Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chuyên đề 3 - AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT - PROTEIN

6dae8ea611e5b9829b79b6dcd6c11253
Gửi bởi: Thành Đạt 26 tháng 10 2020 lúc 22:02:21 | Được cập nhật: hôm kia lúc 20:45:17 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1749 | Lượt Download: 88 | File size: 2.119351 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

3

Chuyên đề

AMIN –
AMINO AXIT – PEPTIT
– PROTEIN


TÓM TẮT LÝ THUYẾT
*****
B1. AMIN
Phân tử amoniac
H

N H
H
Bậc amin

Thế 1H bởi R1
H

N

R1

H
Amin bậc 1

Thế 2H bới R1 và R2
R2

Thế 3H bới R1, R2 và R3
R2

N R
1

N R1

H

R3

Amin bậc 2

Amin bậc 3

I – KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - TÊN.
1 – Khái niệm và bậc amin.
- Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 (amoniac) bới gốc hidrocacbon R sẽ được amin.
- Thế 1H được amin bậc 1; thế 2H được amin bậc 2; thế 3H được amin bậc 3.
2 – Phân loại.
Dựa vào gốc R
Gốc R
Gốc R no
Gốc R không no
Gốc R thơm
Amin
Amin no
Amin không no
Amin thơm
Dựa vào nhóm
Số nhóm chức
1 nhóm
Từ 2 nhóm trở lên
chức amin
Amin
Đơn chức
Đa chức
Dựa vào bậc
Số gốc R
1 gốc R
2 gốc R
3 gôc R
amin
Amin
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
Amin no, đơn
chức, bậc 1.
Công thức
CnH2n + 1 NH2 ;
n 1
Hoặc R’ – NH2

* Công thức :
– Amin đơn chức : CxHyN

– Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 1

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

– Amin đa chức no : CnH2n+2–z(NH2)z hay CnH2n+2+zNz
3- Tên amin.

▪ a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức :
Tên gốc hiđrocacbon + amin

Ví dụ : CH3NH2 (Metylamin), C2H5–NH2 (Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), ….
▪ b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế :
Tên hiđrocacbon + vị trí + amin

Ví dụ : CH3NH2 (Metanamin), C2H5–NH2 (Etanamin), CH3CH(NH2)CH3 (Propan - 2 - amin), ...
▪ c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin :
Tên gọi của một số amin
Công thức cấu tạo
CH3 – NH2
CH3 – CH2 – NH2
CH3 – NH – CH3
CH3 – CH2 – CH2 – NH2
(CH3)3N
CH3[CH2]3NH2
C2H5 – NH – C2H5
C6H5 – NH2
H2N[CH2]6NH2

Tên gốc – chức
Tên gốc R ghép amin
Metyl amin
Etylamin
Đimetylamin
Porpylamin
Trimetylamin
butylamin
Đietylamin
phenylamin
hexametylenđiamin

Tên thay thế
Tên ankan ghép amin
Metan amin
Etanamin
N - Metylmetanamin
Propan – 1 - amin
N,N - đimetylmatanamin
Butan – 1 - amin
N - etanetylamin
benzenamin
Hexa -1,6 - điamin

➢ Lưu ý:
– Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c, … + amin.
– Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính :
+ Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu.
Ví dụ : CH3–NH–C2H5 : N–etyl metyl amin.
+ Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau).
Ví dụ : CH3–N(CH3)–C2H5 : N, N–etyl đimetyl amin.
+ Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl.
Ví dụ : CH3–N(C2H5 )–C3H7 : N–etyl–N–metyl propyl amin.
– Khi nhóm –NH2 đóng vai trị nh m thế thì gọi là nhóm amino.
Ví dụ : CH3CH(NH2)COOH (axit 2–aminopropanoic).
5. Đồng phân :
– Đồng phân về mạch cacbon.
– Đồng phân vị trí nhóm chức.
– Đồng phân về bậc của amin.
II – CẤU TẠO - TÍNH CHẤT
1- CẤU TẠO
H
- Trên nguyên tử N của phân tử amin còn 1 đôi e tự do, nên phân tử amin dễ dàng nhận
N R 1 proton H+  amin có tính bazơ yếu.
- Nếu gốc R là gốc không no hoặc gốc thơm thì amin còn có phản ứng trên gốc R.
H

:

2- TÍNH CHẤT.

– Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan
trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.
– Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol
và benzen.
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 2

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

Amin CH3NH2 và C2H5NH2 tan tốt trong nước.
a- Tính bazơ.
- dd amin là quì tím hóa xanh
→ [R’NH3]+ + OHR’NH2 + HOH ⎯⎯
Khả năng thủy phân của amin phụ thuộc vào gốc R’ : R’ no > R’ không no > R’ thơm.
 Amin thơm không làm quì tím hóa xanh.
Ghi nhớ : Tính bazơ của các amin.
R’no – NH2 > R’không no – NH2 > R’thơm – NH2
Ví dụ : CH3 – CH2 – NH2 > CH2 = CH – NH2 > C6H5 – NH2
R’no – NH2 < (R’no)2NH < (R’no)3N
Ví dụ : C2H5NH2 < (C2H5)2NH < (C2H5)3N
R’nhỏ - NH2 < R’lớn – NH2
Ví dụ : CH3 – NH2 < C3H7 – NH2
→ muối amoni
- Tác dụng với axit ⎯⎯

→ R’NH3Cl
R – NH2 + HCl ⎯⎯
→ CH3NH3Cl (metyl amoni clorua)
Ví dụ : CH3NH2 + HCl ⎯⎯
→ C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + HCl ⎯⎯
Nhắc : Các muối R’NH3Cl là muối của bazơ yếu nên tác dụng với bazơ mạnh NaOH, KOH.
→ R’NH2 + NaCl + H2O
R’NH3Cl + NaOH ⎯⎯
→ CH3 NH2 + NaCl + H2O
Ví dụ : CH3NH3Cl + NaOH ⎯⎯
→ C6H5NH2 + NaCl + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH ⎯⎯

b- Phản ứng trên gốc R không no hoặc thơm.
Ni / t o
→ CH3 – CH2 – NH2
CH2 = CH – NH2 + H2 ⎯⎯⎯
NH 2

