ra và đồng thời có kết tủa trắng xuất hiện thì đó là dung dịch (NH4)2SO4: (NH4)2SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2H2O 2NH3 0,25 Mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện thì đó là dung dịch MgCl2: MgCl2 Ba(OH)2 Mg(OH)2 BaCl2 0,25 Mẫu thử nào có kết tủa trắng xanh xuất hiện và sau đó kết tủa chuyển dần sang nâu đỏ thì đó là dung dịch FeCl2: FeCl2 Ba(OH)2 Fe(OH)2 BaCl2 4Fe(OH)2 O2 2H2O 4Fe(OH)3 0,5 Mẫu thử nào có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện thì đó là dung dịch FeCl3: 2FeCl3 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 3BaCl2 0,25 Mẫu thử nào có kết tủa keo trắng xuất hiện và sau đó kết tủa tan dần (nếu Ba(OH)2 dư) thì đó là dung dịch Al(NO3)3: 2Al(NO3)3 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 4H2O 0,5 Mẫu thử không có hiện trượng gì thì đó là dung dịch NaNO3 0,25 VÒNG ot ot nxnx49Trang 2/5 2/ (1,5đ) Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch muối sắt (III) dư (như FeCl3; Fe2(SO4)3; Fe(NO3)3). Khi đó Cu và Fe sẽ bị hòa tan hết, lọc lấy chất rắn không tan và sấy khô thì ta sẽ được Ag. 0,5 Cu 2FeCl3 2FeCl2 CuCl2 Fe 2FeCl3 3FeCl2 1,0 Câu 3: (4,0 điểm) 1/ (1,5đ) a/ Theo đề có nH 0,15 (mol) PTHH: nH2O M(OH)n H2 (mol): 0,15 0,25 -Theo đề ta có: mM .M 6,9 (g) 23.n 0,25 -Lập bảng: 23 46 69 Kết luận Natri (Na) Loại Loại 0,25 b/ Theo đề có: nMnO 0,1 (mol) PTHH: MnO2 4HCl →MnCl2 2H2O Cl2 (mol): 0,1 0,1 0,25 2NaOH Cl2 NaCl NaClO H2O (mol): 0,2 0,1 0,1 0,1 Do NaOH dư và nNaOH (dư) 0,3 0,1 0,1 (mol) 0,25 Vậy CM (NaOH dư) CM (NaCl) CM (NaClO) (M) 0,25 2/ (2,5đ) a/ Cho hỗn hợp tan hết trong nước: PTHH 2Na 2H2O 2NaOH H2 (1) 2Al +2NaOH 2H2O 2NaAlO2 3H2 (2) 0,25 Gọi x, lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp (x, y>0) Theo (1) và (2) để hỗn hợp tan hết thì nNa nAl 0,25 b/ Khi mA 16,9 (gam) và ta có phương trình: mhh 23x 27y 16,9 (I) 0,25 Theo (1): Theo (2): Ta có nH 0,25 Giải hệ phương trình gồm (I) và (II) ta được: 0,5 (mol); 0,2 (mol) 0,25 4,2236,3 2n n3,0 n3,0 n3,0 877,8 23,0 11,0 1,01,0 1xy 212, 320, 55( )22, 4Hn mol 211()22H Nan mol 233()22H Aln mol 130, 55( )22x IITrang 3/5 Vậy khối lượng của Na 0,5.23= 11,5 (g) và khối lượng của Al 0,2.27 5,4 (g) c/ Cho 16,9 gam (nNa 0,5 mol; nAl 0,2 mol) vào dung dịch HCl: nHCl 2.0,75 1,5 (mol) PTHH: 2Na 2HCl 2NaCl H2 (3) 2Al 6HCl 2AlCl3 3H2 (4) 0,25 Vì nHCl 1,5 (mol) nNa 3nAl 1,1 (mol). Vậy HCl phản ứng dư. Ta có: nHCl dư 1,5 1,1 0,4 (mol) 0,25 Khi cho dung dịch KOH và dung dịch sau phản ứng vì có kết tủa HCl hết: PTHH: KOH HCl KCl H2O (5) (mol): 0,4 0,4 3KOH AlCl3 Al(OH)3 3KCl (6) (mol): 3a Có thể xảy ra: KOH Al(OH)3 KAlO2 2H2O (7) (mol): 0,25 Trường hợp 1: Không xảy ra phản ứng (7), nghĩa là AlCl3 dư, KOH hết: nKOH 0,4 0,3 0,7 (mol). Vậy nồng độ dung dịch KOH là: CM 0,25 Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng (7), sau phản ứng (6) thì AlCl3 hết, sau pứ (7) thì KOH hết