Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài Ấn Độ

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 26 tháng 8 2019 lúc 10:02:10 | Được cập nhật: 15 tháng 4 lúc 13:58:59 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 461 | Lượt Download: 0 | File size: 0.01876 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập Bài ẤN ĐỘ Câu 1: Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ. - Từ đầu thế kỉ XVII, cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong ki ến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu. Lợi dụng cơ hội này, các nước tư bản phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp, đua tranh xâm l ược Ấn Đ ộ. Đ ến gi ữa th ế kỉ XVIH, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Đạ. - Về kinh tế, thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ m ạt đ ể thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của nền công nghiệp Ảnh. - Về chính trị - xã hội, chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai c ấp phong kiến bản xứ. Đồng thời, Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa Xi-pay là cuộc khởi nghĩa đân tộc? - Việc khởi nghĩa Xi-pay nổ ra đầu tiên ở Mi-rút sau đó nhanh chóng lan rộng khắp miễn Bắc và một phản miễn Tây Ấn Độ, đã thu hút đông đảo nhân đán tham gia, chủ yếu là nông dân. - Từ suộc nối dậy của binh lính Xi-pay dẫn dần phát tri ển thành cu ộc kh ởi nghĩa của nông dần và nó mang tính dân tộc sâu sắc bởi vì : - Khởi nghĩa đã giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể đân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để giành độc lập dân tộc. - Lực lượng tham gia khởi nghĩa đã đại diện cho quyền lợi của dân t ộc, th ể hiện ý thức dân tộc rất rõ nét. Câu 3 : Hãy trình bày sự thành lập và phân hoá trong Đảng Quốc đ ại ở Ấn Độ. - Sự thành lập : + Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tảng lớp trí thức Ấn Độ đã d ần dân đóng vai trò quan trọng. Tư sản Ân Độ muốn được tự do phát tri ển kinh t ế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm b ằng mọi cách. + Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (Quốc đại) thành iập. Đó là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ. Nó đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. - Sự phân hoá: + Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ tr ương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và không tán thành phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp t ư s ản Ấn Đ ộ ch ỉ yêu c ầu Anh nới rộng các điều kiện cho họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kỹ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. Tuy vậy, thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại. + Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyển Anh, một phái đân chủ cấp tiến do B. Ti-lắc đứng đầu đã hình thành, thường được gọi là phái “cực đoan”. Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hoà”, đòi hỏi có thái đ ộ kiên quy ết chống Ảnh.