NH

2

Br

Br
+ 3HBr

+ 3Br2
Br

2,4,6 – tribrom anilin
Phản ứng trên dùng nhận biết anilin.
III. ĐIỀU CHẾ AMIN
1. Khử hợp chất nitro :
Fe/ HCl
Ar–NO2 + 6[H] ⎯⎯⎯→ Ar–NH2 + 2H2O
Ví dụ : C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
➢ Đặc biệt điều chế anilin :
Fe/ HCl
HNO3 dac
C6H6 ⎯⎯⎯⎯
→ C6H5NO2 ⎯⎯⎯→ C6H5NH2
H 2 SO4 dac
2. Từ amoniac với dẫn xuất halogen hoặc rượu tương ứng :
1000 C
RX + NH3 ⎯⎯⎯⎯
→ RNH2 + HX
C H OH
2

5

➢ Với các tỉ lệ mol khác nhau, có thể cho amin bậc I, II, III hoặc IV :
+ NH 3
RX
RX
RX
→ R–NH2 ⎯⎯⎯
RX ⎯⎯⎯
→ R–NH–R ⎯⎯⎯
→ (R)3N ⎯⎯→ [(R)4N]+X–
+ NH3
+ NH3
3. Từ hợp chất nitril :
R–CN

Na
+ 4[H] ⎯⎯⎯⎯
→ R–CH2–NH2
C2 H 5OH

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 3

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

B2. AMINO

AXIT (ACID AMIN)

I – KHÁI NIỆM.
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức amino
( - NH2) và nhóm cacboxyl ( - COOH).
- Công thức chung của amino axit là (H2N)x R (COOH)y .
Lưu ý : amino axit có thể có tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức
- NH2 và – COOH.
Trong công thức : (H2N)x R (COOH)y : nhóm – NH2 mang tính bazơ ; nhóm – COOH mang tính axit.
x = y  amino axit có tính trung tính.
x  y  amino axit có tính bazơ.
x  y  amino axit có tính axit.
* Phân loại
▪ Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 amino axit cơ bản thành các nhóm. Một trong các cách phân loại là 20
amino axit được phân thành 5 nhóm như sau:
a) Nhóm 1: các amino axit có gốc R không phân cực kị nước, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Gly (G),
Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P)
b) Nhóm 2: các amino axit có gốc R là nhân thơm, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Phe (F), Tyr (Y), Trp
(W)
c) Nhóm 3: các amino axit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Lys (K),
Arg (R), His (H)
d) Nhóm 4: các amino axit có gốc R phân cực, không tích điện, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Ser (S),
Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q)
e) Nhóm 5: các amino axit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm này có 2 amino axit: Asp (D),
Glu (E)
II - DANH PHÁP AMINO AXIT.
a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ;
HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic
b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit
cacboxylic tương ứng.
Ví dụ:
CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic
H2N–[CH2]5–COOH
: axit ε-aminocaproic
H2N–[CH2]6–COOH : axit ω-amantoic
c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.
Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường là glyxin (Gly) hay glicocol
- Tên kí hiệu
CÔNG THỨC

TÊN THAY THẾ

H2NCH2COOH

Axit 2 – amino etanoic

CH3CH(NH2)COOH

(CH3)2CHCHNH2COOH
H2N – [CH2]4 – CHNH2COOH
HOOC-CHNH2CH2CH2COOH

TÊN BÁN HỆ
THỐNG
Axit amino axetic
Axit
 - amino propionic
Axit
 - amino isovaleric

Axit
2 - amino propanoic
Axit
2 - amino – 3 – metyl
butanoic
Axit
2,6 – diamino hexanoic

Axit
 ,  - diamino caproic

Axit
2- amino pentadioic

 -amino glutaric

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

TÊN

THƯỜNG HIỆU
Glyxin

Gly

Alanin

Ala

Valin

Val

Lysin

Lys

Glutamic

Glu

Axit

Trang 4

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

III- CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nhóm – NH2 nhận H+  tính bazơ
Nhóm - COOH cho H+  tính axit

H2N - CH2 - COO H

+
H3N - CH2- COO

Phân tử axit amino axetic H2N - CH2 – COOH
Dạng ion lưỡng cực
Dạng phân tử
Lý tính : Do amino axit là những hợp chất ion lưỡng cực nên ở đk thường chúng là chất rắn kết
tinh, dễ tan trong nước, nhiệt nóng chảy cao.
Amino axit có vị ngọt.
IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Amino axit có
- Tính chất của mỗi nhóm chức trong phân tử.
- Tính lưỡng tính.
- Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.
- Phản ứng trùng ngưng.
1- Tính lưỡng tính : tác dụng với axit HCl, bazơ NaOH…
H2N - CH2 – COOH + HCl → ClH3N - CH2 - COOH
H2N - CH2 – COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O
* Sản phẩm mới sinh ra tác dụng được với 2 mol bazơ NaOH hoặc 2 mol axit HCl
ClH3N - CH2 - COOH + 2 NaOH → H2N – CH2 COONa + NaCl + 2 H2O
H2N - CH2 - COONa + 2 HCl → ClH3N – CH2 – COOH + NaCl
2 – Tính axit –bazơ của amino axit.
Amino axit có thể có tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức (- NH2) và (– COOH).
a- Glyxin H2N – CH2 – COOH không làm quì tím đổi màu do có cân bằng