và Al(OH)3 dư 0,1 (mol) 0,2 0,1 0,1(mol) nKOH 0,4 3a 1,1 (mol) Vậy nồng độ dung dịch KOH là: CM 0,25 Câu 4: (4,0 điểm) 1/ (2,0đ) a/ Có phản ứng: CaCO3 CaO CO2 (1) Theo đề bài dung dịch tác dụng được với dung dịch NaOH do đó chứa muối axit Mặt khác dung dịch tác dụng được với dung dịch BaCl2 do đó chứa muối trung hòa. Khi sục CO2 vào dung dịch KOH trong trường hợp này tạo ra muối 0,5 Các PTHH: CO2 KOH KHCO3 (2) KOH KHCO3 K2CO3 H2O (3) 2KHCO3 2NaOH K2CO3 Na2CO3 2H2O (4) K2CO3 BaCl2 BaCO3 2KCl (5) Như vậy các chất trong dd gồm: KHCO3 và K2CO3 1,0 b/ Số mol CaCO3 là: 0,01a (mol) Số mol KOH: 0,01b (mol) Theo PTHH (1) ta có: 0,01a (mol) 0,25 Do tạo ra muối nên ta có mối quan hệ giữa và 0,25 2/ (2,0đ) 7, 80,1( )78mol 0, 70, 352M 1,10, 552M 0t 100a 56.10056b 32CaCOCOnn abaabnnCOKOH2201,001,01212Trang 4/5 Đặt x, lần lượt là số mol của Fe và M. 56x My 12 (1) 0,25 Xét phản ứng giữa hỗn hợp với Cl2 2Fe 3Cl2 2FeCl3 (mol): 1,5x Cl2 MCl2 (mol): 0,5 Ta có phương trình: 1,5x 0,25 (2) 0,25 Xét phản ứng giữa hỗn hợp với dung dịch HCl Trường hợp 1: kim loại có phản ứng với HCl Fe 2HCl FeCl2 H2 (mol): 2HCl MCl2 H2 (mol): Ta có phương trình: 0,1 (3) Từ (2) và (3) tính được 0,3 và 0,2 (vô lý) 0,5 Trường hợp 2: kim loại không phản ứng với HCl Chỉ có: Fe 2HCl FeCl2 H2 (mol): Ta có: 0,1 (4) Từ (2) và (4) có: 0,1 và 0,1. Thay giá trị này của và vào (1) ta được 64. Vậy là Cu. 0,5 Câu 5: (4,0 điểm) 1/ (1,5đ) Viết phương trình phản ứng cháy: CnH2n+2 O2 nCO2 (n+1)H2O (mol): 0,01 0,01n 0,5 Biện luận trường hợp: Trường hợp 1: Nếu Ca(OH)2 dư thì: Ca(OH)2 CO2 CaCO3 H2O Khi đó số mol CO2 số mol CaCO3 0,01 (mol) Xác định được 1, suy ra công thức CH4 0,5 Trường hợp 2: Nếu CO2 phản ứng tạo muối. Ca(OH)2 CO2 CaCO3 H2O Ca(OH)2 2CO2 Ca(HCO3)2 Khi đó số mol CO2 0,03 Xác định được 3, suy ra công thức C3H8 0,5 2/ (2,5đ) O2 CO2 H2O (1) CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H2O (2) 2CO2 Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) 0,5 Áp dụng ĐLBTKL, ta có mCO2 mH2O mdd Ca(OH)2 mCaCO3 mdd Ca(HCO3)2 Mà mdd Ca(HCO3)2 mdd Ca(OH)2 8,6 mCO2 mH2O 10 8,6 18,6 (g) 0,5 Từ (2) và (3): nCO2 2.0,5.0,2 0,3 (mol) mC 0,3.12 3,6 (g) mH2O 18,6 0,3.44 5,4 (g) mH 0,6 (g) 0,5 0t 0t 312n 0t 0t 10010 2.184,5Trang 5/5 Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mA mO2 mCO2 mH2O mA 18,6 (g) mO (3,6 0,6) 4,8 (g) Vậy chứa C, H, và có công thức CxHyOz Ta có x: y: 0,5 Công thức có dạng (CH2O)n. vì 40 MA< 74 40 30n 74 1,33 2,47. Chọn 2. Vậy công thức phân tử của là C2H4O2 0,5 ------------ HẾT ------------ Ghi chú: -Các bài toán câu 3, 4, 5: Học sinh có thể giải theo cách khác nhưng lập luận đúng và cho kết quả đúng vẫn đạt điểm tối đa như trên. -Phương trình hoá học không cân bằng, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương trình đó. Trong một phương trình viết sai công thức hóa học thì không tính điểm phương trình. 32.4,2272,6 168,4:16,0:126,3