H2N - CH2 - COO H

+
H N3- CH2- COO

b- axit glutamic là quì tím hóa đỏ do có cân bằng

HOOC - CH 2 -CH2-CH- COOH
NH 2

+
OOC- CH2- CH2 - CH- COO + H
+
NH3

c- Lysin làm quì tím hóa xanh do Lysin có cân bằng

+
H3 N - [CH2] 4 - CH - COO + OH
+
NH3

H2N - [CH2] - CH - COOH + H2O
4
NH 2
3- Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.

khi HCl

H2N – CH2 – COOH +
C2H5OH
4- Phản ứng trùng ngưng.
- Trùng ngưng Amino axit → polime thuộc loại poliamit
- Nguyên tắc :
* Nhóm – NH2 bỏ H còn – NH –
* Nhóm – COOH bỏ OH còn – CO –
- Sản phẩm tạo thành có H2O.

n H - HN -[CH ] 5- CO- OH
2

axit  - amino caproic

t
⎯⎯

o

H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O

H
N
-[C
H
-C
On+nH
2]5
2O

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

policaproic
Trang 5

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

VI - ỨNG DỤNG.
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là  -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein.
- Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) natri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH.
; axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh.
; methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-amino hexanoic (axit  - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH);
axit 7- amino heptanoic (axit  - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH)
dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6 , tơ nilon – 7…vv

B3. PEPTIT

– PROTEIN

I - KHÁI NIỆM PEPTIT.
1- Đặc điểm peptit
- Thủy phân hoàn toàn peptit được hh gồm từ 2 đến 50 đơn vị  -amino axit.
 Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết
peptit.
* Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị  -amino axit với nhau.
C - N
* Nhóm
giữa hai đơn vị  -amino axit gọi là nhóm peptit.
O H
* Phân tử peptit hợp thành từ các  -amino axit bằng liên kết peptit theo trật tự nhất định.
Amino axit đầu N còn nhóm – NH2 ; amino axit đầu C còn nhóm – COOH.
Ví dụ :
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH
Amino axit đầu N
Amino axit đầu C
H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 - COOH
Amino axit đầu N
amino axit đầu C
* Phân tử chứa 2, 3, 4 … gốc  -amino axit được gọi là đipeptit ; tripeptit ; tetrapeptit … phân tử
chứa trên 10 gốc  -amino axit gọi là polipeptit.
Ví dụ
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là đipeptit
H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là tripeptit
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH : là
tetrapeptit
* Thường biểu diển cấu tạo của peptit bằng tên kí hiệu.
Ví dụ :
Hai dipeptit từ Glyxin và Alani được biểu diển là : Gly – Ala ; Ala – Gly.
2- Tính chất của peptit.
Peptit có
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng tạo màu biure.
a- Phản ứng thủy phân : xúc tác axit hoặc bazơ.
- Thủy phân hoàn toàn peptit thu được hỗn hợp nhiều  -amino axit.
Ví dụ
Thủy phân peptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH
thu được các  -amino axit sau :
2 H2N – CH2 – COOH
1 H2N – CH(CH3) – COOH
1 H2N – C(CH3)2 - COOH
b- Phản ứng tạo màu biure.
- Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím. Đó là màu của phức
chất giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion Cu2+.
 Dùng Cu(OH)2/NaOH để nhận biết peptit có 3 gốc aminoaxit trở lên
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 6

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

II - KHÁI NIỆM PROTEIN.
1 – SƠ LƯỢC VỀ PROTEIN.
- Protein là thành phần chính của cơ thể sống : đông vật và thực vật.
- Protein là thức ăn quan trọng của người và một số động vật dưới dạng thịt, trứng, cá ...
- Protein được tạo ra từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
2 – KHÁI NIỆM.
- Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvc.
3 – PHÂN LOẠI.
- Protein đơn giản :
Là loại protein khi thủy phân cho ra hỗn hợp các  -amino axit.
Ví dụ :
* Abumin của lòng trắng trứng.
* Firobin của tơ tằm.
- Protein phức tạp :
Là loại protein hình thành từ protein đơn giản và thêm một thành phần phi protein.
Ví dụ :
Nucleoprotein chứa axit nucleic.
Lipoprotein chứa chất béo.
4 – CẤU TẠO CỦA PROTEIN
- Giống như phân tử peptit, phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc  -amino axit nối với nhau bằng liên
kết peptit.
- Khác với phân tử peptit là :
* Phân tử protein lớn hơn, phức tạp hơn (sô gốc  -amino axit lớn hơn 50)
* Các phân tử protein không những có các gốc  -amino axit khác nhau , mà còn khác nhau
về sô lượng và trật tự sắp xếp của chúng.
5- TÍNH CHẤT
A- TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
-Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dd keo, và bị đông tụ khi đun nóng.
Ví dụ
Hòa tan lòng trắng trứng vào nước rồi đun nóng thì lòng trắng trứng bị đông tụ.
B- TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
* Giống với peptit, protein có
- phản ứng thủy phân tạo ra  -amino axit.
- phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Bảng tóm tắt tính chất :

Chất
Vấn đề
Công
thức
RNH2
chung
+ HCl
X
+ NaOH
+
R’OH/khí
HCl
+Br2(dd)/H2O
Trùng ngưng
Phản
ứng
biure
+ Cu(OH)2

Amin bậc 1

Amino axit

NH2

X

R CH COOH
NH2

Tính chất hoá học
X
X

Protein
... HN CH CO NH CH CO ...
R1
R2

X

X
X

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

X
X

Trang 7

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

CÁC DẠNG BÀI TẬP
*****
 Dạng 1:
TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN
 PHƯƠNG PHÁP
* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN
1) Amin đơn chức
▪ Đặt CTTQ của Amin no đơn chức : CnH2n+3N
6n + 3
2 CnH2n+3N
+
O2 → 2nCO2 + (2n+3)H2O + N2
2
nCO2
2
2n
nH 2O − nCO2 và
Số mol Amin =
=
→n=
3
2n + 3 nH 2O

(

)

▪ Amin không no đơn chức có 1 liên kết đôi : CnH2n+1N
6n + 1
2 CnH2n+1N
+
O2 → 2nCO2 + (2n+1)H2O
2
nCO2
2n
Số mol amin = 2 nH 2O − nCO2 và
=
2n + 1 nH2O

(

▪ Amin thơm:
2 CnH2n-5N

)

6n − 5
O2 → 2nCO2
2

+

+ N2

+ (2n-5)H2O

+ N2

2) Amin bất kì: CxHyNt
CxHyNt

t
y
y

+  x +  O2 → xCO2 + H2O + N2
2
2
4


* LƯU Ý:
- Khi đốt cháy một amin ta luôn có: nO 2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O
- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh ra từ pư cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí
 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C2H5N.
Hướng dẫn
nCO2 = 8, 4 : 22, 4 = 0,375 ( mol ) ; nN2 = 1, 4 : 22, 4 = 0,0625 ( mol ) ; nH2O = 10,125:18 = 0, 5625 ( mol )


Bảo toàn N  nX = 0,0625.2 = 0,125 ( mol )

Bảo toàn C  Số C = 0,375 : 0,125 = 3
2.0,5625
=9
▪ Bảo toàn H  Số H =
0,125
 CTPT của X là C3H9N
 Đáp án C
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2 ;
0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó N2 chiếm 80% thể tích không
khí. Giá trị của m là
A. 9,0
B. 6,2
C. 49,6
D. 95,8
Hướng dẫn
▪ X(CxHyN) + O2 → CO2 + H2O + N2 (1)
0, 7
 nO2 = 0, 75 ( mol )
▪ Bảo toàn O  nO2 = 0, 4 +
2
 nN2 ( kk ) = 4.0,75 = 3 ( mol )  nN2 (1) = 3,1 − 3 = 0,1( mol )


Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 8

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC



Bảo toàn N  nX = 0,1.2 = 0, 2 ( mol )



Bảo toàn C  x = 0, 4 : 0, 2 = 2
0, 7.2
=7
Bào toàn H  y =
0, 2



 m = (12.2 + 7 + 14) .0, 2 = 9 ( gam)

 Đáp án A

 BÀI TẬP
 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H2O là
4:7. Tên amin là?
A. Etyl amin
B. Đimetyl amin
C. Metyl amin
D. Propyl amin
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là?
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O là T. T nằm trong khoảng
nào sau đây?
A. 0,5 ≤ T < 1
B. 0,4 ≤ T ≤ 1
C. 0,4 ≤ T < 1
D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Amin no đơn chức có dạng

=>

đốt 1 mol amin tạo ra n mol CO2 và

H2O

vì n ∈ [1 ; +∞) => T∈ [ 0,4 ; 1)

 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của Anilin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545. CTPT của X là?
A. C7H7NH2
B. C8H9NH2
C. C9H11NH2
D. C10H13NH2
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12
(l) N2 (đktc). Giá trị của m là?
A. 3.6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 6 (ĐHKA-2007): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO2, 1,4 (l) N2
(các thể tích đo ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là?
A. C3H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,416 gam một amin no đơn chức,mạch hở dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd
Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 7,2 gam kết tủA.CTPT của Y là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Hướng Dẫn:
▪ Công thức chung: CnH2n+2-2kNz k ≥ 0
▪ Theo đầu bài amin Y no, đơn chức, mạch hở nên k=0 và đơn chức nên z =1 . Vậy CTPT Y có dạng tổng
quát: CnH2n+3N=14n + 7
▪ Ta có: nCO2 = nCaCO3 = 7, 2 :100 = 0,072 ( mol ) CO2
CnH2n+3N

nCO2
1, 416
1, 416
n = 0, 072
14n + 17
14n + 17
▪ n= 3 nên CTPT Y là C. C3H9N
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 9

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít hỗn hợp khí CO2, N2
và hơi H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa
và có 1,68 lít khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 56,7 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Biết X có một nguyên tử nitơ, các thể tích khí đo ở đktC. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9.
B. 4.
C. 3.
D. 7.
Hướng Dẫn
▪ X(CxHyOzN) + O2 → CO2 + N2 + H2O
▪ CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
▪ Theo giả thiết  nN2 = 1,68: 22, 4 = 0,075 ( mol )  nX = 0,15 ( mol )

nCO2 = nBaCO3 = 88,65:197 = 0, 45 ( mol )

mCO2 + mH2O = 88,65 − 56,7  nH2O = 0,675 ( mol )

 mO( X ) = 8,85 − 0, 45.12 − 0,075.28 − 0,675.2 = 0
Bảo toàn C, H  x = 0, 45 : 0,15 = 3; y =

0, 675.2
=9
0,15

 CTPT của X là C3H9N
▪ Các CTCT của X là CH3-CH2-CH2 – NH2; CH3-CH(NH2) – CH3; CH3-NH-CH2-CH3; (CH3)3N
 Đáp án B
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng khong khi vừa đủ thu
được 1,76 gam CO2 ; 1,26 gam H2O và V lít N2 (dktc). Giả thiết không khỉ chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi
chiếm 20% thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. C2H5NH2 và 6,72 B. C3H7NH2 và 6,944
C. C2H5NH2 và 0,224 D. C2H5NH2 và 6,944
Hướng Dẫn

nCO2 = 1,76 : 44 = 0,04 ( mol ) ; nH2O = 1, 26 :18 = 0,07 ( mol )
0, 07
= 0, 075 ( mol )
Bảo toàn oxi  nO2 = 0, 04 +
2
 nN2 ( kk ) = 4.0, 075 = 0,3 ( mol )

Đặt CTTQ và số mol của X là CnH2n+3N : a (mol)
a
 a = 0, 07 − 0, 04 −  a = 0, 02 ( mol )
2
0, 04
= 2  CTPT của X là C2H7N
Bảo toàn C  n =
0, 02
a
 nN2 = 0,3 + = 0,31( mol )
2

 V = 0,31.22, 4 = 6,944 ( lit )

 Đáp án D
 Dạng 2:
AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI
ANILIN TÁC DỤNG VỚI Br2
 PHƯƠNG PHÁP
1. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức:
R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a
n
Số nhóm chức amin: a = HCl và mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL)
nA
2. VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin.
AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3  + 3CH3NH3Cl
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 10

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

+ Phương trình:
3RNH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+Cl−
+ Lưu ý: Tương tự NH3,các Amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl…
+ Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2
− Ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt
− Sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư
− Tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2
* Lưu ý: tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl...
Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng xảy ra?
2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2  + 2CH3NH3Cl
Xanh nhạt
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Phức tan màu xanh thẫm
* Với Brom: C6H5NH2 + 3Br2 →
C6H2Br3NH2↓ + 3HBr

kết tủa trắng
➢ Phương Pháp:
1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng khối lượng: mamin + maxit = mmuối
2) Tính mol của chất đề bài cho rồi đặt vào ptrình để suy ra số mol của chất đề bài hỏi => tính m
3) Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng
 VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản
ứng hết với HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin trong hỗn hợp X

A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Hướng Dẫn
▪ Đặt CTTQ của X là RNH 2
RNH 2 + HCl − → RNH 3Cl

▪ Bảo toàn khối lượng  2,1 + mHCl = 3,925  nHCl = 0,05 ( mol )
2,1
 R + 16 =
 R = 26  R1 = 15 ( CH 3 ) ; R2 = 29 ( C2 H 5 )
0, 05
 CTPT của 2 amin là CH3NH2, C2H5NH2
 Đáp án A
Ví dụ 2: Cho 9,3 gam Amin bậc 1 tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. CT của Amin
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Hướng Dẫn:

9,3( gam) RNH2 + FeCl3 + H 2O → RNH3Cl + 0,3( mol ) Fe (OH )3

3RNH 2 + FeCl3 + 3H 2O → 3RNH3Cl + Fe (OH )3

nFe(OH ) = 0,1( mol ) → nA min = 3nFe(OH ) = 0,3 ( mol ) → M A min = 31 → CH 3 NH 2
3

3

 BÀI TẬP
 Câu 1: Cho 9,3g một amin no, đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7g kết tủa.
CTPT của amin là?
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 2: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g muối.
CPTP của amin là?
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 11

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

 Câu 3(ĐHKA – 2009): Cho 10g một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15g
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là?
A. 8
B. 7
C. 5
D. 4
Giải: C4H11N
Hướng Dẫn
Đặt CTTQ của X là RN
RN + HCl → RNHCl
5
10
 mHCl = 15 − 10 = 5 ( gam )  nHCl =
 M x = .36,5 = 73
36,5
5
 CTPT của X là C4H11N
Các đồng phân cấu tạo của X là
- Các đồng phân amin bậc 1 :

- Các đồng phân amin bậc 2:

- Các đồng phân amin bậc ba:

 8 đồng phân  Đáp án A
 Câu 4 (CĐ – 2007): để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là?
A. C3H5N
B. C2H7N
C. CH5N
D. C3H7N
 Câu 5 (CĐ – 2010) : Cho 2,1g hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925g hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp
X là?
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và (CH3)3N
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 6 (ĐHKB – 2010) : Trung hòa hoàn toàn 8,88g một amin bậc 1, mạch các bon không phân nhánh
bằng axit HCl tạo ra 17,64g muối. Amin có công thức là?
A. H2N(CH2)4NH2
B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NHCH2CH2NH2D. H2NCH2CH2CH2NH2
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 12

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Hướng Dẫn
Đặt CTTQ của X là CnH2n+2+tNt
X + O2 → CO2 + N2 + H2O
t
t

Bảo toàn C, N, H  0,1n + 0,1. + 0,1 n + 1 +  = 0,5 → 2n + t = 4  n = 1; t = 2
2
2

 CTPT của X là CH2(NH2)2
CH2(NH2)2 + 2HCl → CH2(NH3Cl)2
4, 6
 nHCl = 2.
= 0, 2 ( mol )
46
 Đáp án D
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức, kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần
với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho 23,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 34,25 gam hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên lần lượt là
A. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2.
B. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2.
C. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2.
D. C3H5NH2, C4H7NH2, C5H9NH2.
Lời giải
34, 25 − 23,3
= 0,3 ( mol )
Bảo toàn khối lượng  nX = nHCl =
36,5
Đặt CTTQ của các amin là R1NH2 : x(mol) ; R2NH2 : 2x(mol); R3NH2 : 3x (mol)

 6 x = 0,3  x = 0,05 ( mol )

 ( R1 + 16) .0,05 + ( R1 + 14 + 16) .0,1 + ( R1 + 28 + 16) .0,15 = 23,3
 R1 = 43 ( C3 H 7 )  CTPT các chất trong X là C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2
 Đáp án B
Câu 9: Để Phản ứng hết với 400 ml dd hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm
metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25
A. 41,4 gam
B. 40,02 gam
C. 51,57 gam
D. 33,12 gam
Hướng Dẫn:
CH 3 NH 2
m ( gam ) hh 
+ 400 ml
C2 H 5 NH 2


 HCl 0, 2 ( mol )
→ nA min = 3nFeCl3 + nHCl = 3.0,32 + 0, 2 = 1,16 ( mol )


 FeCl3 0,32 ( mol )

RNH 2 + HCl → RNH 3Cl

3RNH 2 + FeCl3 + 3H 2O → 3RNH3Cl + Fe (OH )3

d hhA min = 17, 25 → M A min = 34,5 → mA min = 40, 02 ( gam )
H2

Đáp án B
SO SÁNH TÍNH BAZO CỦA AMIN
▪ Phương pháp: Tính Bazơ của Amin phụ thuộc vào đặc điểm của gốc R liên kết với nguyên tử N của
Amin.
Nếu R là gốc đẩy e ( gốc no): tính bazo của amin càng mạnh ( mạnh hơn NH3)
Nếu R là gốc hút e ( gốc không no): tính bazo của amin càng yếu ( yếu hơn NH3)
Ví dụ 1: Cho các chất: (1) amoniaC. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2).
Hướng Dẫn
▪ Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3
▪ Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) → Tính bazo yếu nhất
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 13

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2
→ Thứ tự : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2<(CH3)NH
Đáp án B
 Dạng 3:
GIẢI TOÁN AMINO AXIT
 PHƯƠNG PHÁP
Tác dụng dd Axit hoặc Bazơ
1) Amino axit đơn giản nhất dạng : H2N-R-COOH
+ Với axít HCl:
H2N– R – COOH + HCl → ClH3N– R – COOH
R + 61
R+ 97,5
+ Với bazơ NaOH:
H2N– R – COOH+ NaOH → H2N– R – COONa+ H2O
R + 61
R+ 83
2) Amino axit phức tạp: (H2N)a R (COOH)b
▪ Tác dụng với NaOH:.
Phương trình phản ứng:
(H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH → (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O
n
→ NaOH = b = số nhóm chức axit ( – COOH)
na min
▪ Tác dụng với HCl
Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl → (ClH3N)a – R – (COOH)b
n
→ HCl = a = số nhóm chức bazo (–NH2)
na min
❖ Lưu ý: không chỉ aminoaxxit có tính lưỡng tính mà muối amoni dạng RCOONH4 cũng có tính lưỡng
tính.
- Công thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b
- Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định b
PTPU: (H2N)a – R – (COOH)b +bNaOH → (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O
nNaOH
= b = số nhóm chức axit –COOH
na min
- Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định a
PTPT: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl → (ClH3N)a – R – (COOH)b
nHCl
= a = số nhóm chức bazo –NH2
na min
 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Cho 0,1 mol H2NRCOOH Pư hết với dd HCl tạo 11,15 gam muối . Tên của amino là:
A. Glixin
B. Alanin
C. Phenyl alanin
D. Acid glutamic
Hướng Dẫn:
11,15 − 0,1.36,5
= 75 g / mol
▪ ta có khối lượng mol α-amino acid dạng H2NRCOOH =
0,1
▪ Nên 16 + R + 45 = 75 → R= 14: -CH2▪ Vậy Công thức của amino acid là: H2N-CH2-COOH
Ví dụ 2: Cho 0,02 mol amino axit X tác dung vừa đủ với dd HCl 0,1M được 3,67 gam muối khan . Mặt
khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4% . CT của X là:
A. (H2N)2C3H5COOH
B. H2NC2C2H3(COOH)2
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC3H5(COOH)2
Hướng Dẫn:
▪ nHCl =0,2. 0,1 = 0,02 mol = nNH2
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 14

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

▪ Theo giả thiết trong 1 mol nhóm amino acid X= 0,02 : 0,02 = 1 mol nhóm –NH2
3, 67 − 0, 02.36,5
= 147 g / mol
▪ Khối lượng 1 mol X=
0, 02
▪ n−COOH = nNaOH = 40.0,04 : 40 = 0,04 mol COOH
▪ Nên số nhóm COOH có trong phân tử X = 0,04: 0,02= 2 nhóm COOH
→ X là acid glutamic.
 BÀI TẬP
 Câu 1: Cho 0,1 mol  -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch
A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH
của axitamin lần lượt là?
A. 1 và 1
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 1
..................................................................................................................................................................................
 Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch
được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97
B. 120
C. 147
D. 157
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 3 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công
thức của X là?
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 4 (ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu
được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức
của X là?
A. (H2N)2C3H5COOH B. H2NC2H3(COOH)2
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC3H5(COOH)2
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Câu 5: Hợp chất Y là một  aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Sau
đó cô cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cô cạn
dung dịch thu được 1,91g muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là ?
A. H2NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
D. HOOCCH2CH(NH2)COOH
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Câu 6: Cho 100ml dung dịch nồng độ 0,3M của aminoaxit no X phản ứng vừa đủ với 48ml dung dịch
NaOH 1,25M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Nếu cho 100ml dung dịch trên
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi đem cô cạn sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 3,765gam.
B. 5,085gam.
C. 5,505 gam.
D. 4,185 gam.
Hướng Dẫn
▪ nX = 0,1.0,3 = 0,03 ( mol ) ; nNaOH = 0,048.1, 25 = 0,06 ( mol )
▪  nNaOH = 2nX  X có 2 nhóm COOH

▪ Bảo toàn khối lượng mX + 40.0,06 = 5,31 + 18.0,06  mX = 3,99 ( gam)
▪ Bảo toàn khối lượng  3,99 + 0,03.36,5 = mmuối  mmuối = 5,085 (gam)
Đáp án B
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp hai α-aminoaxit no đều có chứa một chức cacboxyl và một chức amino tác
dụng với 110ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng
140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho tất cả sản phẩm cháy qua
bình NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết khi đốt cháy nito tạo thành ở dạng đơn
chất. Tên gọi của aminoaxit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Lysin.
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 15

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC
Hướng Dẫn

▪ nHCl = 0,11.2 = 0, 22 ( mol ) ; nKOH = 0,14.3 = 0, 42 ( mol )

▪ Đặt CTTQ của X là H2NRCOOH
▪ Coi X và HCl cùng tác dụng với NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O (2)

 nX + nHCl = nKOH  nX = 0, 2 ( mol )

▪ Đặt CTTQ của X là H 2 NCn H 2 n COOH
3

 ( n + 1) .0, 2.44 +  n +  .0, 2.18 = 32,8  n = 1,5  n1 = 1
2

 Aminoaxit nhỏ là H2NCH2COOH
 Đáp án A
Câu 8: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Hướng Dẫn
▪ nHCl = 0,175.2 = 0,35 ( mol )

▪ Coi hỗn hợp axit glutamic và HCl đồng thời phản với NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O (2)
Theo (1), (2)  nNaOH = 0,15.2 + 0,35 = 0,65 ( mol )
 Đáp án B
Câu 9: Cho 0,02 mol chất X (X là một α-amino axit) phản ứng hết với 160 ml dung dịch HCl 0,152 M thì
tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73
gam muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Hướng Dẫn
n
0, 02432
= 1, 216
▪ nHCl = 0,16.0,152 = 0, 02432 ( mol )  HCl =
nX
0, 02
 X có 1 nhóm NH2  Mmuối = 3,67:0,02 = 183,5  M X = 183,5 − 36,5 = 147
5, 73 − 4, 41
= 0, 06 ( mol )
▪ Bảo toàn khối lượng  nNaOH =
22
4, 41
nX =
= 0, 03 ( mol )
147
 nNaOH = 2nX  X có 2 nhóm COOH
▪ Đặt CTTQ của X là H2NR(COOH)2  R = 41( C3 H5 )

 CTCT của X là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
 Đáp án B
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X
cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 17,1 gam.
B. 16,1 gam. C. 15,1 gam. D. 18,1 gam.
Hướng Dẫn
▪ Đặt CTTQ của 2 amino axit là H2NRCOOH
▪ Coi amino axit và HCl đồng thời phản ứng với NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O (2)
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 16

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

8, 4.200
= 0, 42 ( mol )
100.40
= 0, 2 ( mol )

nHCl = 0,11.2 = 0, 22 ( mol ) ; nNaOH =

 na mino + nHCl = nNaOH  na mino

▪ Bảo toàn khối lượng  m + 36,5.0, 22 + 40.0, 42 = 34, 47 + 18.0, 42  m = 17,1( gam)
 Đáp án A
Câu 11: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được
dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 44,65.
B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.
Hướng Dẫn
▪ Đặt số mol các chất là H2NCH2COOH : x(mol); CH3COOH : y (mol)
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O (1)
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O (2)
32, 4 − 21
= 0,3 (1)
▪ Bảo toàn khối lượng  x + y =
38
75x + 60y = 21(II)
Tổ hợp (I) và (II)  x = 0, 2 ( mol ) ; y = 0,1( mol )
H2NCH2COOK + 2HCl → ClH3NCH2COOH + KCl
CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl

 m = mClH3NCH2COOH + mKCl = 44,65 ( gam)

Đáp án A
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợpX cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và
N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Hướng Dẫn
80
nHCl = 0, 03 ( mol ) = nN ( X )  mN ( X ) = 0, 42 ( gam )  mO( X ) = 0, 42. = 1, 6 ( gam )
21
 mC ( X ) + mH ( X ) = 1,81( gam )
▪ Bảo toàn khối lượng
3,192
 3,83 +
.32 = mCO2 + mH 2O + 0, 42  mCO2 + mH 2O = 7,97 ( gam )
22, 4
▪ Đặt nCO2 = x ( mol ) ; nH2O = y ( mol )

12 x + 2 y = 1,81
 x = 0,13 ( mol ) ; y = 0,125 ( mol )

44 x + 18 y = 7,97
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O

 m = 100.0,13 = 13 ( gam)

 Đáp án A
 Dạng 4:
GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT
 PHƯƠNG PHÁP
- Công thức chung của muối amoni: H2N – R – COONH4 hoặc H2N – R – COOH3NR’
- Công thức chung este của amino axit: H2N – R – COOR’
- Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính:
H2N – R – COONH3R’ + HCl → ClH3N – R – COONH3R’
H2N – R – COONH3R’ + NaOH → H2N – R – COONa + R’NH2 + H2O
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 17

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

* CHÚ Ý: Thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán dạng này.
 BÀI TẬP
 Câu 1 (CĐ-2010): Ứng với CTPT C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH
vừa phản ứng được với HCl?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
HCOONH3CH3, CH3COONH4
 Câu 2 (CĐ-2009): Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. Axit β-aminopropionic
B. Mety aminoaxetat
C. Axit  -aminopropionic
D. Amoni acrylat
X làm mất màu Br2 ⇒ X chứa nối đôi C=C ⇒ X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat)
CH2=CHCOONH4 + Br2 → CH2BrCHBrCOONH4
 Câu 3: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với NaOH, X
tạo ra H2NCH2COONa và hợp chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CH COONa và khí T. Các chất Z và T lần
lượt là
A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2
C. CH3OH và NH3
D. CH3NH2 và NH3
X là H2NCH2COOCH3:
H2NCH2COOCH3 + NaOH —> H2NCH2COONa + CH3OH
Y là CH2=CH-COONH4:
CH2=CH-COONH4 + NaOH —> CH2=CH-COONa + NH3 + H2O
Vậy Z là CH3OH và T là NH3.
 Dạng 5:
ĐỐT CHÁY AMINO AXIT
 PHƯƠNG PHÁP

▪ Đặt CTTQ CxHyOzNt
x : y : z :t =

mC mH mO mN
:
:
:
= nC : nH : nO : nN
12 1 16 14

Hay x : y : z : t =

%C % H %O % N
:
:
:
12
1
16 14

❖ Lưu ý về peptit:
+ Từ n phân tử α- amino axit khác nhau tạo ra n! đồng phân peptit và có n2 số peptit được tạo
thành.
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit có dạng NH2-(CH2)n-COOH cần x mol O2, sau Pư thu được y
mol CO2 và z mol H2O, biết 2x = y + z. Công thức của amino axit là
A. NH2-CH2-COOH
B. NH2-(CH2)4-COOH
C. NH2-(CH2)2-COOH
D. NH2-(CH2)3-COOH
Hướng Dẫn
6n − 3
2n + 1
▪ X: CnH2n+1NO2 +
O2 → nCO2 +
H2O
4
2
6n − 3
2n + 1
.2 = n +
→n=2
▪ Theo bài ra ta có:
4
2
Đáp án A
 BÀI TẬP
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 18

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm amino axit X1; X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2
nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon), sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng X1
trong X là
A. 80%.
B. 20%.
C. 77,56%.
D. 22,44%.
Hướng dẫn
35, 2
16, 65
= 0,8 mol, n H 2O =
= 0,925 ( mol )
▪ Đốt cháy amino axit đơn chức cho nCO2 =
44
18
▪ nH 2O  nCO2  2 amino axit no
▪ Đặt công thức tổng quát cho X là CnH2n+1NO2
nCO2
2n
0,8
=
=
 n = 3, 2
nH 2O 2n + 1 0,925
 2 amino axit là : C3H7NO2 ( x mol) và C4H9NO2 ( y mol)
3x + 4 y

= 3, 2  x = 0, 2
n =
x+ y


 y = 0, 05
 x + y = 0, 25


 %mC3 H& NO2 =

89.0, 2.100%
= 77,56%
89.0, 2 + 103.0, 05

Đáp án C
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo
ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Hướng Dẫn
3,36
0,56
3,15
nCO2 =
= 0,15 ( mol ) ; nN2 =
= 0, 025 ( mol ) ; nH 2O =
= 0,175 ( mol )
22, 4
22, 4
18
nH 2O = nCO2 + nN2  CTTQ của X là CnH2n+1NO2

 nX = 2.0, 25 = 0,05 ( mol )
0,15
n=
= 3  CTPT của X là C3H7NO2
0, 05

X + NaOH → H2N-CH2-COONa
 CTCT của X là H2N-CH2-COO-CH3

 Dạng 6:
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 19

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

Tổ: HÓA HỌC
THỦY PHÂN PEPTIT

 PHƯƠNG PHÁP
Để làm tốt dạng này chúng ta cần nắm vững lại những vấn đề sau
❖ Khái niệm:
- Peptit là những hợp chất hữu cơ có chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết
peptit
- Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- của các đơn vị α-amino axit.
- Các α-amino axit chúng ta thường gặp là: Glyxin(M=75); Alanin ( M=89); Valin(M=117); Lysin (M=
146) ; axit glutamic ( M=147)
❖ Tính chất vật lý: Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước ( do có
liên kết –CO-NH- là liên kết ion).
❖ Đồng phân:
Xét 2 đipeptit cùng được tạo bởi từ 2 đơn vị α-amino axit là ala và Gly. Ta được 2 peptit khác nhau đó là :
Ala-Gly khác với Gly-AlA. khi thay đổi bất kì thứ tự liên kết nào trong phân tử peptit ta sẽ được các
phân tử peptit mới.
- Nếu có n α-amino axit khác nhau thì số đồng phân đi peptit thu được là n2
- Nếu có n α-amino axit khác nhau thì số đồng phân peptit chứa n phân tử n α
-amino axit là n!.
❖ Tính chất hóa học:
Peptit chứa liên kết peptit CO-NH giữa hai gốc α-amino axit. Liên kết peptit kém bền, có thể bị thủy phân
dễ dàng trong môi trường axit và môi trường kiềm. Phản ứng thủy phân có thể diễn ra hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn.
Phản ứng thủy phân hoàn toàn là phản ứng mà ở đó tất cả các liên kết peptit đều bị cắt đứt để trở về các đơn
vị α-amino axit.
Phản ứng thủy phân không hoàn toàn là phản ứng mà ở đó một số liên kết peptit bị cắt đứt, sản phẩm thu
được gồm có các đơn vị peptit nhỏ hơn..
Trong các bài tập định lượng chúng ta thường xét phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit.
- Phản ứng thủy phân trong môi trường axit vô cơ loãng, đun nóng.
X n + ( n − 1) HOH + nHCl → muối
 Trong đó X là α-amino axit có chứa 1 nhóm –NH2.
- Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng.
X n + nNaOH → muối + H2O
 Trong đó X là α-amino axit có chứa 1 nhóm - COOH
Trường hợp tổng quát hơn : X n + aNaOH → muối + bH2O
 Trong đó a là tổng số nhóm –COOH của các amino axit trong phân tử peptit, b là số nhóm –COOH tự
do trong phân tử peptit.
 Chú ý : Các phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm khi đun nóng thực tế xảy ra
như sau :
* Thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng :
t
→ 2 H2N-CH2-COOH
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HOH ⎯⎯
Sau đó: H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
Các peptit chưa bị thủy phân cũng có thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong môi trường axit
vì phân tử peptit còn có đầu N( còn nhóm –NH2) và đầu C ( còn nhóm COOH)
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
* Thủy phân trong môi trường NaOH, đun nóng:
0

t
→ 2 H2N-CH2-COOH
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HOH ⎯⎯
Sau đó: H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa+H2O
Các peptit chưa bị thủy phân cũng có thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong môi trường axit
vì phân tử peptit còn có đầu N( còn nhóm –NH2) và đầu C ( còn nhóm COOH)
H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-CO-NH-CH2-COONa + H2O
0

 VÍ DỤ MINH HỌA
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN

Trang 20